1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 85 bài 24: Văn bản: Ngắm trăng, đi đường - Hồ Chí Minh

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 182,14 KB

Nội dung

GV: Ở câu chuyển, cả một chặng đường gian lao dài dặc đã kết thúc, hình ảnh nhân vật trữ tình không còn là người đi đường núi vô cùng vất vả với trước mắt sau lưng chỉ toàn là núi cao rồ[r]

(1)TUẦN 24 NGỮ VĂN BÀI 21 Kết cần đạt - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung bất kì hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh thể qua bài Ngắm trăng Thấy đặc sắc nghệ thuật bài thơ Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng sâu sắc bài Đi đường: từ việc đường núi mà gợi bài học đường đời Hiểu cách dùng biểu tượng có hiệu nghẹ thuật cao bài thơ - Củng cố và nâng cao kiến thức câu cảm thán đã học Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức kiểu câu này - Vận dụng kiến thức văn thuyết minh để làm tốt bài tập làm văn số Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 85 VĂN BẢN NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG - Hồ Chí Minh Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài Đi đường – từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ: bình dị tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đúng yêu cầu c) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV, sách bình giảng văn – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi, soạn – học bài cũ – đọc, chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV và theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… 55 Lop8.net (2) a) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra * Vào bài (1’): Tháng 1942, từ Pác Bó, Bác đã lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế Nhưng vừa khỏi biên giới Bác đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam suốt 14 tháng Quảng Tây (Trung Quốc) Tập Nhật kí tù chữ Hán gồm 133 bài là tập thơ cảm hứng trữ tình Hồ Chí Minh Người sáng tác khá liên tục chuỗi ngày bị tù đày đó Dù hoàn cảnh tù đày khổ cực, Bác luôn thể tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên Bài Ngắm trăng, Đi đường thể rõ điều đó b) Dạy nội dung bài mới: I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (7’) Vài nét tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK T 37, 38 ?TB: Nêu hiểu biết em hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường? Ghi: Ngắm trăng, Đi đường là hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết chữ Hán nằm tập Nhật kí tù Bác viết thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 14 tháng Quảng Tây (Trung Quốc) Đọc văn GV: Gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ bài Ngắm trăng, Đi đường Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, uốn nắn II PHÂN TÍCH (28’) Ngắm trăng (Vọng nguyệt) (14’) * Hai câu thơ đầu - Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;) ?KH: Trước hết, hãy nhận xét thi đề bài thơ? HS: Vọng nguyệt (hay đối nguyệt, khán minh nguyệt) là thi đề phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu và hoa thì thưởng trăng thật mĩ mãn, mười phần thú vị Nói chung, người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái ?G: Em hiểu nào hoàn cảnh ngắm trăng Bác câu thơ đầu? 56 Lop8.net (3) HS: Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: ngục tù! Bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng đó là tù nhân bị đày đọa vô cùng cực khổ Điều kiện sinh hoạt cái nhà tù tàn bạo dã man mà tù nhân phải sống sống “khác loài người” – phi nhân loại đích sinh hoạt – làm phù hợp với việc thưởng nguyệt! Làm có rượu và hoa để thưởng trăng? ?G: Việc nhắc đến rượu và hoa câu thơ thứ gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Không thể cho câu thơ đầu bài thơ mang ý nghĩa phê phán (vì chẳng có nhà tù nào lại “nhân đạo” kì trăng sáng lại đem rượu và hoa đến cho tù nhân ngắm trăng!) Chỉ có thể hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng quá đẹp, Hồ Chí Minh khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa Việc nhớ đến rượu và hoa cảnh ngục tù khắc nghiệt đã cho thấy người tù này không vướng bận ách nặng vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp GV: Dường lúc này Bác đã quên thân phận người tù mà tự coi mình là nhà thơ Nhà thơ đó đối diện với vầng trăng ngoài cho nên cái thiếu thốn nói đến câu thơ là cái thiếu thốn cho nhà thơ không phải cho người tù ?KH: So sánh câu thứ hai nguyên tác với câu thứ hai dịch thơ em thấy hình thức và ý nghĩa chúng có gì khác nhau? HS: Câu thứ hai nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” là câu hỏi tu từ thể xốn xang bối rối tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Còn câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” là câu trần thuật chưa lột tả tâm trạng Hồ Chí Minh lúc này Dịch là “khó hững hờ” thì lại cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ, không rung cảm mạnh mẽ câu thơ nguyên tác ?G: Theo câu thơ nguyên tác thứ hai, em hiểu điều gì diễn tâm trạng Bác? HS: Câu thơ nguyên tác có cái xốn xang, bối rối nghệ sĩ Hồ Chí Minh trước cảnh đêm trăng quá đẹp Câu thơ cho thấy rõ tâm hồn nghệ sĩ đích thực Người Mà tù thì biết làm nào để có ngắm trăng thực và vì mà càng bứt rứt, bối rối Người chiến sĩ cách mạng vĩ đại, lão luyện là người yêu thiên nhiên cách say mê và hồn nhiên đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù là thân tù Ghi: Bác vô cùng xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp * Hai câu thơ cuối - Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia 57 Lop8.net (4) (Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) ?KH: Hãy biện pháp nghệ thuật độc đáo sử dụng hai câu thơ này? HS: Sử dụng cấu trúc đăng đối câu với câu và nghệ thuật nhân hóa câu ?G: Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật trên để thấy hiệu thẩm mĩ nó? HS: Cả hai câu cho thấy nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù chắn Nhưng người đã thả tâm hồn vượt ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng sáng (khán minh nguyệt), tức là để giao hòa với vầng trăng tự tỏa mộng trời Và vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ (khán thi gia) tù Vậy là người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm say đắm Cấu trúc đối hai câu chữ Hán đã làm bật “tình cảm song phương” mãnh liệt người và trăng cùng với nghệ thuật nhân hóa cho thấy với Bác Hồ, trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm tri kỉ từ lâu Ghi: Bác Hồ và trăng gắn bó thân thiết người bạn tri âm, tri kỉ ?KH: Ngoài gắn bó với trăng, hai câu thơ cuối cho ta thấy thêm gì người Bác? HS: Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực vô nghĩa trước sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ, thi sĩ Đó chính là tình yêu thiên nhiên vô cùng sâu sắc mãnh liệt và phong thái ung dùng tự vượt lên trên hoàn cảnh Bác GV: Qua bài thơ, người đọc cảm thấy người tù cách mạng dường không chút bận tâm cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở chế độ nhà tù khủng khiếp, bất chấp song sắt thô bạo nhà tù để tâm hồn bay bổng tìm đến đối diện đàm tâm với vầng trăng tri âm Đây không phải là vượt ngục tinh thần người tù cách mạng Hồ Chí Minh để tìm đến vầng trăng tri kỉ Trong bài Trung thu, Bác đã để “lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” Bài thơ là minh chứng sinh động cho hai câu thơ Hồ Chí Minh viết ngoài bìa tập Nhật kí tù: “Thân thể lao – Tinh thần ngoài lao” Đi đường (Tẩu lộ) (14’) * Câu khai - Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, (Có đường biết đường khó,) ?G: Chỉ biện pháp nghệ thuật và tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu khai? 58 Lop8.net (5) HS: Lặp từ “tẩu lộ” hai lần Cách lặp từ đó mở ý chủ đạo bài thơ đó là nỗi gian lao người đường Đồng thời giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm Đó là suy ngẫm thấm thía rút từ bao “đi đường” chuyển lao triền miên đầy khổ ải, “dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông” chính tác giả - người tù cách mạng Hồ Chí Minh – chuỗi ngày bị tù đày cực khổ “sống khác loài người” Quảng Tây (Trung Quốc) Ghi: Nỗi gian lao, vất vả, khó khăn người đường núi GV: Nỗi gian lao người đường núi là điều không nói biết, không phải cảm nhận cách thấm thía Chỉ có người nào đã trải qua, thể nghiệm thì thấu hiểu đầy đủ cái thực hiển nhiên đó và thật thấm thía chữ “đi đường khó” (tẩu lộ nan) mực giản dị bài thơ Câu thơ đơn sơ mang nặng suy nghĩ, cảm xúc và gợi ý nghĩa khái quát sâu xa, vượt ngoài chuyện đường núi * Câu thừa - Trùng san chi ngoại hựu trùng san; (Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;) ?KH: Cách diễn đạt câu thơ này nào? HS: Dùng hình thức lặp từ “trùng san”, dùng từ “hựu” (lại) làm bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh, làm sâu sắc ý thơ ?G: Theo em, Bác muốn diễn tả điều gì câu thừa? HS: Bác khẳng định rõ thêm cái khó việc đường núi Vừa hết lớp núi này thì lại gặp lớp núi khác, thế… Khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao, khó khăn gian lao triền miên, dường bất tận, dãy núi này tiếp dãy núi khác, tiếp nối trập trùng Câu thơ chữ Hán hai lần lặp lại hai chữ trùng san (lớp núi) với chữ hựu (lại) đã làm bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh, làm sâu sắc ý thơ Những chữ tài tri (mới biết) câu và chữ hựu (lại) câu 2: dường thấp thoáng nhân vật trữ tình – người tù cách mạng Hồ Chí Minh cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời Ghi: Nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời * Câu chuyển - Trùng san đăng đáo cao phong hậu, (Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,) ?TB: Nhắc lại vai trò câu chuyển bài tứ tuyệt Đường luật? HS: Câu chuyển thường có vị trí riêng, bật; hình tượng, ý thơ câu này vút lên bất ngờ, làm chuyển mạch thơ ?G: Vậy, câu chuyển bài thơ này có nhiệm vụ nào? 59 Lop8.net (6) HS: Nó có nhiệm vụ chuyển mạch bài thơ Nếu hai câu trên nói nỗi gian lao đường, dãy núi này tiếp liền dãy núi khác, thì sang câu này mạch thơ đã chuyển khác: gian lao đã kết thúc, lùi phía sau, người đường lên tới đỉnh cao chót Trèo lên tới đỉnh cao chót (đăng đáo cao phong hậu) là lúc gian lao đồng thời là lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng trên cao điểm cùng ?KG: Em hãy nêu cảm nghĩ mình tâm trạng chung người đường núi lúc này? HS: Vậy là nỗi gian lao người đường núi dù có chồng chất, triền miên không phải là bất tận, và tất hành trình vô vàn gian nan không phải là vô nghĩa, mà trái lại, có trải qua chặng đường dài gian lao thì tới đích, càng nhiều gian lao thì càng gần tới đích, thắng lợi càng lớn Việc đường núi hiển nhiên là mà đường cách mạng đường đời là Ghi: Trải qua gian lao thì tới đích, càng nhiều gian lao thắng lợi càng lớn GV: Ở câu chuyển, chặng đường gian lao dài dặc đã kết thúc, hình ảnh nhân vật trữ tình không còn là người đường núi vô cùng vất vả với trước mắt sau lưng toàn là núi cao lại núi cao trập trùng, mà đã trở thành người khách du lịch đến vị trí cao nhất, tức là tốt nhất, để thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải trước mắt * Câu hợp - Vạn lí dư đồ cố miện gian (Thì muôn dặm nước non thu vào tầm mắt.) ?G: Phân tích nội dung câu hợp? HS: Từ tư người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng tuyệt vọng, người đường cực khổ trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp Nhưng đường núi gian lao, hiểm trở bài thơ còn gợi hình ảnh đường cách mạng và hình ảnh người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao còn là hình ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao vọi chiến thắng sau gian khổ hi sinh “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” – câu thơ diễn tả niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ, phần thưởng quý giá người đã trèo qua bao dãy núi vô vàn gian lao, còn ngụ ý nói đến niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh Qua câu thơ, thấp thoáng hình ảnh người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới Ghi: Hình ảnh người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới ?KH: Nêu nghệ thuật và nội dung bài “Ngắm trăng” và “Đi đường”? 60 Lop8.net (7) III TỔNG KẾT (6’) Ghi: - Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc vừa có màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm - Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi đã gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang GV: Gọi HS đọc to toàn ghi nhớ SGK T 38, 40 c) Củng cố, luyện tập (2’): GV: Gọi HS đọc phần đọc thêm “Nhật kí tù” và thơ Hồ Chí Minh Pác Bó d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc lòng hai bài thơ phần nguyên tác, dịch nghĩa, dịch thơ và ghi nhớ - Tiết tới chuẩn bị bài Câu cảm thán Yêu cầu: + Đọc kĩ các ví dụ và câu hỏi nêu mục I + Trả lời các câu hỏi mục I 61 Lop8.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w