1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

BÀI DẠY NGỮ VĂN 8 - TIẾT 85 : VĂN BẢN NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa...của các hiện tượn[r]

(1)

Trường THCS Đồn Thị Điểm Nhóm Ngữ Văn –HK2

TUẦN 22 : BÀI 22 ( TIẾT 85 ĐẾN TIẾT 88 ) TIẾT 85 : VĂN BẢN NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG

Hồ Chí Minh

I Đọc – Tìm hiểu thích : Xuất xứ:

Trích tập thơ “Nhật ký tù”. 2 Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt. II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai cầu đầu: “Ngục trung

.nại ngược hà?”

- Hoàn cảnh đặc biệt: Bác ngắm trăng nhà giam.

- Câu đầu: Bác nói điều kiện ngắm trăng (khơng rượu, khơng hoa) -> tâm hồn tự do, khát khao thưởng thức cảnh đẹp.

- Câu thứ hai: dùng câu nghi vấn để thể rung động mãnh liệt người tù CM trước cảnh trăng đẹp -> tình yêu thiên nhiên Bác.

2 Hai câu cuối: - Cấu trúc đối xứng:

+ Người - song sắt - trăng. + Trăng - song sắt - người.

- Nhân hoá “nguyệt khán thi gia”.

=> thể mối giao hoà đặc biệt người tù thi sĩ với vầng trăng, làm nổi bật gắn bó tri kỷ trăng với Bác.

(2)

Hướng dẫn đọc thêm

Văn ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh Hồn cảnh sáng tác:

Trong thời gian bị quyền quân phiệt Trung Quốc bắt giữ, chúng đã chuyển Bác qua 30 nhà lao tỉnh Quảng Tây.

Thể thơ:

- Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt - Dịch thơ Nam Trân: lục bát 3 Nội dung thơ:

- Nghĩa đen: nói việc đường núi

(3)

TIẾT 86: ( TV ) CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán. Ví dụ : SGK/43

- Câu cảm thán: + Hỡi lão Hạc! + Than ôi!

- Đặc điểm hình thức:

+ Chứa từ ngữ cảm thán + Kết thúc dấu chem than: ! + Đọc: Giọng diễn cảm

- Mục đích: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) giao tiếp hàng ngày văn nghệ thuật

+ a Ông giáo + b Con hổ Ghi nhớ: SGK II Luyện tập. Bài tập 1.

Xác định câu cảm thán: - Than ôi!

- Lo thay! - Nguy thay! - Hỡi ơi!

- Chao ơi, có thơi

=> Những câu dùng dấu (!) cịn lại khơng phải câu cảm thán khơng chứa từ ngữ cảm thán

Bài tập 2.

a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến

b Lời than thở người chinh phụ nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương, oan ức Dế Choắt

=> Tất câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng phải câu cảm thán khơng có đặc điểm hình thức đặc trưng kiểu câu

a,b nghi vấn- bộc lộ t/c, cảm xúc c Trần thuật- bộc lộ t/c, cảm xúc d câu : trần thuật

Câu 2: Nghi vấn- bộc lộ t/c, cảm xúc

(4)

-TIẾT 87: ( TV ) CÂU TRẦN THUẬT I Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật. Ví dụ : SGK trang 45, 46.

Nhận xét

- Chỉ có câu: “Ơi Tào Khê!” có đặc điểm hình thức câu cảm thán

- Những câu cịn lại đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu

- Tác dụng:

a Trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta (câu 1,2) yêu cầu phải ghi nhớ (câu 3)

b câu 1: Dùng để kể câu 2: thông báo c Dùng để miêu tả

d Câu 2: Dùng để nhận định câu 3: bộc lộ cảm xúc

- Câu trần thuật kiểu câu dùng phổ biến

- Dấu hiệu nhận biết: Kết thúc dấu (.), ngồi cịn sử dụng dấu (!), ( ) * Ghi nhớ/SGK.

* Lưu ý: Gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật

II Luyện tập. Bài tập 1.

a Cả câu câu trần thuật - Câu 1: Kể

- Câu 2,3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Câu 1: Câu trần thuật - Kể

Câu 3,4: Câu trần thuật - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2.

- Câu nguyên tác: Câu nghi vấn - Câu dịch thơ: Câu trần thuật

=> Cùng diễn đạt ý: đêm trăng đẹp gây xúc động, bối rối cho nhà thơ Bài tập 3.

a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

=> Cùng chức dùng để cầu khiến

ý cầu khiến câu (b,c) nhẹ nhàng câu (a)

(5)

-TIẾT 88 : ( TLV ) ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Ơn tập lí thuyết.

1 Khái niệm:

Thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2 Yêu cầu nội dung tri thức: Khách quan, xác thực, đáng tin cậy 3 Lời văn thuyết minh:

Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị hấp dẫn

4 Chuẩn bị: Quan sát, nghiên cứu, đọc tài liệu trang bị kiến thức cho thật tốt

5 Các kiểu văn thuyết minh:

- Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật - Thuyết minh tượng tự nhiên, xã hội - Thuyết minh phương pháp, cách làm - Thuyết minh thể loại văn học

- Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh nhân

- Giới thiệu phong tục, tập quán 6 Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích

- Liệt kê, hệ thống hóa - Nêu VD

- Dùng số liệu - So sánh, đối chiếu - Phân loại, phân tích

7 Các bước xây dựng văn bản.

- Tích lũy tri thức, tìm hiểu đối tượng - Tìm hiểu đề

- Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết văn thuyết minh

- Sửa chữa, hoàn chỉnh 8 Dàn ý chung:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng

- Thân bài: Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tượng Nếu thuyết minh phương pháp cần theo bước: Chuẩn bị nguyên liệu -cách làm - yêu cầu thành phẩm

(6)

Gợi ý: Lập dàn bài: “Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương” - Lập ý: Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí ý nghĩa quê hương, cấu trúc, trình hình thành, xây dựng tu bổ, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội

- Dàn ý chung: * Mở bài:

Vị trí ý nghĩa văn hóa, lịch sử, xã hội danh lam thắng cảnh quê hương

* Thân bài:

- Vị trí địa lí, trình hình thành, phát triển - Cấu trúc, qui mơ

- Hiện vật trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội

* Kết bài:

Thái độ, tình cảm với danh lam thắng cảnh

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w