1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy Ngữ văn lớp 10 tiết 76 đến 85 – Trường THPT Nguyễn Huệ

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt vấn đề: Lập dàn ý là một khâu rất quan trọng trong làm văn, nó sẽ giúp người viết định hướng được nội dung đề ra, tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề, vậy lập dàn ý cho bài văn nghị [r]

(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 76 Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Nắm mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh Biết cách tóm tắt văn thuyết minh, luyện tập Kỹ năng: Rèn kỹ tóm tắt văn thuyết minh Thái độ: Có ý thức chủ động, sáng tạo, độc lập quá trình làm văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và định hướng giáo viên tiết trước C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chuẩn mực yêu cầu sử dụng tiếng Việt Giới thiệu bài a Đặt vấn đề: Trong thực tế điều kiện thời gian không phải lúc nào chúng ta có thời gian đọc nguyên văn văn TM cho người khác nghe mà đôi phải tóm tắt cho gọn và đủ ý để người đọc có thể nắm bắt thông tin chính đối tượng Tóm tắt VBTM vừa là đòi hỏi cuốc sống vừa là kĩ làm văn b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết H: Đọc mục I (sgk) và cho biết mục đích, minh: yêu cầu tóm tắt văn thuyết * Mục đích: Hiểu và ghi nhớ nội dung minh? bài văn giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn đó HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận * Yêu cầu: chính xác, ngắn gọn, trung thành với Trong thực tế thì không phải lúc nào chúng văn gốc ta có thể đọc nguyên văn văn nào đó cho người khác nghe mà đôi lúc ta cần khái quát thông tin chính người nghe nắm bắt chính xác, nhanh chóng, đầy đủ, muốn thì cần tóm tắt Hoạt động II Cách tóm tắt văn thuyết minh: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn “nhà Văn thuyết minh: Nhà sàn * Đối tượng thuyết minh: sàn” THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (2) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ H: Văn thuyết minh đối tượng nào? Đại ý văn bản? HS: Đọc văn bản, làm việc cá nhân, phân tích văn GV: Nhận xét, giảng rõ H: Văn có bố cục ntn? Nội dung phần? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu H: Viết tóm tắt văn “nhà sàn”? H: Từ việc tìm hiểu văn bản, hãy cho biết các bước tóm tắt văn thuyết minh? HS: Dựa vào văn “nhà sàn” để nêu các bước tóm tắt văn thuyết minh GV: Nhận xét, kết luận NỘI DUNG BÁM SÁT Nhà sàn: là kiểu công trình kiến trúc dùng để người dân miền núi * Đại ý: giới thiệu: nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng nhà sàn * Văn có thể chia làm phần: - Phần 1: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn - Phần 2: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng nhà sàn - Phần 3: Khẳng định giá trị thẫm mỹ nhà sàn Cách tóm tắt văn thuyết minh: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh - Bước 2: Đọc kỹ văn gốc để nắm định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá đối tượng thuyết minh - Bước 3: Dùng lời văn mình để viết văn tóm tắt - Bước 4: kiểm tra, sửa chữa, bổ sung văn III Luyện tập: Bài tập: 1,2 (sgk) Hoạt động GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Làm bài tập Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: “Hồi trống Cổ Thành” Soạn câu đầu THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (3) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 77 Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích: Tam quốc diễn nghĩa- La Quán Trung) A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Hiểu tính cách cương trực đến nóng nảy- biểu lòng trung nghĩa Trương Phi tình cảm keo sơn kết nghĩa anh em kết nghĩa vườn đào Cảm nhận không khí chiến trận vốn là đặc điểm Tam quốc diễn nghĩa Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu tiểu thuyết lịch sử Thái độ: Bồi dưỡng ý thức biết trân trọng biết đánh giá phẩm chất tốt người song phải biết phê bình mặt chưa tốt B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - HS đọc bài lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính - Đặt câu hỏi gợi mở , tái và tư tổng hợp 1.2.Phương tiện dạy học: - SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10 - Tư liệu tham khảo - Thiết kế bài giảng 2.Học sinh: - Chủ động tìm hiểu bài học C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích nét tính cách Ngô Tử Văn qua nội dung tác phẩm ? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Khi nhắc đến tiểu thuyết chương hồi TQ, chúng ta không thể không nhắc đến tácthuỷ chung ba anh em Lưu, Quan, Trương Hôm thầy trò ta tìm hiểu đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (4) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn H: Hãy khái quát nét tác giả La Quán Trung? HS: Làm việc cá nhân, khái quát GV: Nhận xét, nhấn mạnh Theo sách người cùng thời cho biết: LQT là người có nguyện vọng phò vua giúp nước bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình cô độc lẻ loi Nhưng có tài liệu cho rằng: ông làm mưu sĩ Trương Sĩ Thành, ngươig khởi nghĩa chống Nguyên- Minh Thái Tổ thống TQ ông chuyển sang biên soạn dã sử NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: Tác giả: La Quán Trung (1330- 1400) * Là nhà văn TQ, tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải Tản Nhân Người Thái Nguyên- Sơn Tây Sống vào cuối Nguyên đầu Minh * La Quán Trung xuất thân gia đình quý tộc * La Quán Trung sáng tác nhiều vì với các mình ông đã trở thành người mở đường cho tiểu thuyết LS sau này Tác phẩm: a Nguồn gốc và quá trình hình thành tp: H: Hãy nêu hiểu biết em - LQT vào LS và các truyện kể dân gian, nguồn gốc và quá trình hình thành tác kịch dân gian để s/tạo tiểu thuyết hùng vĩ: Tam phẩm? quốc diễn nghĩa gồm có 240 hồi HS: Làm việc cá nhân, trình bày - Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lại GV: Bổ sung, kết luận lời bình thành 120 hồi và lưu truyền đến ngày hôm b Tóm tắt ND tác phẩm: c Giá trị tác phẩm: GV: Khái quát phần tóm tắt tác phẩm - Nội dung: Lịch sử TQ khoảng 100 (180- 280) cuối + Phơi bày cục diện chính trị- XH TQ cổ đại triều nhà Hán: Một nước đã chia thành giai đoạn cát phân tranh, chiến tranh loạn lạc, cát phân tranh triền miên, phức tạp đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn đốn điêu để cuối cùng thống triều nhà linh + Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định và Tấn Ba nước đó là: tác giả thể rõ tư tưởng: Ủng Lưu phản Tào, đế - Bắc Ngụy: cầm đầu là Tào Tháo, Tào Thục khấu Ngụy; gửi gắm vào ông vua lí Phu chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang - Đông Ngô: cầm đầu là Tôn Quyền chiếm tưởng- Lưu Bị, triều đình lí tưởng Thục Hán giữ vùng Đông Nam Trường Giang với các quan tướng tài giỏi + Ca ngợi người vì nhân dân, - Tây Thục: cầm đầu là Lưu Bị chiếm giữ tình cảm tốt đẹp, gương sống mẫu vùng Tây Nam mực: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi - Nghệ thuật: + Giá trị ịch sử, quân GV: Hướng dẫn cách đọc + Giá trị văn học HS: Đọc- tóm tắt đoạn trích Đọc- tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn Có cách chia bố cục: trích: trích hồi 28 tam quốc diễn nghĩa THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (5) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - C1: có đoạn + Nghi ngờ càng tăng, giải nghi nan giải + Chém Sái Dương- hồi trống giải nghi Chia bố cục: Có thể chia làm đoạn Hoạt động H: Nhận xét gì nhân vật Trương Phi.? Em cßn rót ®­îc ®iÒu g× vÒ tÝnh c¸ch nhân vật Trương Phi? HS: Trao đổi, thảo luận, phân tích, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ H: Nh©n vËt Quan C«ng ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶ nh­ thÕ nµo? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt Quan C«ng HS: Thảo luận, phát biểu GV: Bổ sung, kết luận H:Quan C«ng vèn rÊt kiªu ng¹o vËy mà đây lại nhún mình trước Trương Phi điều đó chứng tỏ Quan Công là người nào HS: Làm việc cá nhân, nhận xét GV: Nhấn mạnh H: Chi tiÕt m©u thuÉn gi÷a Quan Công và Trương Phi chưa giải thì lại có thêm xung đột Quan Công và Sái Dương ý nghĩa? II Đọc hiểu văn bản: Hình tượng nhân vật Trương Phi: - §uæi quan huyÖn, chiÕm thµnh tr× - Nghe xong: Ch¼ng nãi, ch¼ng r»ng mÆc ¸o gi¸p - v¸c m©u lªn ngùa - Mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò hét sÊm  ®©m Quan C«ng - X­ng: Mµy, tao - G¹t ph¾t lêi nãi cña chÞ d©u - Dang tay dôc trèng  RÊt nãng n¶y  nãng lßng biÕt sù thùc, nãng lßng trõng trÞ kÎ béi b¹c, kh«ng chÊp nhËn sù quanh co, l¾t lÐo, sù rµng buéc cña lÔ nghi  Là người cương trực, thẳng * TÝnh c¸ch: Th¼ng th¾n nãi vµ lµm nhÊt qu¸n vì quá nóng nảy dẫn đến hành động vội vàng, thiếu suy xét - đơn giản Hình tượng nhân vật Quan Công: - ChÊp nhËn hy sinh danh dù  chÞ d©u - Mừng rỡ gặp Trương Phi - Hốt hoảng nhún mình trước thằng em ngỗ ngược + Gọi hiền đệ: Xưng ta + CÇu cøu chÞ d©u + Chấp nhận điều kiện Trương Phi  Là người độ lượng, từ tốn, tài giỏi, trọng tình nghÜa - Sự xuất Sái Dương: + Chứng thực hoài nghi Trương Phi + Mâu thuẫn giải → Chi tiết có xếp, chuẩn bị công phu chu đáo tác giả để mở lối thoát cho truyện * NghÖ thuËt: Kh«ng khÝ chiÕn trËn, khÝ ph¸ch anh hïng, lèi kÓ chuyÖn trÇn trôi, kh«ng b×nh H: Nghệ thuật viết truyện đoạn phÈm, t« ®iÓm trích La Quán Trung thể nào? THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (6) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ HS: Nhận xét GV: Nhấn mạnh, kết luận * ¢m vang håi trèng cæ thµnh: - Hồi trống đặc biệt: Trống trận để H: í nghĩa õm vang hồi trống cổ Quan Công giải vấn đề tình cảm tiếng trống phơi bày hiềm nghi (Trương Phi) thành? còng lµ tiÕng trèng gi¶i tho¸t nçi oan øc (Quan HS: Thảo luận, tranh luận, phát biểu C«ng), lµ håi trèng qu©n - håi trèng thu GV: Nhận xét, giảng rõ qu©n TiÕng trèng vang m·i lßng nh­ nhắc nhở, cảnh cáo rắp tâm bước vào ®­êng c¬ héi, v« t×nh hay h÷u ý - béi nghÜa vong ©n - Cuéc héi ngé gi÷a c¸c anh hïng Hoạt động III Tổng kết: GV: Hướng dẫn HS tổng kết bài học Håi trèng Cæ thµnh: Lµ mµn kÞch s«i næi sinh động mang ý nghĩa chiến trận Đây là hồi trống biểu dương lòng cương trực Trương Phi - Lòng trung nghĩa Quan Công Ca ngợi tình nghĩa vườn đào * Ghi nhớ: sgk Củng cố: GV gọi HS tóm tắt lại đoạn trích và đọc phần ghi nhớ để củng cố bài học Dặn dò: Học bài- chuẩn bị bài đọc thêm: Tào Tháo uống rượu… Tiết 78 - Đọc thêm TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích: Tam quốc diễn nghĩa- La Quán Trung) A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Hiểu quan niệm đối lập anh hùng đến tính cách đối lập Tào Tháo và Lưu Bị qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, hấp dẫn tác giả Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu tiểu thuyết lịch sử Thái độ: Bồi dưỡng ý thức đánh giá, bình luận nhân vật cách chủ động, chính xác B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi + Nêu vấn đề cho HS phát và phân tích 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo Học sinh: THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (7) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ + Chủ động tìm hiểu tác phẩm từ các nguồn thông tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nhân vật Trương Phi tác giả miêu tả ntn? Nhân vật Quan Công có vai trò gì truyện? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Giới thiệu bài trực tiếp b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I Đọc và tìm hiểu chủ đề văn bản: GV: Đọc- Hướng dẫn cách đọc Đọc văn bản: HS: em đọc H: Qua phần đọc, hãy cho biết chủ đề Chủ đề văn bản: đoạn trích? Đoạn trích ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn, linh hoạt ứng xử, đối đáp Lưu Bị HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, nhấn mạnh phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận người anh hùng thiên hạ Hoạt động II Đọc- hiểu văn bản: H: Cuộc đấu trí Lưu Bị và Tào Cuộc đấu trí Lưu Bị và Tào Tháo: Tháo diễn nào? * Cả Lưu Bị và Tào Tháo sử dụng mưu trí để HS: Làm việc cá nhân, phát biểu đối thoại với nhau: GV: Nhận xét, giảng rõ - Tào khôn ngoan, quỷ quyệt - Lưu Bị khiêm nhường, thận trọng, kín đáo khôn ngoan H: Trong đấu trí ấy, em thấy tâm * Tâm trạng Lưu Bị: trạng Lưu Bị nào? Vì sao? - Lo sợ HS: Thảo luận, phát biểu - Vì ông cố giấu mình, tỏ là người tầm thường, bất tài để che mắt Tào GV: Nhận xét, diễn giảng Đúng vậy, Tào Tháo biết mục đích Lưu Bị, biết chí khí thật ông thì có lẽ với chất tàn ác, nham hiểm và đa nghi có liệu Tào Tháo có Lưu Bị sống sót không, đó là giây phút sợ hãi thực sự, may thay trời đã cứu ông màn thua và nhờ tính khôn khéo ông: “Gớm ghê, tiếng sét quá” H: Qua đấu trí và tâm trạng em * Tính cách: Lưu Bị là người trầm tĩnh, khôn thấy Lưu Bị là người nào? ngoan, khéo che đậy, kiên trì nhẫn nại thực chí phò vua giúp nước HS: Làm việc cá nhân, phát biểu Đó là tính cách người anh hùng lí tưởng, vị vua tương lai nhân dân THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (8) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TQ cổ đại GV: Nhận xét, nhấn mạnh H: Quan niệm anh hùng Tào Tháo ntn? Qua đó em có nhận xét gì người Tào Tháo? HS: Thảo luận, phát biểu Con người Tào Tháo có chất gian hùng (vừa gian vừa hùng), Tào Tháo là nhà chính trị, nhà quân tài ba lỗi lạc, thông minh, trí, dũng cảm nhà thơ, nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời là tên trùm, quân phiệt, đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống ích kỷ, cá nhân: “Thà ta phụ người không để người phụ ta” H: Quan niệm Lưu Bị anh hùng ntn? Với quan niệm ấy, ông là người thắng hay thua? Vì sao? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận Quan niệm người anh hùng Tào Tháo: - “Anh hùng là người bụng có chí lớn nuốt trời đất” → quan niệm đó chính là quan niệm giai cấp bóc lột, áp XHPK, muốn đè đầu cưỡi cổ dân chúng, làm bá chủ thiên hạ - Qua đấu trí, qua quan niệm ta thấy Tào Tháo là người gian hùng Quan niệm người anh hùng Lưu Bị: - Quan niệm người anh hùng Lưu Bị không đồng với Tào Tháo - Bề ngoài ta thấy Lưu Bị thua thực là thắng → Bởi vì: Ông đã thực thành công màn kịch mình, thể người có mưu cao, chí lớn thiên hạ, biết chờ thời, cương nhu đúng lúc Nghệ thuật: H: Đoạn trích này có nét nghệ * Xây dựng tình truyện: thuật nào đáng lưu ý? Tào Tháo bàn luận chuyện anh hùng Lưu Bị yếu và che đậy bí mật phò vua giúp HS: Kết luận nước GV: Giảng rõ * Thủ pháp khắc họa tính cách nhân vật: - Miêu tả Lưu Bị trực tiếp qua việc ứng phó tinh tế, linh hoạt, hành động, ngôn ngữ phù hợp - Miêu tả Lưu Bị gián tiếp qua đối lập với suy nghĩ đơn giản, nông cạn Quan Vũ và Trương Phi - Đưa yếu tố thiên nhiên vào cách hợp lý Củng cố: GV nhắc lại các ý chính để củng cố bài học Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ: Soạn theo câu hỏi SGK Tiết 79 + 80 - Đọc văn: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích “ Chinh phụ ngâm”) - Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn - Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Hiểu tâm trạng lẻ loi người chinh phụ và lòng đồng cảm sâu sắc tác giả khát vọng hạnh phúc lứa đôi THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (9) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và âm điệu tha thiết đoạn trích Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm thơ Nôm Thái độ: Đề cao quyền sống và trân trọng khát vọng hạnh phúc lứa đôi B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi + Nêu vấn đề cho HS phát và phân tích 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo Học sinh: + Chủ động tìm hiểu tác phẩm từ các nguồn thông tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Phân tích tính cách, tâm trạng LB đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Trước Nguyễn Du và “Truyện Kiều”, đỉnh cao văn học trung đại kỉ XVIII là tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn sáng tác Bài ca là lời than người vợ trẻ có chồng chinh chiến xa, khao khát sống lứa đôi hòa bình yên ổn người phụ nữ b Triển khai bài dạy: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Giới thiệu chung: khái quát Tác giả: Thao tác 1: - Đặng Trần Côn sống vào nửa đầu kỉ XVIII, người - HS đọc phần tiểu dẫn sgk/ 86 làng Nhân Mục – Thanh Trì – Hà Nội - Tóm tắt nét chính tác giả - Tác phẩm: + “ Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn? + Thơ và Phú viết chữ Hán → HS tóm tắt phát biểu, GV nhận xét, chốt ý bên Thao tác 2: Dịch giả: - Hiện người ta cho có a Đoàn Thị Điểm: ( 1705 – 1748), hiệu Hồng Hà nữ sĩ, dịch giả? người làng Giai Phạm, Vân Giang, Kinh Bắc - Tóm tắt tiểu sử dịch giả? Tác phẩm: “Truyền kì tân phả’ →HS trả lời, GV chốt ý và cho HS b Phan Huy Ích: ( 1750 – 1822) , tự là Dụ Am, người THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (10) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ học sgk/86 làng Thu Hoạch, Thiên Lộc, nghệ An - Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi - Tác phẩm: “Dụ Am văn tập’ và “Dụ Am ngâm lục’ Thao tác 3: Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: - “ Chinh phụ ngâm” thuộc thể loại a Thể loại: Ngânm khúc - Nguyên tác: Chữ Hán gì? - Tác phẩm đời hoàn cảnh Thể thơ: Đoản trường cú nào? Thời kì đó lịch sử xã hội nước - Dịch thơ: Chữ Nôm ta có điểm gì đáng lưu ý? Thể thơ; song thất lục bát - Nêu chủ đề chính tác phẩm? b Hoàn cảnh sáng tác: ĐTC ‘cảm thời mà làm ra” – →HS trả lời, GV bổ sung Đầu thời vua Lê Hiển Tông ( năm 40 kỉ XVIII ) chốt ý nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, nhiều trai tráng * GV nói thêm đặc điểm thể phải trận c Chủ đề: ngâm, lịch sử XHPK kỉ XVIII - Lên án, tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Thể khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Thao tác 4: - Xác định vị trí đoạn trích tác phẩm? - Nội dung chính đoạn trích nói vấn đề gì? → HS trả lời, GV cho HS gạch sgk/86 - GV yêu cầu HS chia bố cục và nêu nội dung đoạn? - GV đọc mẫu doạn, sau đó gọi HS đọc văn Đoạn trích: - Vị trí: từ câu 193 – 216 ( tương ứng với 228 – 252 nguyên tác) - Nội dung: miêu tả tình cảnh, tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận không tin tức, không có ngày trở - Bố cục: phần + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn người chinh phụ tình cảnh lẻ loi + câu cuối: Nỗi nhớ nhung người chinh phụ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản: Thao tác 1: Nỗi cô đơn người chinh phụ: - GV gọi HS đọc lại câu đầu a Câu – 4: - Chỉ từ ngữ miêu tả tâm - ‘Dạo – gieo bướ”: nặng nề, mệt mỏi - “Ngồi –rủ thác đòi phen”: h/động lặp lặp lại nhiều trạng người CP câu thơ lần đầu? -Qua cách miêu tả đó ta thấy - “ Thước chẳng mách tin”: không có tin chồng → Tâm trạng bồn chồn, ngóng trông tin chồng tình cảnh nào người CP? → HS trả lời, GV chốt ý và diễn vô vọng, bế tắc mong san sẻ giảng - GV thuyết giảng nội dung từ câu b Câu – 8: THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (11) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ -8 với các nội dung sau: - Điệp ngữ bắc cầu “đèn biết chăng”, “ đèn có biết” + Điệp ngữ bắc cầu → Tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê với thời + Câu hỏi tu từ gian và không gian không ngừng + Hình ảnh “hoa đèn” – “bóng - Câu hỏi tu từ “đèn biết chăng”, “đèn có biết” người” Lời than thở, nỗi khắc khoải chờ đợi và hi vọng → HS lắng nghe và ghi chép - “ Hoa đèn” – “bóng người”: vắng lặng → Nỗi cô đơn càng tăng lên gấp bội, mong vật bên mình hiểu cho mình - HS đọc diễn cảm từ câu – 12 - Để diễn tả tâm trạng buồn rầu và cô c Câu – 12: đơn người CP tác giả đã sử dụng - “Gà gáy” –“eo ốc” –“năm trống”: vắng vẻ, tĩnh cảnh vật thiên nhiên nào? Và mịch - “Hoè” –“phất phơ” –“rủ bóng”: hoang vắng, cô đơn cụ thể qua các động từ nào? → HS phát hiện, suy nghĩ trả lời, - “Khắc giờ” –“đằng đẵng” –“như niên”: thời gian GV nhận xét và chốt ý tâm trạng - “Mối sầu” –“dằng dặc” –“ tựa biển xa” → Sự nhớ thương, chờ đợi mỏi mòn với thời gian người CP d Câu 13 – 16: - “Đốt hương” – “mê mải” - “Soi gương” – “lệ rơi” - HS đọc diễn cảm câu 13 – 16 - “Gảy đàn”- “dây đứt, phím chùng” - Hãy các hoạt động - “Gượng”: miễn cưỡng, không muốn làm phòng người CP? → Người CP cố gượng làm việc thường ngày - Những hoạt động đó nhằm để làm để quên nỗi cô đơn lại gợi nỗi cô đơn gì? Vậy nàng CP có đạt mục càng gợi nỗi cô đơn đích không? → HS tìm kiếm trả lời, GV nhận Nỗi nhớ nhung người chinh phụ: xét, bổ sung a Thể gián tiếp thông qua các hình ảnh ước lệ: - “Gió đông”: gió mùa xuân thổi từ phương đông ( ấm áp) Thao tác 2: - “Non Yên”: địa danh tận phương Bắc - HS đọc diễn cảm câu cuối → Gợi khoảng cách xa vời vợi người chinh - Người CP gởi nỗi nhớ cảu mình phu và người chinh phụ và nỗi nhớ da diết người CP thông qua hình ảnh tượng b Bộc lộ trực tiếp: trưng nào? - Động từ “nhớ” - Từ láy: + “ Thăm thẳm”: nỗi nhớ bao trùm không gian từ mặt đất lên trời cao - Nỗi nhớ người CP bộc lộ + “Đau đáu”: gợi độ sâu nỗi nhớ, tức ;là nỗi nhớ trực tiếp qua từ ngữ nào? gợi khắc khoải, trăn trở, da diết khôn nguôi - Những hình ảnh đó gợi không gian + “Thiết tha”: nỗi nhớ trở thành nỗi đau cắt sao? diễn tả khía cạnh nào mài vào da thịt người CP THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (12) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ nỗi nhớ? - Câu thơ cuối gợi ta nhớ đến câu thơ tiếng nào “Truyện kiều”? → HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý diễn giảng Thao tác 3: - GV yêu cầu HS biện pháp nghệ thuật miêu ta tâm trạng người CP Nghệ thuật: miêu tả nội tâm thông qua hình động, cử chỉ, điệp từ, điệp ngữ, ngoại cảnh, không gian và thời gian Hoạt động 3: Hình thành phần ghi nhớ - GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ III Ghi nhớ: sgk/88 sgk/ 88 - GV nhấn mạnh chủ đề đoạn trích Củng cố: Dặn dò: - Học thuộc đoạn trích và phân tích - Chuẩn bị bài lập dàn ý bài văn nghị luận THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (13) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 81 - Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Nắm tầm quan trọng việc lập dàn ý làm văn Nắm cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận, luyện tập Kỹ năng: Rèn kỹ lập dàn ý quá trình viết văn Thái độ: Có ý thức thực đúng thao tác làm văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học - Hs trực tiếp phân tích văn bản, thảo luận - GV hướng dẫn, định hướng kết chung 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 - Sách tham khảo - Thiết kế bài dạy Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học - Làm các bài tập SGK - Tìm thêm các bài tập bổ trợ bên ngoài C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng người chinh phụ? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Lập dàn ý là khâu quan trọng làm văn, nó giúp người viết định hướng nội dung đề ra, tránh tượng lạc đề, xa đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận cần thực ntn, ta tìm hiểu bài học hôm b Triển khai bài dạy: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu mục I I Tác dụng việc lập dàn ý: Thao tác 1: Khái niệm: Lập dàn ý là lựa chọn và xếp - HS đọc mục I sgk/ 89 nội dung dự định triển khai vào bố - Thế nào là lập dàn ý cục phần văn → HS nêu khái niệm, GV chốt ý THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (14) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Thao tác 2: Tác dụng: - Lập dàn ý có tác dụng gì người viết - Giúp người viết bao quát nội văn nghị luận? dung chủ yếu → HS phát trả lời, GV nhậ xét và - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý bỏ chốt ý sót ý Phần này GV có thể cho HS gạch sgk/ 89 - Phân bố thời gian hợp lí * GV nhấn mạnh: Lập dàn ý đóng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trước, và sau viết bài văn nói chung và bài văn nghị luận nói riêng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục II Thao tác 1: - Muốn lập lập dàn ý bài văn nghị luận gồm có thao tác nào? → HS: tìm ý và chọn ý - Tìm ý là tìm gì cho bài văn? → HS: luận đề, luận điểm, luận - GV giải thích: + Luận đề là chủ đề chung tác phẩm, cốt lõi ý nghĩa văn + Luận điểm: là lí lẽ đưa vào bài để làm sáng tỏ nội dung chủ đề - GV hướng dấn HS thảo luận tìm ý cho đề bài sgk/89 + Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? ( luận đề) + Quan điểm chúng ta vấn đề đó nào? ( luận đề đúng đắn) + Để làm sáng tỏ luận đề trên chúng ta cần luận điểm? + sách là gì? Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực nào người?  Sách lưu giữ thành tựu gì nhân loại?  Sách có chịu ảnh hưởng thời gian và không gian không? + Sách có tác dụng nào?  Sách đem lại cho người hiêu biết gì tự nhiên và xã hội?  Sách có tác dụng gì sông II Cách lập dàn ý bài văn nghị luận: Tìm ý cho bài văn: a Xác định luận đề: - Luận đề: Vai trò và tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần người - Vai trò: là phương tiện cung cấp tri thức Giúp người hoàn thiện nh/cách - Kiểu bài: giải thích, bình luận - Tư liệu: sách và vốn sống b Xác định các luận điểm và tìm luận cứ: - Luận điểm 1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu người + Sách là sản phẩm tinh thần người + Sách là kho tàng tri thức nhân loại + Sách không chịu ảnh hưởng không gian và thời gian → luận - Luận điểm 2: Sách mở rộng chân trời + Sách giúp ta nhận thức các vật tương và qui luật vận động chúng tự nhiên và xã hội + Sách là người bạn tâm tình, gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện nhân cách luận - Luận điểm 3: Cần có thái độ đứng đắn sách và đọc sách + Đọc và làm theo sách tốt và phê phán sách có hại THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (15) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ riêng tư và hoàn thiện mình? + Tạo thói quen lựa chọn và đọc sách hứng + Cần có thái độ sách và việc đọc thú sách nào? luận  Thái độ em các loại sách?  Đọc sách nào là tốt nhất? → HS thảo luận trả lời theo hướng dẫn GV Thao tác 2: - HS dựa vào hệ thống trên để lập dàn ý - GV hướng dẫn HS xây dựng phàn dàn ý Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu câu nói Go- rơ –ki → vai trò sách người ( trực tiếp ) - Thực tế nhiều bạn trẻ không thích đọc sách → tầm quan trọng sách ( gián tiếp ) b Thân bài: - Chọ cách xếp trên thay đổi tuỳ ý - Cụ thể hoá các luận điểm, luận dẫn chứng c Kết bài: - Tóm tắt luận điểm chính - Trở lại phần mở bài - Mở rộng: sách và việc đọc sách thời đại ngày Hoạt động 3: Hình thành phần ghi nhớ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk/ 91 III Ghi nhớ: sgk/91 - GV nhấn mạnh dàn ý sơ đồ khái quát Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập: 1.a Các ý cần bổ sung: - Mối quan hệ klhăng khít đức và tài - Thường xuyên rèn luyện, phấn đấu đẻ có đức lẫn tài b Lập dàn ý: - MB: + giới thiệu lời dạy HCM + Định nghĩa tư tưỏng bài viết - TB: + giải thích câu nói chủ tịch + Ý nghĩa sâu sắc lời dạy việc rèn luyện tu dưỡng cá nhân - KB: thường xuyên rèn luyện phấn đấu để có đức lẫn tài THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (16) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Củng cố: Dặn dò: Làm bài tập và đọc trước bài tác gia Nguyễn Du Tiết 82 - 83 Đọc văn TRUYỆN KIỀU (Phần 1: Tác giả Nguyễn Du) A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Hiểu ảnh hưởng hoàn cảnh XH và các nhân tố thuộc đời riêng nghiệp sáng tác Nguyễn Du, nắm vững đặc điểm chính nghiệp sáng tác và đặc trưng nội dung, nghệ thuật thơ văn ông Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu tác gia văn học Thái độ:Có thái độ yêu mến trân trọng tài và đồng cảm với đời đầy thăng trầm đại thi hào Nguyễn Du B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Đọc sáng tạo- phân tích- thảo luận Giáo viên 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (17) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và định hướng giáo viên tiết trước C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ miêu tả nào đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Cuối năm 1965, nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, trên đường công tác qua quê hương nhà thơ, Tố Hữu đã viết bài thơ “Kính gửi cụ nguyễn Du”, đó có đoạn ca ngợi Nguyễn Du và Truyện Kiều bất tử: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương nhớ tiếng mẹ ru ngày Hỡi người xưa ta Khúc vui xin lại so dây cùng Người” b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I Cuộc đời: (1765- 1820) H: Dựa vào tiểu dẫn sgk, hãy khái quát Tiểu sử và thân thế: vài nét tiểu sử và thân đại * Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên * Xuất thân gia đình quý tộc (sống thi hào Nguyễn Du? sống phong lưu đại công tử), có học vấn HS: Làm việc cá nhân, khái quát uyên thâm GV: Nhận xét, kết luận, lưu ý số vấn * Tổ tiên Hà Tây sau di cư vào Tiên Điền- Nghi đề Xuân- Hà Tĩnh * Cha: Nguyễn Nghiễm (Hà Tĩnh), Mẹ Trần Thị Tần (Bắc Ninh), Vợ (Thái Bình) * Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13 tuổi, sống với anh là Nguyễn Khãn * 1783 thi Hương đỗ Tam Trường và cử làm chức quan nhỏ Thái Nguyên * 1789 sống chật vật, khó khăn biến cố lịch sử * 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tin dùng và cử sứ sang TQ * 1820 Huế * 1965 Hội đồng Hòa Bình giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa giới Những tiền đề góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du: H: Hãy cho biết tiền đề nào đã góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du? * Ảnh hưởng quê hương- gia đình và vùng văn hóa lớn HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ * Thời đại, xã hội THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (18) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Ảnh hưởng quê hương- gia đình và vùng văn hóa khác + Quê cha Hà Tĩnh nghèo là mãnh đất địa linh nhân kiệt, có nhiều người tài giỏi Núi Hồng, sông Lam anh kiệt + Quê mẹ Kinh Bắc vùng đất hào hoa, cái nôi dân ca Quan họ + Sinh và lớn lên Kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy hào hoa + Quê vợ đồng lúa Thái Bình + Gia đình quan lại có danh vọng lớn, có học vấn tiếng (Bao Ngàn Hồng hết cây- Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan!) → tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê, thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật - Thời đại, xã hội: có nhiều biến động, cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHPK VN sụp đỗ (Nhà Lê sụp đỗ, Lê Chiêu Thống chạy sang TQ kết là 29 vạn quân Thanh sáng xâm lược nước ta “Rước voi dày mả tổ”, loạn lạc bốn phương, khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, phong trào khởi nghĩa Tây Sơn nổ dẹp thù trong, đánh đuổi quân Thanh lên ngôi hoàng đế và thống đất nước, Nguyễn Du chứng kiến, trải qua và sống chui lủi, chật vật biến động nên tích lũy nhiều vốn sống phục vụ cho sáng tác ông sau này => đời Nguyễn Du là đời người tài hoa bất đắc chi lại nếm trải bao đắng cay, thăng trầm đời, trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài cho nên có ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp VH ND tạo nên nét riêng độc đáo thơ văn chữ Hán và chữ Nôm nhà thơ Hoạt động H: Dựa vào sgk, hãy nêu các tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du? Tóm tắt giá trị thơ chữ Hán? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu * 1802 làm quan nhà Nguyễn- sứ sang TQ → tiếp xúc với văn hóa lớn * Một lòng, người tài hoa, đời thăng trầm => Đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa giới II Sự nghiệp sáng tác: Các sáng tác chính: a Tác phẩm chữ Hán: 249 bài - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (19) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - Thanh Hiên thi tập (78 bài) viết trước làm quan với nhà Nguyễn - Nam trung tạp ngâm (40 bài) viết làm quan Huế, Quảng Bình - Bắc hành tạp lục (131 bài) viết thời gian sứ TQ - Tất các tác phẩm thể cách trực tiếp tư tưởng, tình cảm, nhân cách nhà thơ, đặc biệt là thể rõ “Bắc hành tạp lục” + Phê phán chế độ PKTQ chà đạp lên quyền sống người + Ca ngợi, đồng cảm với anh hùng, nghệ sĩ tài hoa, cao thượng TQ (Đỗ Phủ, Nhạc Phi) + Cảm thông với thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành) GV: Nhận xét, bổ sung, giảng rõ H: Tác phẩm chữ Nôm Nguyễn Du có tác phẩm nào? Hãy nêu tên và khái quát vài nét tác phẩm đó? HS: Làm việc cá nhân, khái quát - Truyện Kiều: đây là kiệt tác tự sự- trữ tình độc vô nhị Nguyễn Du VH trung đại VN, có nguồn gốc vay mượn cốt truyện TQ (tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán Kim Vân Kiều Truyện), ND đã thay đổi hình thức và tinh thần tác phẩm (Truyện Nôm- Lục bát và tinh thần nhân đạo) để làm cho tác phẩm trở thành kiệt tác tiếng VH trung đại VN - Văn chiêu hồn: thể lòng nhân ái mênh mông nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ không nơi nương tựa vì quan niệm xưa, hồn người bất hạnh cần siêu sinh tịnh độ (nhất là phụ nữ và trẻ em “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh củng là lời chung” “Đau đau thay phận đàn bà Kiếp sinh biết là đâu” b Tác phẩm chữ Nôm: - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh- 3254 câu thơ lục bát) → là kiệt tác Nguyễn Du - Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng sinh) viết thể song thất lục bát Một vài đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (20) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Hoặc: Kìa đứa tiểu nhân bé Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha GV: Nhận xét, kết luận H: Hãy phân tích nội dung thể tác phẩm Nguyễn Du? Cho VD minh họa? HS: Thảo luận, trao đổi, phân tích GV: Nhận xét, kết luận NỘI DUNG BÁM SÁT H: Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du có gì đặc sắc? HS: Làm việc cá nhân, phân tích GV: Nhận xét, cho VD minh họa Hoạt động văn Nguyễn Du: a Đặc điểm nội dung: - Đề cao chữ tình: tình đời, tình người thiết tha, sâu nặng - Thể tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả sống và người, đặc biệt là người bất hạnh, người nhỏ bé, người phụ nữ bạc mệnh - Triết lí số phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh, người ca nữ Long Thành, ca nhi, kĩ nữ ) - Khái quát chất tàn bạo chế độ PK, bọn vua chúa tàn bạo bất công chà đạp quyền sống người (Phản chiêu hồn, sở kiến hành, truyện Kiều) - Thể cái nhìn nhân đạo, sâu sắc: là người đầu tiên VHTĐ VN đặt vấn đề người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với cái nhìn nhân đạo sâu sắc Đề cao quyền sống người, đồng cảm ca ngợi TY lứa đôi, khát vọng tự và hạnh phúc (Kim- Kiều, TY Từ Hải Kiều) => Là tác giả tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học cuối TKXVIII đầu TK XIX b Nghệ thuật: - Thành công các thể thơ TQ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm đạt đến tuyệt đỉnh thơ ca trung đại - Ngôn ngữ bác học kết hợp với ngôn ngữ bình dân → trau dồi ngôn ngữ dân tộc III Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk) 4.Củng cố: Vì Nguyễn du gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc, là danh nhân văn hóa giới? Dặn dò: học và soạn bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tiết 84 -Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w