-So sánh 2 kiểu kết bài H: Thế nào là kết bài không mở -Chỉ nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ, viết rộng?. ngắn gọn không bình luận thêm.[r]
(1)THỨ HAI 22 10 07 TUẦN 10 ( 22 10 – 26 10 2007) TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học); kĩ đọc hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi) 2.Lập bảng thống kê các bài thơ đã học chủ điểm: Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên II ĐDDH: -Phiếu học tập: tên các bài tập đọc và học thuộc lòng -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu: (2/) 2.Kiểm tra: (20/) GIÁO VIÊN Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra Giữa học kì I Tiết 1: Kiểm tra tập đọc và làm bài tập -Hướng dẫn: bốc thăm bài tập đọc HTL, chuẩn bị trước 1-2 phút, đọc đoạn bài (theo phiếu bốc thăm) Trả lời câu hỏi đoạn -Ghi điểm 3.Bài tập: (11/) H: Yêu cầu đề? H: Thống kê bài nào? H: Thống kê theo nội dung ? -Hướng dẫn: làm bảng nhóm 4.Củng cố-dặn dò: (2/) HỌC SINH -Lắng nghe -Lần lượt bốc thăm và đọc các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những sếu giấy, Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai, Tác phẩm Si-le và tên phát xít, Những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất, Đất Cà Mau Thư gửi các HS, Sắc màu em yêu, Bài ca trái đất, Ê-mi-li,con; Tiếng đàn ba-la-laica trên sông Đà; Trước cổng trời -1HS đọc đề -Làm theo nhóm -Trình bày: Chủ điểm VNTổ quốc em Tên bài -Sắc màu em yêu Tác giả Phạm Đình Ân Cánh chim hòa bình -Bài ca trái đất -Ê-mili, Định Hải -Tố Hữu Con người -thiên nhiên -Nhận xét -Chuẩn bị kiểm tra tiếp Lop4.com Nội dung Em yêu sắc màu gắn với cảnh vật, người trên đất nước VN -Giữ gìn trái đất không có chiến tranh -Chú Mo-rixơn (2) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, độ dài, khối lượng -Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thường dùng -Viết số đo diện tích, độ dài, khối l ượng dạng số thập phân với các đơn vị đo khác II ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: Bài 3: -3HS lên bảng: (3 /) a 3kg 5g = 3,005kg; b 30g = 0,03g; c 1103g = 1,103kg -Ghi điểm -Nhận xét 2.Bài mới: Luyện tập chung (30/) Bài 1: -1HS đọc đề a.G thiệu: H: Yêu cầu đề? -Chuyển PSTP thành STP 127 65 b.Thực hành: -Lớp làm vở, 4HS lên bảng a ; b ; 127 65 (29/) 10 100 a = 12,7; b = 2005 10 100 c ; d 0,65; 1000 1000 c -Chấm bài Bài 2: Treo bảng phụ: a.11,20km; b 11,020km; c.11km 20m; d 11020m H: Số nào 11,02km? -Chấm mẫu Bài 3: H: Yêu cầu đề? a 4m 85cm = m; b 72ha= km2 3.Củng cố dặn dò:(2) Bài 4: H: Dạng toán gì? 12 hộp 180.000 đ 36 hộp ? đ H: Giải theo cách nào? Hướng dẫn: Làm theo nhóm, lấy nhóm nhanh - Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân Lop4.com 2005 = 2,005; 1000 d = 1000 0,008 -Nhận xét -1HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Làm vào vở, nêu kết quả: b 11,020km; c.11km 20m; d 11020m -Nhận xét -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 2HS lên bảng a 4m 85cm = 4,85 m; b 72ha= 0,72 km2 -Nhận xét -1HS đ ọc đ ề -Làm theo nhóm -Trình bày: +1hộp mua hết: 180.000 : 12 = 15.000 đ +36 hộp mua hết: 15.000 x 36 = 540.000 đ Đáp số: 540.000 đ -Nhận xét (3) TIẾNG VIỆT* ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học); kĩ đọc hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi) 2.Lập bảng thống kê các bài thơ đã học chủ điểm: Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên II ĐDDH: -Phiếu học tập: tên các bài tập đọc và học thuộc lòng -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Giới thiệu: (2/) 2.Kiểm tra: (20/) GIÁO VIÊN Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra Giữa học kì I Tiết 1: Kiểm tra tập đọc và làm bài tập -Hướng dẫn: bốc thăm bài tập đọc HTL, chuẩn bị trước 1-2 phút, đọc đoạn bài (theo phiếu bốc thăm) Trả lời câu hỏi đoạn -Ghi điểm 3.Bài tập: (11/) H: Yêu cầu đề? H: Thống kê bài nào? H: Thống kê theo nội dung ? -Hướng dẫn: làm bảng nhóm 4.Củng cố-dặn dò: (2/) HỌC SINH -Lắng nghe -Lần lượt bốc thăm và đọc các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những sếu giấy, Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai, Tác phẩm Si-le và tên phát xít, Những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất, Đất Cà Mau Thư gửi các HS, Sắc màu em yêu, Bài ca trái đất, Ê-mi-li,con; Tiếng đàn ba-la-laica trên sông Đà; Trước cổng trời -1HS đọc đề -Làm theo nhóm -Trình bày: Chủ điểm VNTổ quốc em Tên bài -Sắc màu em yêu Tác giả Phạm Đình Ân Cánh chim hòa bình -Bài ca trái đất -Ê-mili, Định Hải -Tố Hữu Con người -thiên nhiên -Nhận xét -Chuẩn bị kiểm tra tiếp Lop4.com Nội dung Em yêu sắc màu gắn với cảnh vật, người trên đất nước VN -Giữ gìn trái đất không có chiến tranh -Chú Mo-rixơn (4) ĐẠO ĐỨC LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè -Đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày -Thân ái, đoàn kết với bạn bè II ĐDDH: -Hóa trang đóng vai, bài hát; phiếu học tập III HĐDH: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Khởi động: -Bắt bài hát: Lớp chúng mình -Hát bài: Lớp chúng mình vui vui (3/) -Bài hát nói lên tình bạn lớp 2.Bài mới:30/ H: Bài hát nói lên điều gì? -Lớp chúng ta vui a.Giới thiệu: H: Lớp chúng ta có vui vậy? -Nếu chúng ta không có bạn bè thì H: Điều gì xảy chúng ta sống buồn không có bạn bè? -Trẻ em có quyền tự kết bạn H: Trẻ em có quyền tự Em biết điều đó qua môn học Quyền và kết bạn ? Em biết điều đó từ đâu? bổn phận trẻ em -Kết luân: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè và có -Lắng nghe quyền kết giao bạn bè b.Tìm hiểu: -Kể câu chuyện: Đôi bạn -Lắng nghe / (14 ) -Treo tranh -Quan sát H: Nội dung tranh? -H1: Đôi bạn thì gặp gấu Hướng dẫn đóng vai: H2: Một bạn leo lên cây, để bạn H: Có nhân vật? H3: Cậu bạn kể lại lời gấu H: Đôi bạn làm gì? -Thảo luận và đóng vai theo nhóm H: Gấu nói gì? -Trình diễn -Tuyên dương nhóm diễn hay -Nhận xét H: Em nhận xét gì hành động -Lắng nghe bỏ bạn để chạy? c.Luyện tập: -Bỏ bạn để chạy thoát thân là hành động / (10 ) H: Qua câu chuyện, em rút điều tồi tệ gì cách đối xử với bạn bè? -Cần phải đối xử tốt với bạn bè -Kết luận, ghi bảng: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, là lúc khó khăn hoạn nạn d.Liên hệ: Bài 2: Chia nhóm -Thảo luận theo nhóm / (5 ) -Phát phiếu học tập -Trình bày: H: Em làm gì các tình a.Bạn em có chuyện vui sau? Vì sao? b.Bạn em có chuyện buồn -Lớp trưởng điều khiển c.Bạn em bị bắt nạt d.Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm không tốt H: Nêu biểu tình bạn đẹp? đ.Bạn phê bình em mắc khuyết điểm -Ghi bảng: tôn trọng, chân thành, e.Bạn em làm điều sai trái, em khuyên giúp đỡ cùng tiến bộ, biết ngăn bạn không nghe -Nhận xét chia sẻ vui buồn cùng nhau, -Nhận xét tiết học -Lần lượt nêu biểu 3.Củng cố-Chuẩn bị: Sưu tầm ca dao, tục -2-3HS đọc ghi nhớ Dặn dò: (2/) ngữ, thơ, bài hát tình bạn Lop4.com (5) THỨ BA 23 10 07 I.MỤC TIÊU: CHÍNH TẢ ÔN TẬP (TIẾT 2) -Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trình bày đúng theo thể thơ tự -Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng -Cảnh đẹp thơ mộng vào đêm trăng trên sông Đà II ĐDDH: -Phiếu bài tập, bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(3/) GIÁO VIÊN H: Viết tiếng có chứa yê? H: Viết tiếng có chứa ya? H: Cách đánh dấu thanh? -Ghi điểm 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu:2/ H: Chi tiết gợi lên hình ảnh tĩnh mịch và sinh động? b.Luyện từ khó: (5/) H: Từ nào dễ viết sai? H: Phân tích “ngẫm nghĩ”? H: Phân tích chính tả “nằm nghỉ”? -Phát âm mẫu H: Bài thơ có khổ? H: Cách viết các khổ nào? c.Viết bài: (13/) -Chấm mẫu 7-10 bài -Nhận xét bài viết -Treo bảng phụ: Bài viết -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai d.Luyện tập: (10/) Bài 2b: Treo bảng phụ man vần buôn Vươn mang vầng buông vương H: Yêu cầu đề? Hướng dẫn: Từng cặp HS chuẩn bị nháp, lên bốc thăm trúng cặp tiếng nào thì viết từ ngữ có tiếng đó Cặp nào viết nhiều là thắng -Tuyên dương nhóm thắng Bài 3b H: Yêu cầu đề? Hướng dẫn: Nhóm nào tìm nhiều, đúng là thắng -Tuyên dương nhóm thắng 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Ch.bị: Luật Bảo vệ môi trường Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Khuyên, lưu luyến, kể chuyện, +Khuya, +Có yê: đánh dấu âm ê Có ya: âm y -Nhận xét -2HS đọc thuộc khổ thơ -Công trường say ngủ, tiếng đàn cô gái Nga, ánh trăng lấp loáng, -Nhìn SGK, đọc thầm -tháp khoan, ngẫm nghĩ, nằm nghỉ -Viết bảng con, phát âm -ngẫm: ng-âm- (~); nghĩ: ngh-i-(~) -nằm: n-ăm-(\); nghỉ: ngh-i-(?) -Bài thơ có khổ -Viết theo thể thơ tự -Viết -Dò bài -Đổi để chấm lỗi -Lắng nghe -quan sát -Sửa lỗi viết sai -1HS đọc đề -Tìm tiếng có âm cuối n-ng -Làm việc theo cặp -4cặp lên bảng, bốc thăm và viết: ManvầnBuônVươnmang vầng buông vương Lan vần Buôn Vươn man, thơ, làng, lênmang vầng buông vương vác trăng màn vấn -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm từ láy có âm cuối ng -Thảo luận theo nhóm bảng nhóm -Trình bày: loạng choạng, chang chang, trăng trắng, thoang thoáng,… -Nhận xét -Giải thích theo cách hiểu (6) TOÁN KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: -Kiểm tra viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân; so sánh số thập phân -Viết số đo đại lượng dạng số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích -Giải toán “tìm tỉ số” “ rút đơn vị” II ĐDDH: -Đề III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.G thiệu: 2.Kiểm tra: GIÁO VIÊN -Chuẩn bị giấy kiểm tra Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết là: a 107,402 b 17,402 c 17,42 d 107,42 2.Số viết dạng số thập 10 phân: a 1,0 b 10,0 c 0,01 d 0,1 Số lớn các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: a 8,09 b 7,99 c 8,89 d 8,9 6cm2 8mm2 = mm2 Số thích hợp viết vào chỗ chấm: a 68 ; b 608 ; c 680 ; d 6800 Bài 2: 1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a 6m 25cm = m b 25ha = km2 Mua 12 hết 18.000 đồng Hỏi mua 60 hết bao nhiêu tiền? 3.Củng cố dặn dò:(2) -Thu bài - Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân Lop4.com HỌC SINH Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết là: a 107,402 b 17,402 X c 17,42 d 107,42 2.Số viết dạng số thập phân: 10 a 1,0 b 10,0 c 0,01 d 0,1 Số lớn các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: a 8,09 b 7,99 c 8,89 d 8,9 6cm2 8mm2 = mm2 Số thích hợp viết vào chỗ chấm: a 68 ; b 608 ; c 680 ; d 6800 Bài 2: 1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: c 6m 25cm = 6,25 m d 25ha = 0,25km2 -1quyển hết: 18.000 : 12 = 1.500đ -60 hết: 60 x 1500 = 90.000đ Đáp số: 90.000đ (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: -Mở rộng vố từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết số từ ngữ thể nhân hóa bầu trời -Biết chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên II ĐDDH: -Bảng phụ, phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(4/) Bài 3: -2HS lên bảng: H: Đặt câu có từ “cao” theo +Lá cờ Tổ quốc kéo lên cao nghĩa? +Nắng suất lúa vụ này cao vụ trước 2.Bài mới: -Ghi bảng -Nhận xét (29/) Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên -Lắng nghe / a.Giới thiệu:1 Bài 1: -3HS nối tiếp đọc bài “Bầu trời mùa thu” b.Luyện tập: -Lớp đọc thầm / (28 ) Bài 2: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm từ ngữ tả bầu trời -Làm việc theo nhóm, viết vào bảng nhóm -Trình bày: H: Từ ngữ nào tả bầu trời? + nóng và cháy lên tia sáng lửa, xanh biếc, cao hơn, xanh mặt nước mệt mỏi ao, rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe, H: Từ ngữ nào thể so sánh? +So sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao H: Từ ngữ nào thể nhân hóa? +Nhân hóa: rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe, -Nhận xét -Kết luận Bài 3: -2HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Viết đoạn văn H: Độ dài đoạn văn? -Dài khoảng câu H: Cách dùng từ nào? -Dùng từ có so sánh, nhân hóa, gợi tả gợi cảm H: Nội dung miêu tả? -Tả cảnh đẹp quê em H: Quê mình có cảnh đẹp gì? -Cảnh đẹp quê mình: đồi núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông,… H: Em chọn cảnh đẹp nào? -Chọn cảnh, viết nháp -Trình bày: đọc đoạn văn -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét -Sửa bài vào 3.Củng cố-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Đại từ Dặn dò: (2/) Lop4.com (8) KĨ THUẬT BÀY - DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: -Nắm cách bày, dọn bữa ăn gia đình -Tự phục vụ thân và giúp gia đình II ĐDDH: -Tranh ảnh -Phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3/) 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (30/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) GIÁO VIÊN H: Kể các cách nấu cơm? -Nhân xét Bày dọn bữa ăn gia đình 1.Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: -Treo tranh: +Tranh 1: Bày trên bàn ăn: +Tranh 2: Bày trên mâm: H: Mô tả cách bày thức ăn? H: Cách bày các dụng cụ ăn uống? -Kết luận: H: Cách bày dọn bữa ăn có tác dụng gì? HỌC SINH -2HS nêu: +Nấu cơm bếp đun +Nấu cơm bếp ga +Nấu cơm bếp dầu +Nấu cơm bếp điện -Nhận xét -Lắng nghe -Quan sát -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Sắp đủ dụng cụ ăn (bát, đũa, thìa, ) cho người gia đình +Dùng khăn lau khô dụng cụ, sau đó đặt vào mâm theo vị trí ngồi ăn người Các dụng cụ dùng chung đặt vào +Sắp xếp các món ăn cho đẹp mắt và thuận tiện -Nhận xét -Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh 2.Thu dọn sau bữa ăn: H: Cách thu dọn bữa ăn? -Nhận phiếu học tập -Phát phiếu học tập -Thảo luận theo cặp +Dồn thức ăn thừa không dùng để đổ bỏ; cất thức ăn còn dùng vào tủ +Xếp các dụng cụ theo loại để rửa -Kết luận -Nhận xét tiết học +Nhặt thức ăn đổ trên bàn, lau chùi bàn -Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu -Nhận xét ăn và ăn uống Lop4.com (9) LỊCH SỬ BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: -Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội, Huế và Sài Gòn -Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta; liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền địa phương -Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám II ĐDDH: -Tranh ảnh, tư liệu; phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (29/) HĐ1:(5/) HĐ2: (13/) HĐ3: (13/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) GIÁO VIÊN H: Xô viết Nghệ-Tĩnh diễn nơi nào? Thời gian? H: Những nơi có chính quyền Xô viết, sống có gì mới? -Ghi điểm Cách mạng mùa thu -Nêu nhiệm vụ học tập: +Diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8 +Ý nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 +Liên hệ khởi nghĩa địa phương -Phát phiếu học tập H: Diễn biến khởi nghĩa Hà Nội? H: Kết sao? H: Khởi nghĩa Huế? H: Khởi nghĩa Sài Gòn? H: Liên hệ địa phương? H: Ý nghĩa khởi nghĩa? -Kết luận: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền đã thành công nước -Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu H: Khí Cách mạng tháng Tám thể điều gì? H: Cuộc khởi nghĩa đã đạt kết gì? H: Kết đó có lợi gì? -Kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: BH đọc tuyên ngôn độc lập Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Diễn ra: Hưng Nguyên, Nam Đàn, Vinh, ngày 12-9-1930 +Không xảy trộm cướp, bãi bỏ tập tục lạc hậu,nạn rượu chè cờ bạc, -Nhận xét -Lắng nghe -Làm việc theo nhóm -Trình bày: +Nhân dân nội thành, ngoại thành, các tỉnh lân cận đã xuống đường biểu dương lực lượng Đến trưa, Ủy ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi giành chính quyền.Quần chúng chiếm Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, +Cuộc khởi nghĩa đã toàn thắng + Ở Huế 23-8 +Ở Sài Gòn: 25-8 +Phá tan xiềng xích nô lệ -Nhận xét -Quan sát -Làm việc lớp -Trình bày: +Khí cách mạng tháng Tám thể lòng yêu nước, tinh thần cách mạng +Kết quả: giành đọc lập, tự cho nước nhà +Kết đó có lợi: nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ -Nhận xét (10) T Ự H ỌC LUYỆN TOÁN I.MỤC TIÊU: -Củng cố viết số đo các đại lượng dạng số thập phân -So sánh số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự -Giải các bài toán nâng cao II ĐDDH: Đề bài tập III HĐDH: (35/) Ghi đề: A.Nhóm giỏi: 8ha 8m2 = dam2 Mỗi chai nước chứa 0,75 lít và lít nước nặng 1100g Biết vỏ chai nặng kg Hỏi 210 chai nước nặng bao nhiêu ki-lô-gam? B.Nhóm khá: 1.Tính cách thuận tiện nhất: a.12,45 + 6,98 + 7,55 ; b.42,37 – 28,73 – 11,27 2.Trong vườn thú có sư tử Trung bình ngày ăn hết 9kg thịt Hỏi cần bao nhiêu thịt để nuôi số sư tử đó 30 ngày? Năm nay, tuổi bố gấp làn tuổi Tính tuổi người, biết bố 30 tuổi C.Nhóm trung bình-yếu: 1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a 42dm 4cm = dm ; b 56cm 9mm = cm c 3kg 5g = kg ; d 30g = kg Đổi các số sau mét vuông: a 7km2 ; 4ha ; b 30dm2 ; 300dm2 ; 8,5ha 515dm2 3.Viết các số sau theo thứ tự tù bé đến lớn: 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 .9.07 Lop4.com (11) THỨ TƯ TẬP ĐỌC 24 10 07 ÔN TẬP (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU: Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học tuần đầu 2.Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu: Ôn tập kiến thức từ đồng nghĩa, (2/) từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm / 2.Bài tập: (31 ) Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Có chủ đề? H: Tìm từ ngữ gì? H: Danh từ là gì? H: Động từ? Tính từ? H: Thành ngữ là gì? Tục ngữ? -Kết luận: H: Yêu cầu đề? 3.Củng cố-dặn dò: (2/) -Kết luận: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : đóng vai “Lòng dân” Lop4.com HỌC SINH -Lắng nghe -1HS đọc đề -Lập bảng từ ngữ -3 chủ đề: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên -Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ -Thảo luận nhóm -Trình bày: VN-Tổ Cánh Con quốc em chim ngườiH.bình T nhiên Danh từ Đất Trái đất, Bầu nước, hữu trời, Q.hương nghị, biển cả, Động từ bảo vệ, Bình Bao la, vời vợi, Tính từ giữ gìn, yên, Thành Quê cha bốn Lên ngữ, tục đất tổ biển thác ngữ nhà xuống ghềnh -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa -Làm việc theo nhóm -Trình bày: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa bảo vệ giữ gìn Phá hoại Bình Thanh bình, bất ổn, náo yên yên ổn động, Đoàn Liên kết Chia rẽ, phân kết tán, bạn bè bạn hữu, kẻ thù, Mênh Bao la, bát chật chội, hạn mông ngát, hẹp, -Nhận xét (12) TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Nắm cách cộng số thập phân -Cộng số thập phân; giải toán cộng số thập phân II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3 /) 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Tìm hiểu: (10/) c.Thực hành: (19/) GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1: -Ghi điểm Phép cộng 1,84m a,Ví dụ: 1,84 + 2,45 = (m)? 184 + Ta c ó: 1,84m = 184cm 245 2,45m = 245cm 429(cm) 429cm = 4,29m b,Ví dụ: 15,9 + 8,75 = ? 15,9 + 8,75 24,65 Bài 1: H: Cách đặt tính nào? a 15,9 b 19,36 + 8,75 + 4,08 + c 75,8 d 0,995 + 249,19 + 0,868 -Chấm bài Bài 2: a, 7,8 + 9,6 ; b, 34,82 + 9,75 c, 57,648 + 35,3 -Chấm bài Bài 3: H: Tiến nặng Nam mấy? H: Muốn tìm Tiến cân nặng, làm nào? -Chấm bài 3.Củng cố dặn dò:(2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:Luyện tập Lop4.com -2HS lên bảng: a 5,34km2 = 534ha; b 16,5m2 = 16m2 50dm2 c 6,5km2= 650 d 7,6256ha = 76256 m2 -Nhận xét Lắng nghe -Quan sát -2HS đọc ghi nhớ -Quan sát -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: a 15,9 b 19,36 + 8,75 + 4,08 + 24,65 23,44 c 75,8 d 0,995 + 249,19 + 0,868 324,99 1,863 -Nhận xét -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: a, 7,8 b, 34,82 c, 57,648 + 9,6 + 9,75 + 35,3 17,4 43,57 82,948 -Nhận xét -1HS đọc đề -Tiến nặng 4,8kg -Lấy số Nam cộng với số -Lớp làm vở, HS lên bảng: +Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4kg -Nhân xét (13) KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (TIẾT 5) I.MỤC TIÊU: -Kể đoạn và toàn câu chuyện -Nghe và nhớ câu chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể -Khuyên người II ĐDDH: -Tranh minh họa SGK III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (2/) 2.Bài mới:31/ a.Giới thiệu: 1/ b.GV kể: (10/) c.HS kể: (17/) d.Tìm hiểu: (3/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) GIÁO VIÊN H: Kể lại câu chuyện hòa bình, chống chiến tranh? H: Ý nghĩa câu chuyện? -Ghi điểm Cây cỏ nước Nam * Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ Đoạn 1: Giọng kể chậm Đoạn 2: Giọng đối thoại Đoạn 3: Giọng từ tốn -Ghi bảng: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam -Giải nghĩa: +Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trò cùng học thầy +Dược sơn: núi thuốc *Lần 2: Kết hợp treo tranh Bài 1: H: Yêu cầu đề? -Treo tranh minh họa HỌC SINH -2HS kể câu chuyện -Nêu ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát, lắng nghe -1HS đọc đề -Quan sát, kể theo cặp Kể đoạn:1HS kể tranh Kể toàn câu chuyện H: Nguyễn Bá Tĩnh là người H1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò H2: Luyện tập dân binh nào? H: Ông nói gì với học trò? H3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc cho nước ta H: Ông kể chuyện gì? H: Các cây cỏ có lợi gì? H4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc cho chiến đấu -Kết luận H5: Thuốc nam giúp đạo binh thêm hùng mạnh Bài 2: H6: Ngày nay, nhân dân chăm lo vườn -Nhận xét-tuyên dương thuốc nam -1HS đọc đề -Thi kể trước lớp: 3-4HS kể H: Ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét,bình chọn người kể hay -Giới thiệu số cây thuốc -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Quan sát nam -Lắng nghe -Nhận xét tiết học -Về tập kể lại câu chuyện -Ch.bị: Lop4.com (14) TIẾNG VIỆT* ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học tuần đầu 2.Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu: Ôn tập kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm (2/) 2.Bài tập: (31/) Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Có chủ đề? H: Tìm từ ngữ gì? H: Danh từ là gì? H: Động từ? Tính từ? H: Thành ngữ là gì? Tục ngữ? -Kết luận: H: Yêu cầu đề? -Kết luận: 3.Củng cố-dặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : đóng vai “Lòng dân” Lop4.com HỌC SINH -Lắng nghe -1HS đọc đề -Lập bảng từ ngữ -3 chủ đề: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên -Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ -Thảo luận nhóm -Trình bày: VN-Tổ Cánh Con quốc em chim ngườiH.bình T nhiên Danh từ Đất Trái đất, Bầu nước, hữu trời, Q.hương nghị, biển cả, Động từ bảo vệ, Bình Bao la, vời vợi, Tính từ giữ gìn, yên, Thành Quê cha bốn Lên ngữ, tục đất tổ biển thác ngữ nhà xuống ghềnh -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa -Làm việc theo nhóm -Trình bày: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa bảo vệ giữ gìn Phá hoại Bình Thanh bình, bất ổn, náo yên yên ổn động, Đoàn Liên kết Chia rẽ, phân kết tán, bạn bè bạn hữu, kẻ thù, Mênh Bao la, bát chật chội, hạn mông ngát, hẹp, -Nhận xét (15) KHOA HỌC BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: -Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và số biện pháp an toàn giao thông -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận tham gia giao thông II ĐDDH: -Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu III HĐDH: (35/) GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nhận việc làm vi phạm luật giao thông người tranh Nêu hậu có thể xảy sai phạm đó Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp -Thảo luận theo cặp H: Chỉ việc làm sai trái? H: Đặt câu hỏi cho hậu tranh? B2: Làm việc lớp -Trình bày: H1: Người và trẻ em chơi lòng đường H: Tại có việc làm vi phạm ? H2: Bạn nhỏ vượt đèn đỏ H: Điều gì xảy vượt đèn đỏ? H3: Đi xe đạp hàng H: Đi xe đạp hàng gây nguy hiểm gì? H4: CHở hàng cồng kềnh H: Chở hàng cồng kềnh gây hại gì? Kết luận: Nguyên nhân gây tai nạn giao -Nhận xét thông là không chấp hành đúng luật giao thông Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu số biện pháp an toàn giao thông Cách tiến hành: B1:Làm việc theo cặp -Làm việc theo cặp H: Những việc cần làm người tham -Quan sát tranh SGK, trình bày: gia giao thông? H5: HS học luật Giao thông đường B2: Làm việc lớp H: Nêu biện pháp an toàn giao thông? H6: Bạn học sinh sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm H7: Những người xe máy đúng phần đường quy định -Kết luận, ghi bảng: -Nhận xét +Phải học luật giao thông đường +Đi xe đạp sát lề đường, đội mũ bảo hiểm Lop4.com (16) TỰ HỌC ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học tuần đầu 2.Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu: Ôn tập kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm (2/) 2.Bài tập: (31/) Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Có chủ đề? H: Tìm từ ngữ gì? H: Danh từ là gì? H: Động từ? Tính từ? H: Thành ngữ là gì? Tục ngữ? -Kết luận: H: Yêu cầu đề? 3.Củng cố-dặn dò: (2/) -Kết luận: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : đóng vai “Lòng dân” Lop4.com HỌC SINH -Lắng nghe -1HS đọc đề -Lập bảng từ ngữ -3 chủ đề: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên -Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ -Thảo luận nhóm -Trình bày: VN-Tổ Cánh Con quốc em chim ngườiH.bình T nhiên Danh từ Đất Trái đất, Bầu nước, hữu trời, Q.hương nghị, biển cả, Động từ bảo vệ, Bình Bao la, vời vợi, Tính từ giữ gìn, yên, Thành Quê cha bốn Lên ngữ, tục đất tổ biển thác ngữ nhà xuống ghềnh -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa -Làm việc theo nhóm -Trình bày: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa bảo vệ giữ gìn Phá hoại Bình Thanh bình, bất ổn, náo yên yên ổn động, Đoàn Liên kết Chia rẽ, phân kết tán, bạn bè bạn hữu, kẻ thù, Mênh Bao la, bát chật chội, hạn mông ngát, hẹp, -Nhận xét (17) THỨ NĂM 25 10 07 I.MỤC TIÊU: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (TIẾT 6) -Viết đoạn mở bài và kết bài theo kiểu khác -Củng cố kiểu mở bài (gián tiếp, trực tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng) -Yêu quý đường quen thuộc II ĐDDH: -Bảng phụ: đoạn văn a, b III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ: (4 ) H: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp địa -2-3HS đọc đoạn văn phương? -Nhận xét / 2.Bài mới: 28 -Ghi điểm a.Giới thiệu:1 Luyện tập tả cảnh: đoạn mở bài và -Lắng nghe kết bài b.Luyện tập: (27/) Bài 1: Treo bảng phụ: -2HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Trình bày: H: Đoạn nào kiểu trực tiếp? +Đoạn a mở bài kiểu trực tiếp H: Đoạn nào kiểu gián tiếp? +Đoạn b mở bài kiểu gián tiếp H: Cách viết kiểu trực tiếp? +Đoạn a: Giới thiệu đối tượng H: Cách viết kiểu gián tiếp? +Đoạn b: Nói chuyện khác để dẫn dắt vào đối tượng -Kết luận -Nhận xét Bài 2: Treo bảng phụ: -2HS đọc H:Yêu cầu đề? -So sánh kiểu kết bài H: Thế nào là kết bài không mở -Chỉ nêu nhận xét cảm nghĩ, viết rộng? ngắn gọn ( không bình luận thêm) H: Thế nào là kết bài mở rộng? -Nêu nhận xét cảm nghĩ, viết dài thêm (Có bình luận thêm) -Thảo luận theo cặp -Trình bày: H: Hai kiểu kết bài có gì giống +Giống nhau: nói tình cảm gắn nhau? bó thân thiết đường H: Hai kiểu kết bài có gì khác +Khác nhau: nhau? Kết bài không mở rộng: khẳng định đường thân thiết Kết bài mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý đường, vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhận -Kết luận -Nhận xét Bài 3: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng H: Nội dung miêu tả? -Cảnh đẹp địa phương H: Cách viết mở bài gián tiếp? -Mở bài gián tiếp: Giới thiệu cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp H: Cách viết kết bài mở rộng? địa phương -Chấm mẫu -Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ cảnh đẹp đó, nói thêm cảnh vật quê 3.Củng cố-Nhận xét tiết học Dặn dò: (3/) -Chuẩn bị: Luyện tập thuyết trình, hương -Làm vào vở.-Lần lượt đọc tranh luận -Nhận xét Lop4.com (18) TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố cách cộng các số thập phân -Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân -Giải toán nội dung hình học; tìm số trung bình cộng II ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH -3HS lên bảng: a, 7,8 b, 34,82 c, 57,648 + 9,6 + 9,75 + 35,3 17,4 43,57 82,948 1.Bài cũ: (3 /) Bài 2: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (29/) -Ghi điểm Luyện tập Bài 1: Treo bảng phụ: a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7+6,24=11,94 a-b 6,24+5,7=11,94 H: Yêu cầu đề? H: Nhận xét kết quả? -Chấm bài Bài 2: H: Yêu cầu đề? a 9,46 + 3,8 b 45,08 + 24,97 c 0,07 + 0,09 -Chấm mẫu Bài 3: H: Chiều dài chiều rộng mấy? H: Cách tính chu vi hình chữ nhật? Bài 4: H: Cả tuần bán được? H: tuần có ngày? H: Dạng toán gì? Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy nhóm nhanh - Chấm mẫu 3.Củng cố dặn -Nhận xét tiết học dò:(2) -Chuẩn bị: Tổng nhiều số thập phân Lop4.com -Nhân xét Lắng nghe -1HS đọc đề -Tính và so sánh kết -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: -2 kết -Nhận xét -1HS đọc đề - Tính dùng tính chất giao hoán để thử lại -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: a 9,46+3,8=13,26 thử: 3,8+9,46=13,26 b 45,08+24,97=70,05 thử: c 0,07 + 0,09 = 0,16 thử: -Nhận xét -1HS đọc đề -Dài rộng 8,32m -( Dài + rộng) x -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: +Chiều dài: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) +Chu vi: (16,34 + 24,66) x = 41 (m) -Nhân xét -1HS đọc đề - 314,78 + 525,22 =840 (m) - 2tuần = 14 ngày -Làm theo nhóm 4: +Tổng số vải:314,78 + 525,22=840 (m) +Trung bình: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m -Nhận xét (19) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 7) I.MỤC TIÊU: -Mở rộng vố từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết số từ ngữ thể nhân hóa bầu trời -Biết chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên II ĐDDH: -Bảng phụ, phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) GIÁO VIÊN Bài 3: H: Đặt câu có từ “cao” theo nghĩa? -Ghi bảng Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Bài 1: Bài 2: H: Yêu cầu đề? H: Từ ngữ nào tả bầu trời? H: Từ ngữ nào thể so sánh? H: Từ ngữ nào thể nhân hóa? -Kết luận Bài 3: H: Yêu cầu đề? H: Độ dài đoạn văn? H: Cách dùng từ nào? H: Nội dung miêu tả? H: Quê mình có cảnh đẹp gì? H: Em chọn cảnh đẹp nào? -Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Đại từ Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Lá cờ Tổ quốc kéo lên cao +Nắng suất lúa vụ này cao vụ trước -Nhận xét -Lắng nghe -3HS nối tiếp đọc bài “Bầu trời mùa thu” -Lớp đọc thầm -1HS đọc đề -Tìm từ ngữ tả bầu trời -Làm việc theo nhóm, viết vào bảng nhóm -Trình bày: + nóng và cháy lên tia sáng lửa, xanh biếc, cao hơn, xanh mặt nước mệt mỏi ao, rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe, +So sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao +Nhân hóa: rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe, -Nhận xét -2HS đọc đề -Viết đoạn văn -Dài khoảng câu -Dùng từ có so sánh, nhân hóa, gợi tả gợi cảm -Tả cảnh đẹp quê em -Cảnh đẹp quê mình: đồi núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông,… -Chọn cảnh, viết nháp -Trình bày: đọc đoạn văn -Nhận xét -Sửa bài vào (20) THỨ SÁU 26 10 07 I.MỤC TIÊU: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (TIẾT 8) -Viết đoạn mở bài và kết bài theo kiểu khác -Củng cố kiểu mở bài (gián tiếp, trực tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng) -Yêu quý đường quen thuộc II ĐDDH: -Bảng phụ: đoạn văn a, b III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Luyện tập: (27/) GIÁO VIÊN H: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương? -Ghi điểm Luyện tập tả cảnh: đoạn mở bài và kết bài Bài 1: Treo bảng phụ: H: Đoạn nào kiểu trực tiếp? H: Đoạn nào kiểu gián tiếp? H: Cách viết kiểu trực tiếp? H: Cách viết kiểu gián tiếp? -Kết luận Bài 2: Treo bảng phụ: H:Yêu cầu đề? H: Thế nào là kết bài không mở rộng? H: Thế nào là kết bài mở rộng? H: Hai kiểu kết bài có gì giống nhau? H: Hai kiểu kết bài có gì khác nhau? -Kết luận Bài 3: H: Yêu cầu đề? H: Nội dung miêu tả? H: Cách viết mở bài gián tiếp? 3.Củng cốDặn dò: (3/) H: Cách viết kết bài mở rộng? -Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Lop4.com HỌC SINH -2-3HS đọc đoạn văn -Nhận xét -Lắng nghe -2HS đọc đề -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Đoạn a mở bài kiểu trực tiếp +Đoạn b mở bài kiểu gián tiếp +Đoạn a: Giới thiệu đối tượng +Đoạn b: Nói chuyện khác để dẫn dắt vào đối tượng -Nhận xét -2HS đọc -So sánh kiểu kết bài -Chỉ nêu nhận xét cảm nghĩ, viết ngắn gọn ( không bình luận thêm) -Nêu nhận xét cảm nghĩ, viết dài thêm (Có bình luận thêm) -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Giống nhau: nói tình cảm gắn bó thân thiết đường +Khác nhau: Kết bài không mở rộng: khẳng định đường thân thiết Kết bài mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý đường, vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhận -Nhận xét -1HS đọc đề -Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng -Cảnh đẹp địa phương -Mở bài gián tiếp: Giới thiệu cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp địa phương -Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ cảnh đẹp đó, nói thêm cảnh vật quêhương -Làm vào vở.-Lần lượt đọc -Nhận xét (21)