Giáo án Môn Khoa học 4 - Tiết 50: Bài dạy: Nóng, lạnh và nhiệt độ

20 36 0
Giáo án Môn Khoa học 4 - Tiết 50: Bài dạy: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao thông * Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 học sinh trong một lượt chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi : Mỗi một lượt chơi, 2 học sinh sẽ tham gia, mỗi bạn được cầm b[r]

(1)Môn : Khoa học (Tiết 50) Tên bài dạy : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Trang 100) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Sau bài học, HS có thể : Kỉ : - Nêu Ví dụ các vật đó có nhiệt độ cao thấp - Nêu nhiệt độ bình thường thể người, nhiệt độ nước sôi, nhiệt độ nước đá tan Thái độ : Biết sử dụng từ ‘’ Nhiệt độ ‘’ diễn tả nóng, lạnh - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá - Học sinh : Nhiệt kế, 03 cốc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò 1-Bài cũ: Gọi 03 Hs trả lời - 03 học sinh kiểm - Nêu các trường hợp khác ánh sáng làm hại cho mắt ? tra - Để bảo vệ cho mắt ta cần làm gì? - Đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’ sgk + Giáo viên nhận xét, cho điểm 2-Bài mới: A Giới thiệu : - Ở xung quanh ta có các vật nóng và các vật lạnh- Để xác định - Mở sgk /171 02 em đọc lại đề nhiệt độ vật nóng và lạnh Hôm các em tìm hiểu và thực hành qua bài : Nóng., Lanh, và nhiệt độ - GV ghi đề B Tìm hiểu bài Tìm hiểu truyền nhiệt - Yêu Cầu HS kể tên số vật nóng và vật lạnh thường gặp - Hoạt động cá ngày? nhân trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt ý - Yêu cầu hs quan sát hình 1/100 và TLCH + Trong 03 cốc nước, cốc a lớn cốc nào và lạnh cốc nào? - Gọi vài Hs trình bày - GV kết luận + Một vật có thể là vật nóng so với vật này là vật lạnh so với vật khác + Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh - Giảng : Người tư sử dụng từ nhiệt độ là để diễn tả mức độ nóng, lạnh các vật Lop3.net - HS tranh quan sát - 02 em trả lời- Hs khác nhận xét, bổ sung (2) + Vậy hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? - GV chốt ý : Cốc nước nóng bốc có nhiệt độ cao so với cốc nước có đá - Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ các vật có nhiệt độ nhau, vật nào có nhiệt độ cao vật , vật có nhiệt độ cao các vật? - GV nhận xét tuyên dương - Chuyển ý : Để đo nhiệt độ vật, người ta cần sử dụng đến loại dụng cụ nào, Cô giới thiệu cho các em số loại nhiệt kế để biết cách đọc và cách sử dụng nó Thực hành sử dụng nhiệt kế : - GV giới thiệu cho Hs 02 loại nhiệt kế + Nhiệt kế đo nhiệt độ thể (Hình 2a) + Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí (Hình2b) - Giáo viên mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế - Hướng dẫn cách đọc nhiệt kế - Gọi vài em lên đọc nhiệt kế - Hỏi : Nhiệt kế hình bao nhiêu độ ? - Lưu ý cho HS : Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế - Học sinh thực hành đo nhiệt độ - Gv chia nhóm + Thực hành : Sử dụng nhiệt kế : - Đo nhiệt độ thể em và cho nhiêu độ ? - Đo nhiệt độ cốc nước nóng, nước lạnh ? - Cần lưu ý cho Hs biết : - Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể cần vẩy cho Thuỷ nhân tụt hết xuống bầu trước đo Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Sau khoảng phút lấy nhiệt kế để đọc nhiệt độ - GV yêu cầu đại diện số nhóm đọc kết thực hành + GV nhận xét, kết luận - Nhiệt độ nước sôi là 1000C , nước đá tan là 00C - Nhiệt độ thể người khoẻ mạnh vào khoảng 370C - Khi nhiệt độ thể cao thấp mức đó là dấu hiệu thể bị bệnh , cần phải khám và chữa bệnh 3-Củng cố và dặn dò : - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết’’ trang 100 và 101/ sgk - Tập đo nhiệt độ thể, biết thể có dấu hiệu bệnh - Học thuộc mục : ‘’ Bạn cần biết ‘’ - Chuẩn bị cho nhóm các vật dụng : chậu, cốc, lọ, nước nóng để học bài sau : Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT) - GV nhận xét học, tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt Lop3.net - HS tự liên hệ trả lời - HS thi kể - HS lớp quan sát - HS lắng nghe - 1- em đọc - Hs thực hành theo nhóm - Các nhóm lên đọc kết - 02 em đọc (3) Môn : Khoa học (Tiết 49) Tên bài dạy : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Trang 98) Lop3.net (4) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Sau bài học, HS có thể : Kỉ : - Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, cản sáng để bảo vệ đôi mắt - Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Thái độ : Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh ảnh ánh sáng quá mạnh không để chiếu vào mắt - Học sinh : Nến, đèn pin, đèn bàn, kính râm, dù III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò Lop3.net (5) 1-Bài cũ: Gọi 03 em trả lời, sống - Nêu vai trò ánh sáng sống người? - Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật? - Nêu ví sụ chứng tỏ loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng dụng kiến thức đó chăn nuôi ? * Giáo viên nhận xét cho điểm 2- Bài mới: A Giới thiệu : - Các em đã biết ánh sáng cần cho sống người Có trường hợp ánh sáng quá mạnh, vì chúng ta không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng đó Bài học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua bài: Ánh sáng và việc bả vệ đôi mắt - Giáo viên ghi đề : yêu cầu em nhắc lại B Tìm hiểu bài Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng có hại cho mắt - GV chia nhóm, ghi câu hỏi, qui định thời gian Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đã phân + Dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99/sgk để trả lời - 03 học sinh lên kiểm tra - 03 em nhắc lại, lớp mở sgk theo dõi - Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận -Dựa vào hình trang 98,99 để trả - Tại chúng ta không nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa lời hàn ? - Nêu trường hợp khác ánh sáng quá mạnh, cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt ? - GV đến các nhóm kiểm tra giúp đỡ - Hoạt động lớp - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm - HS khác nhận mình xét, bổ sung GV kết luận : + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa - HS lắng nghe tràn Vì đó là nguồn ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Ngoài để bảo vệ cho đôi mắt chúng ta cần tránh không đôi mắt nhìn thẳng vào bóng đèn điện, nén cháy.v,v - Chuyển ý sáng hoạt động + Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt Vậy để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh rây ra, ta nên và không nên làm gì ? Chúng ta cần tìm hiểu việc nên và không nên làm đó Trò chơi - Diễn kịch việc nên và không nên làm để - Đóng tiểu phẩm tránh tác hại cho mắt - Giáo viên chia lớp thành đội A và B , Mỗi đội từ đến em - 02 đội tham gia chơi Lop3.net (6) - Hướng dẫn nội dung: Diễn kịch : ngắn tránh hỏng mắt ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt bạn - Hướng dẫn cho học sinh nhận xét phần đóng tiểu phẩm hai đội đã nói lên điều gì? - GV nhận xét tuyên dương GV nêu số tình để HS trả lời - Khi trời nắng, ta cần làm gì để bảo vệ đôi mắt - GV giới thiệu số tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt cho HS xem + Gv kết luận - Khi gặp ánh sáng quá mạnh , để bảo vệ cho mắt ta nên đội mũ rộng vành, che dù, đeo kính râm, vì đó là vật cản sáng, ánh sáng truyền qua phần , không thể chiếu trực tiếp vào mắt ta * Chuyển ý : Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt Ngược lại ánh sáng không thích hợp thì điều gì xảy Khi chúng ta đọc viết Tìm hiểu số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết - Yêu cầu học sinhquan sát các tranh5 - tranh sgk/00 để trả lời - Trường hợp nào đây cần tránh để không gây hại cho mắt ? Nêu lí vì ? Lớp theo dõi, nhận xét tuyên dương đội bạn - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý H6 : Nhìn quá lâu vào màn hình ti vi máy tính làm hại mắt H7 : Đọc sách ánh sáng quá yếu làm hại mắt H8 : Tại viết tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng tay phải - Có thể cho số Hs thực hành vị trí chiếu sáng ngồi đọc sách, sử dụng nén - IV Củng cố : - Yêu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết’’ /99 - GV phát phiếu học tập - Yêu cầu học sinh đánh dấu trắc nghiệm + Em có đọc, viết ánh sáng quá yếu không? - Thỉnh thoảng - Thường xuyên - Không - Hs lắng nghe - HS tự trả lời - HS liên hệ thân để trả lời - HS xem tranh - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoạt động lớp, thảo luận chung Lop3.net - 03 em đọc , làm việc cá nhân (7) - Yêu cầu học sinh đọc bài mình, giải thích, - Giáo viên nhận xét và kết luận - Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi có ánh sáng trực tiếp mặt trời chiếu vào - Khi đọc sách vè viết tay phải ánh sáng phải chiếu từ tay trái từ phía bên trái để tránh bóng tay phải * Dặn dò : Học thuộc lòng ‘’ Bạn cần biết ‘’ - Các nhóm chuẩn bị bài sau : + Nhiệt kế các loại + Một ít nước đá + 03 cốc - Tìm hiểu trước Hnội dung bài ‘’ Nóng, lạnh và nhiệt độ’’ /100 Môn : ĐỊA LÝ (Tiết .) Lop3.net (8) Tên bài dạy : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học xong bài này, HS biết Kỉ : - Giải thích dân cư tập trung khá đông Duyên Hải Miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt , sản xuất (đất canh tác, nguồn nước, sông biển) Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất nông nghiệp Thái độ : - Khai thác các thông tin để giải thích phát triển số ngành sản xuất nông nghiệp đồng Duyên hải Miền Trung II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bản đồ dân cư Việt Nam - Học sinh : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò 1-Bài cũ: - HS lên bảng trên đồ các Đồng Duyên hải Miền Trung - 01 đến hs - Nêu đặc điểm Đồng Duyên hải Miền Trung - 01 đến hs nhắc lại ghi nhớ - Vì đồng Miền Trung lại nhỏ hẹp - Nêu khác khí hậu phía Bắc và phía Nam Đồng Duyên hải Miền Trung - Dân c tập trung khá đông đúc 2- Bài mới: - Yêu câu học sinh quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam và so sánh 1/ So sánh lượng người sinh sống vùng ven biển Miền Trung so với vùng núi Trường Sơn, với Vùng Đồng Bắc và đồng Nam 2/ Người dân Đồng Duyên hải Miền Trung là người dân tộc nào? Thảo luận nhóm đôi - Quan sát hình và nhận xét trang phục Phụ nữ chăm, phụ nữ Kinh Hoạt động sản xuất người dân , Hs quan sát hình 3, hình /sgk, đọc ghi chú - Hỏi người dân đồng Duyên hải có ngành nghề gì? - Kể tên số cây trồng - Chủ yếu người kinh, dân tộc ít người khác - 06 học sinh -Cây lúa, cây mía, cây lạc - Kể tên số vật nuôi ĐBDHMT? Một số loài Thuỷ sản - Bò, Trâu nuôi trồng ĐBDHMT? - Tôm - GV Nhấn mạnh nghề làm muối Lop3.net (9) Khai thác điều kiện tự nhiên để sản xuất đồng DHMT ? - Yêu cầu Hs nhắc lại các nghề chính đồng DHMT + Hỏi : Vì người dân đây lại hoạt động sản xuất nhóm ngành nông, lâm ngư nghiệp ? - Yêu cầu làm theo nhóm: đọc bảng gợi ý sgk , giải thích vì đồng DHMT lại có hoạt động sản xuất - Nhóm - : HĐ trồng lúa - Nhóm -4 : Hoạt động trồng mía, lạc - Nhóm -6 : HĐ làm muối - Nhóm -8 : HĐ nuôi, đánh bắt Thuỷ sản - GV nhấn mạnh + Thiên nhiên gây lụt bảo người dân đồng biết tận dụng khai thác III.Củng cố dặn dò Lop3.net - Gần biển, có đất phù sa - Làm việc theo nhóm - Cử đại diện nhóm trả lời (10) Môn : TẬP LÀM VĂN (Tiết 49) Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC TIÊU : Kiến thức : Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ tóm tắt tin tức Kỉ : - bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn xung quanh II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một số tờ giấy khổ rộng cho Hs viết tóm tắt BT2 - Học sinh : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Lop3.net (11) Hoạt động Thầy Hoạt động trò 1- Bài cũ: - Thế nào là tóm tắt tin tức ? - Muốn tóm tắt tin cần thực việc gì? + GV đánh giá - Gọi 01 học sinh tóm tắt em báo cáo ‘’ Vịnh Hạ Long tái công nhận’’ (BT2) + GV nhận xét : 2- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : Các em đã học ‘’ Cách tóm tắt tin tức’’ , Vậy hôm các em tiếp tục rèn kỹ tóm tắt tin, tóm tắt tin lớp, trường 2/ hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 02 Hs tiếp nối đọc tin bài - Muốn tóm tắt tin tức, các em cần phải nắm thật nội dung tin - GV yêu cầu lớp đọc thầm cho hiểu tin, Cho HS tóm tắt tin - câu - Gv phát tờ giấy to cho 04 Hs giỏi tóm tắt tin - Cho HS đọc tiếp nối , vừa tóm tắt - 01 Hs trả lời - 01 Hs khác trả lời - Hs khác nhận xét - 01 Hs đọc - Hs khác nhận xét - Hs nghe - 01 Hs đọc tin a - 01 Hs đọc tin b - Hs nghe - HS (Cá nhân tự đọc hiểu) HS làm tóm tắt TLV - HS giỏi viết giấy rộng - 04 Hs đọc bài làm - 02 Hs tóm tắt tốt giấy dán bài lên GV nhận xét bảng Mỗi em tự đọc lại bài - GV mời -2 em HS làm giấy , có phương án mình tóm tắt tin ngắn gọn , đủ ý dán lên bảng lớp - HS lớp nhận xét + GV nhận xét Lop3.net (12) GV cho Hs đọc yêu cầu BT3 - GV lưu ý với Hs 02 điều + B1 : Tự viết tin + B2 : Tóm tắt lại tin đó Sau đó , GV nhắc lại các em nêu các việc , kèm các số liệu có liên quan đến tin - Cho Hs đọc tin mình- Cho hs viết vào bài tập - Cho HS đổi để sửa - Gọi HS tiếp nối đọc tin (cả lớp bình chọn) - GV nhận xét tiết học - Cho HS làm bài tập nhà ( các em chưa hoàn thành ) Tập viết tin chính xác - Dặn Hs quan sát trước cây mà em thích (chuẩn bị tranh ảnh nó ) Lop3.net - 02 Hs đọc - Hs ghi lại - 02 Hs đọc - Hs viết - 02 Hs đổi cho nhau, Hs đọc, nhận xét - HS ghi bài - Ghi phần giao việc (13) Môn : TẬP LÀM VĂN (Tiết 50) Tên bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS nắm hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp bài văn miêu tả cây cối Kỉ : - Vận dụng viết, hai em mở bài trên làm bài văn miêu tả cây cối II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : bảng phụ viết dàn ý quan sát (Bt3) - Học sinh : Tranh, ảnh và vài cây hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò Lop3.net (14) - Gọi 02 Hs đọc lại tin mình - GV kiểm tra tin các em - GV giới thiệu (ghi đề) - Hướng dẫn HS luyện tập - Cho hS đọc yêu cầu BT để tìm khác hai cách mở bài hai đoạn văn tả cây Hồng Nhung + GV kết luận : 1a GT : cây hoa cần tả (trực tiếp) 1b Nói mùa xuân, các loài hoa vườn giới thiệu cây hoa cần tả (gián tiếp) - Giáo viên chuyển qua bài tập 2, cho học sinh đọc yêu cầu Sau đó, giáo viên nhắc cho học sinh cách viết mở bài gián tiếp để tả cây (theo đề) cách ngắn gọn  câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn văn mình (cho lớp chọn 1, hai đoạn văn hay) Giáo viên đọc mẫu đoạn văn SGV/133 (tập 2) - Tiếp tục cho học sinh chuyển qua bài tập - Giáo viên cho học sinh nộp tranh ảnh cây để dán lên bảng Nêu câu hỏi để học sinh nhìn vào tranh hình thành đoạn mở bài hoàn chỉnh - Giáo viên yêu cầu bài tập 4, gợi ý cho học sinh viết đoạn mở bài (theo cách) - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn mở bài - Giáo viên nhận xét cách viết tốt vài học sinh tiêu biểu - Sau đó, giáo viên đọc mẫu đoạn SGV/134) - Giáo viên nhận xét tiết học - Giao học sinh viết lại đoạn mở bài hoàn chỉnh cây - Dặn học sinh chuẩn bị tốt tiết sau (tập xây dựng kết bài) Môn : KỸ THUẬT (Tiết ) Lop3.net - học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh lặp lại - Học sinh viết nháp - Học sinh nối tiếp đọc (5  7cm) - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nối tiếp trả lời - Học sinh nhóm đôi - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh nghe - Học sinh ghi bài (15) Tên bài dạy : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kỹ thuật Kỉ : - Sử dụng cờ lê, tua, vít để lắp, tháo các chi tiết - Biết lắp ráp số chi tiết với II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cỡ lớn - Học sinh : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cỡ nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ - Kiểm tra lắp ghép kỹ thuật II Bài A Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học B Bài Hoạt động - GV hướng dẫn học sinh gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ (5’) Bài - Làm quen các chi tiết và dụng cụ lắp ghép - GV giới thiệu Bộ lắp ghép và cho biết lắp - Học sinh nghe và ghép có 34 loại chi tiết chia làm 07 nhóm chính quan sát lắp ứng với ô lắp ghép ghép mình - GV yêu cầu học sinh nhìn vào lắp ghép và - Học sinh trả lời, nêu tên 07 nhóm chính đó nhận xét, bổ sung - GV nhận xét , chốt ý : 07 nhóm chính + Các - Học sinh lắng + Các loại thẳng nghe + Các chữ U và chữ L + Bánh xe, bánh đai, các chi tiết + Các loại trục + Ốc vít, vòng hãm + Cờ lê, tục vít Bài : - Nhận dạng , làm quen với tên gọi, hình dạng, số - HS thảo luận lượng các chi tiết và dụng cụ Hoạt động nhóm đôi: Dựa vào nhóm đôi bảng, dụng cụ - GV yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm đôi sách, học - Yêu cầu học sinh họi tên, nhận dạng và đếm số sinh tìm và đếm số lượng chi tiết dụng cụ lượng chi tiết lắp ghép - GV chọn số chi tiết và đặt câu hỏi để HS - Hs quan sát, trả nhận dạng, gọi đúng tên, số lượng chi tiết đó lời Lop3.net (16) Hoạt động : Bước Bước : Bước : VD : Giáo viên đưa chữ U ngắn và hỏi - Chi tiết này tên gì ? Có bao nhiêu cái ? - Gv nhận xét ? GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít, Lắp vít - Yêu cầu Hs quan sát hình và kinh nghiệm đã học để nêu cách lắp vít - GV hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết dùng ngón tay cái và ngón trỏ vặn ốc vào vít Sau ren ốc và vít khớp với nhau, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc tay phải dùng tua vít vặn theo chiều kim đồng hồ , vặn chặt đến ốc giữ chặt các chi tiết - GV gọi -3 HS lên thực hành, sau đó lớp tập lắp vít Thảo vít : (Thảo luận nhóm 3) - Yêu cầu Hs quan sát hình và cho biết để lắp vít, em sử dụng cờ lê và tua vít nào? - GV chốt ý và làm thao tác tháo vít ‘’ Tay trái dùng cờ lê và giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rảnh vít , vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ - Yêu cầu Hs tháo vít- GV theo dõi, hướng dẫn cho Hs Lắp ghép số chi tiết - GV chọn hình 4a và thao tác mẫu : GV hỏi + Để lắp ghép hình 4a cần có chi tiết nào ? Số lượng là bao nhiêu ? - Yêu cầu Hs thực hành - Yêu cầu học sinh tháo các chi tiết và xếp vào hộp IV Củng cố và dặn dò : - Khi tháo lắp các chi tiết phải dùng đến dụng cụ gì? - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk/81 - Chuẩn bị học tiết Môn : KỸ THUẬT (Tiết ) Tên bài dạy : KIỂM TRA Lop3.net - HS nhận xét - HS quan sát trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát và lắng nghe - 03 HS lên làm , lớp làm : + Thảo luận - Hs quan sát trả lời , nhận xét, bổ sung - HS quan sát - Cả lớp tháo vít - HS quan sát và trả lời - HS thực hành - HS xếp vào hộp (17) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức và kỹ trồng rau, hoa học sinh Kỉ : - Thông qua kết kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm phương pháp dạy học để đạt kết tốt II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề kiểm tra viết - Học sinh : Đồ dùng chuẩn bị kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động II Bài - GV cho học sinh làm bài kiểm tra lý thuyết Đề bài : Câu : Hãy đánh dấu X vào  trước câu trả lời HĐ cá nhân đúng: - Học sinh làm bài - Trồng rau, hoa đem lại lợi ích gì ? vào giấy  Làm thức ăn cho người - Thời gian kiểm tra 20 phút  Trang trí  Lấy gỗ - Học sinh nộp bài  Xuất  Ngăn nước lũ  Làm thức ăn cho vật nuôi Câu : Hãy nêu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh đến phát triển cây rau và hoa Câu : Hãy nêu tác dụng việc chăm sóc rau hoa ? Câu : Hãy nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống và châu Hoạt động 2: GV tổ chức kiểm tra thực hành - Chia lớp theo nhóm và giao nhiệm vụ, vật - Các nhóm nhận liệu cho nhóm để thực hành nhiệm vụ và vật liệu + Tổ + : Thực hành gieo hạt giống vào chậu - Tổ +2 : nhận hạt giống, chậu có + Tổ + : Thực hành trồng rau, hoa vào chậu đất, bình tưới - Gv giao thời gian - Gv đến nhóm để chấm điểm cách - Tổ 3+ : Nhận thực học sinh cây rau hoa, chậu có đất, có bình tưới - Các nhóm thực hành, thời goan 10/ Lop3.net (18) GV yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn đã học - GV nhận xét, đánh giá III Dặn dò : - Chuẩn bị đồ ghép kỹ thuật để học sang chương Lop3.net - Các nhóm trưng bày - HS nhận xét, đánh giá (19) Môn : ĐẠO ĐỨC (Tiết ) Tên bài dạy : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa việc thực luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người và đảm bảo an toán giao thông Kỉ : - Thực và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông - Tuyên truyền người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông Thái độ : Tôn trọng luật giao thông - Đồng tình noi gương người chấp hành tốt luật lệ giao thông : không đồng tình với người chưa chấp hành luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một số biển báo giao thông (Biển bảo đường chiều, biển báo có HS qua.) - Học sinh : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ - Tai nạn giao thông để lại hậu gì ? Gọi Hs - Tạo lại xảy Tai nạn giao thông ? trả lời - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - HS khác bổ sung II Bài : 1/ Giới thiệu : Hoạt động : 2/ Bày tỏ ý kiến : - Tiến hành thảo - Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả luận đưa ý kiến nhận xét các ý kiến sau : lời, trình bày ý kiến, câu trả lời đúng a Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú Công - Sai, vì làm an ngã tư , liền cho xe vượt qua có thẩ bác Minh gây tai nạn không an toàn qua ngã tư b Một bác Nông dân phơi rơm rạ bên cạnh - Sai, vì làm đường cái rơm tạ có thể bị quấn vào bánh xe người đường , có thể gây tai nạn giao thông Lop3.net (20) Hoạt động : Tìm hiểu các biển báo giao thông Hoạt động : Thi thực đúng luật giao thông Hoạt động tiếp nối C/ Thấy có báo hiệu đường sắt qua, Thắng bảo - Đúng vì không anh dừng lại , không cố vượt qua rào chắn nên cố vượt rào gây nguy hiểm cho chính thân D/ Bố mẹ Nam đèo bác Nam bệnh viện - Đúng vì mặc dù cấp cứu xe máy đèo người - Nhận xét câu trả lời học sinh xe máy vì Kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng cấp cứu là khẩn luật lệ giao thông lúc, mọ nơi cấp nên có thể - Giáo viên giơ các biến bảo và đố học chấp nhận sinh - Học sinh quan sát - Nhận xét câu trả lời học sinh và trả lời theo hiểu - Chuẩn hoá và giúp học sinh nhật biết các biết mình loại biển báo giao thông - Học sinh + Biển báo đường chiều, các xe lớp lắng nghe nhận đường đó theo chiều (xuôi ngược) xét + Biển báo có học sinh qua : Báo hiệu gần đó - -2 HS nhắc lại có trường học, đông học sinh Do đó các phương ý nghĩa biển tiện lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh học báo sinh qua đường + Biển báo cáo đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu hoả Do đó các phương tiện lại cần lưu ý để tránh tàu hoả qua + Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không đỗ - -2 HS nhắc lại xe vị trí này ý nghĩa biển + Biển báo cấm dùng còi thành phố Báo báo hiệu không dùng còi ảnh hưởng đến sống người dân sống phố đó - Giáo viên giơ biển báo - HS nói lại ý nghĩa biển báo - Giáo viên nói ý nghĩa biển báo đó - Nhận xét câu trả lời học sinh - Kết luận : Thực nghiêm túc an toàn giao - HS lên chọn và thông là phải tuân theo và làm đúng biển báo giơ biển giao thông * Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội cử học sinh lượt chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi : Mỗi lượt chơi, học sinh tham gia, bạn cầm biển báo, phải diễn tả hành động lời nói (nhưng không trùng với từ có biển bảo) - Bạn còn lại phải có nhiệm vụ đoán nội dung biển báo đó - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử - HS chơi thử - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - HS chơi - Nhận xét học sinh chơi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Dặn dò : Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và giới, sau đó ghi chép lại Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan