1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy và học ở một số trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh khánh hòa đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia b2007 18b 08

78 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 796,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Đề tài TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH KHÁNH HOÀ ( Mã đề tài: B2007 – 18b – 08 ) Thực đề tài: Chủ nhiệm Thư ký Thành viên : : : ThS Lê Tuyết Anh CN Đặng Viên Ngọc Trai ThS Kim Thị Dung CN Hồng Vũ Minh ThS Hồng Cơng Thảo MỤC LỤC Trang Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Tp.HCM, tháng năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài 5 Giả thiết nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu lý luận Các khái niệm công cụ 1.1 Hoạt động 1.2 Hoạt động dạy 1.3 Hoạt động học 14 Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên ( trung học sở ): 18 2.1 Về sinh lý 18 2.2 Về tâm lý 19 2.3 Về xã hội 20 Đặc điểm lứa tuổi đầu niên ( trung học Phổ thông ): 21 3.1 Về sinh lý 21 3.2 Về tâm lý 22 3.3 Về xã hội 25 Chương 2: Kết Nghiên cứu thực trạng 26 Khái quát chung Tỉnh Khánh Hoà 26 1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Khánh Hồ 26 1.2 Văn hóa – xã hội 28 1.3 Giáo dục 30 Giới thiệu hệ thống Trường PTDTNT 33 Phân tích số liệu nghiên cứu: 37 3.1 Mô tả mẫu điều tra 38 3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh Dân tộc Nội trú Tỉnh Khánh Hoà 40 3.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy Giáo viên Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hoà 51 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dạy học học sinh, giáo viên Trường PT DTNT Tỉnh Khánh Hoà 57 Phần 3: Kết luận – Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế giới biến đổi không ngừng qua ngày, ngày chuyển biến sâu sắc trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật Và người tiến gần đến ngưỡng cửa văn minh hậu cơng nghiệp, địi hỏi phải có vốn tri thức để lĩnh hội theo kịp đà tiến nhân loại Việt Nam bước hội nhập quốc tế toàn diện, xu phải đối mặt với nhiều thách thức có lợi to lớn nghiệp xây dựng, phát triển dân tộc Chính từ bối cảnh xã hội đó, nhiệm vụ lớn lao cấp bách xuất đòi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung người trực tiếp làm cơng tác giáo dục nói riêng cần phải quan tâm bước hồn thành là: đào tạo cho đội ngũ kế thừa có tri thức, động, sáng tạo có phẩm chất trí tuệ tốt để phục vụ cơng hội nhập, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh để sánh vai nước khu vực quốc tế Để làm điều thực cách nâng cao chất lượng giáo dục sánh ngang tầm với khu vực giới Tuy nhiên, cịn nhiều chênh lệch cơng tác giáo dục chênh lệnh khu vực, vùng miền Chất lượng giáo dục chưa cao mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước tiến trình hội nhập Đất nước giai đoạn Trong đó, khơng thể khơng quan tâm đến chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi Nhiều sách ưu đãi Nhà nước ta đầu tư cho thăng tiến đồng hệ thống giáo dục quốc dân có hệ thống Trường Phổ thông dân tộc nội trú Thế thực tế chất lượng giáo dục Trường PTDTNT chưa thực đủ khả để thực nhiệm vụ việc thực nghị Đảng, Ngành Giáo dục chiến lược phát triển xây dựng hệ thống trường PTDTNT thành “ trường đào tạo cán dân tộc, trung tâm văn hoá khoa học kỹ thuật địa phương” Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trường PTDTNT chia sẻ trách nhiệm với trường việc hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước mong đợi, nhóm nghiên cứu thực đề tài “ thực trạng hoạt động dạy học số Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Tỉnh Khánh Hồ” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học Giáo viên, học sinh số trường Dân tộc Nội trú tỉnh Khánh Hoà - Đề tài đặt với mong ước thông qua kết nghiên cứu đưa đề xuất, kiến nghị việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giảng dạy, học tập Giáo viên học sinh số trường DTNT tỉnh Khánh Hoà 3.2 Khách thể nghiên cứu:  395 học sinh Dân tộc Nội trú bậc Trung học sở Trường: Huyện Khánh Vĩnh, Huyện Khánh Sơn  176 học sinh Dân tộc Nội trú bậc Trung học phổ thông Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hoà Giới hạn đề tài: Do điều kiện hạn chế tài chánh không gian, thời gian thực đề tài nên nhóm nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ số nội dung sau: 4.1 Về hoạt động dạy nghiên cứu: phương pháp giảng dạy, chương trình giảng dạy 4.2 Hoạt động học tập học sinh nghiên cứu: động cơ, hứng thú, tính tích cực học tập, phương pháp học học sinh Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hòa Giả thiết nghiên cứu: 5.1 Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả, nhiên chưa phát huy tinh tích cực học sinh 5.2 Các em có động đắn đến lớp, có tính tích cực học tập nhiên phương pháp học chưa tốt 5.3 Các yếu tố điều kiện hỗ trợ cho giảng dạy, sinh hoạt học tập hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề nhiệm vụ sau: 6.1 Phân tích lí luận thực tiễn hoạt động giảng dạy, học tập trường DTNT tỉnh Khánh Hoà 6.2 Trên sở điều phân tích, đề xuất số ý kiến việc cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: ( thu thập, tìm hiểu tài liệu có liên quan), rút thông tin cần thiết cho trình thực đề tài 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp điều tra khảo sát: ( chọn mẫu, điều tra, bảng hỏi, sử lí số liệu thống kê với phần mềm SPSS) 7.4 Phương pháp vấn sâu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN Các Khái niệm công cụ: 1.1 Hoạt động: 1.1.1 Định nghĩa hoạt động: Thông thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người, tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện triết học, tâm lí học quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể) Trong mối quan hệ có q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với Quá trình thứ trình đối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, hay nói khác tâm lí người ( chủ thể) bộc lộ khách quan hóa trình sản phẩm, q trình cịn gọi trình xuất tâm Quá trình thứ hai q trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động, người chuyển từ phía khách thể vào thân qui luật, chất giới để tạo nên lí, ý thức, nhân cách thân cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Q trình cịn gọi q trình nhập tâm Như hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, hay nói khác đi: tâm lí, ý thức nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động: Hoạt động hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Đó động cơ, động thúc đẩy người hoạt động nhằm tác động vào khách thể để thay đổi biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc tạo nên c6áu tạo tâm lí mới, lực Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hay nhiều người Hoạt động có tính mục đích, mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân (chủ thể) Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng, tính mục đích bị chế ước nội dung xã hội Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động người “ gián tiếp” tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, gián tiếp qua việc sữ dụng công cụ lao động phương tiện ngôn ngữ Như cơng cụ tâm lí, ngơn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể 1.1.3 Các loại hoạt động: Xét phương diện cá thể, người có loại hoạt động: Vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần) có loại hoạt động: + Hoạt động thực tiễn: hướng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu + hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm…tạo sản phẩm tinh thần Hai loại hoạt động tác động qua lại, bổ sung cho Ngồi cịn có cách phân loại khác, chia hoạt động thành loại: + Hoạt động biến đổi + Hoạt động nhận thức + Hoạt động định hướng giá trị + Hoạt động giao lưu 1.1.4 Cấu trúc hoạt động: Chủ nghĩa hành vi cho rằng, hoạt động người động vật có cấu trúc chung là: kích thích – phản ứng (S R) Trong tâm lí học có lúc người ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía người (chủ thể) thuộc thành tố đơn vị thao tác hành động, hoạt động có cấu trúc sau: Hoạt động – Hành động – Thao tác Quan điểm A.N.Leonchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: sở nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm, hoạt động bao gồm thành tố, có mối quan hệ với Khi tiến hành hoạt động, phiá chủ thể bao gồm thành tố: Hoạt động – Hành động – Thao tác Cịn phía khách thể bao gồm: Động – Mục đích – Phương tiện Cụ thể hoạt động hợp hành động, hành động diễn thao tác Hoạt động ln hướng vào động (nằm đối tượng), mục đích chung, mục đích cuối hoạt động Mục đích chung cụ thể mục đích phận mà hành động hướng vào Để đạt mục đích người phải sử dụng phương tiện, tùy theo điều kiện, phương tiện mà người thực thao tác Có thể khái quát cấu trúc chung hoạt động sau: Dòng hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm Hoạt động dạy 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động dạy: Hoạt động dạy hoạt động người lớn tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh nhằm giúp chúng lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lí, hình thành nhân cách chúng Mục đích hoạt động dạy giúp em lĩnh hội văn hóa xã hội, phát triển tâm lí, hình thành nhân cách Sự lớn lên mặt tinh thần em diễn đồng thời với trình xã hội hóa Trong q trình mặt em nhập vào quan hệ xã hội, mặt khác lĩnh hội văn hóa xã hội, biến lực lồi người trở thành lực tạo sở trọng yếu để hình thành nhân cách Để có điều thân em khơng tự làm được, mà phải có giúp đỡ người lớn Việc dạy cho học sinh tri thức khoa học, lực trình độ cao xã hội giao cho người thầy giáo (những người đào tạo để dạy với tư cách nghề), tiến hành theo phương thức chuyên biệt ( phương thức nhà trường) Thầy giáo chủ thể hoạt động dạy, thầy giáo không làm nhiệm vụ tạo tri thức không làm tái tạo tri thức cũ, mà tổ chức trình tái tạo em học sinh (chính em chủ thể hoạt động học), người dạy sử dụng tri thức loài người phương tiện, vật liệu để tổ chức, điều khiển người học “sản xuất” tri thức lần hai cho thân mình, từ tạo phát triển tâm lí Cái cốt lõi hoạt động dạy tạo tính tích cực hoạt động học học sinh, làm cho em vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh đối tượng Chính tính tích cực học sinh hoạt động học định chất lượng học tập 1.2.2 Những yếu tố tâm lí cần có hoạt động dạy: + Hiểu đánh giá trình độ khả hoạt động nhận thức học sinh Đây để thầy đề “chiến lược”, “chiến thuật” dạy cho phù hợp với đối tượng Thầy phải hình dung học sinh biết giới hạn hiểu biết đó, tiên đốn thuận lợi khó khăn mà học sinh gặp phải lĩnh hội tri thức mới… 10 ... nhóm nghiên cứu thực đề tài “ thực trạng hoạt động dạy học số Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Tỉnh Khánh Hồ” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học Giáo viên, học sinh số trường. .. tượng nghiên cứu: Hoạt động giảng dạy, học tập Giáo viên học sinh số trường DTNT tỉnh Khánh Hoà 3.2 Khách thể nghiên cứu:  395 học sinh Dân tộc Nội trú bậc Trung học sở Trường: Huyện Khánh Vĩnh,... thống Trường PTDTNT 33 Phân tích số liệu nghiên cứu: 37 3.1 Mô tả mẫu điều tra 38 3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh Dân tộc Nội trú Tỉnh Khánh Hoà 40 3.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w