Hoạt động giáo dục đào tạo ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sóc trăng b2007 18b 09

85 11 0
Hoạt động giáo dục   đào tạo ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sóc trăng    b2007 18b 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Đề tài nghiên cứu HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÓC TRĂNG (MSĐT: B2007-18b-09) Thực đề tài Chủ nhiệm : ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng Thực : CN Trần Tịnh Đức CN Hoàng Vũ Minh CN Đặng Viên Ngọc Trai TP HỒ CHÍ MINH, 06/ 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG Cơ sở lý luận đề tài Lịch sử nghiên cứu 1.1, Nghiên cứu nước 1.2, Nghiên cứu nước 10 Cơ sở lý luận đề tài 12 2.1, Hoạt động dạy 12 2.2, Hoạt động học 15 2.3, Tâm lý lứa tuổi học sinh 20 2.4, Trường Phổ thông DTNT .30 CHƯƠNG Kết nghiên cứu phân tích liệu tổng hợp Khái quát chung Tỉnh Sóc Trăng 32 2.1.Khái quát chung 32 2.2 Khái quát chung hoạt động giáo dục giáo dục tỉnh Sóc Trăng .33 2.3 Tình hình giáo dục trường phổ thơng dân tộc nội trú Sóc Trăng 34 Thực trạng hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Sóc Trăng 36 2.1 Thống kê thành phần mẫu điều tra 36 2.2 Hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng 2.2.1 Hoạt động dạy 38 2.2.2 Hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình 45 2.2 Cơng tác quản lý học sinh 45 2.2.4 Hoạt động ngoại khóa 46 2.2.5 Hoạt dộng hướng nghiệp 49 2.2.6 Thực trạng hoạt động học 49 Những yếu tố tác động đến hoạt động dạy hoạt động học học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng 58 Kết luận – kiến nghị 71 Phụ lục 74 Tài liệu tham khảo 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam phát triển, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa với xu hội nhập quốc tế Trong chiến lược phát triển xã hội, vấn đề nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nhân lực quan tâm hàng đầu, đặc biệt vấn đề xóa bỏ chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền Với mục tiêu dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục, Đảng Nhà nước có sách quan tâm tới em đồng bào dân tộc thiểu số mở hệ thống trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PT DTNT), cấp học bổng khuyến học, thực sách cử tuyển để em đồng bào dân tộc thiểu số học “Trường Phổ Thông Dân tộc nội trú nằm hệ thống trường phổ thông công lập nước Trường vị trí mũi nhọn nghiệp giáo dục miền núi, vùng dân tộc Trường coi nơi đào tạo nguồn cán dân tộc, trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật địa phương.”( Trích Nghị định việc tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú.) Như vậy, với sách quan tâm Đảng Nhà nước, hoạt động dạy học trường PT DTNT đạt kết nào? Những khó khăn mà giáo viên học sinh trường PT DTNT gặp phải? Nguyên nhân biện pháp khắc phục khó khăn đó? Nhằm tìm hiểu sâu sắc rõ ràng thực trạng dạy học giáo viên - học sinh trường phổ thơng Tỉnh Sóc Trăng đặc biệt thực trạng dạy học giáo viên học sinh trường dân tộc nội trú, giúp nhà quản lý giáo dục tỉnh có nhìn bao qt thực trạng giáo dục phổ thơng tỉnh mình, từ tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài : “Hoạt động giáo dục đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng” Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng hoạt động giáo dục –đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Sóc Trăng - Từ thực trạng trên, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục – đào - Một số kết luận, kiến nghị đề xuất với gia đình, nhà trường địa phương quan tâm vấn đề giáo dục Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhân tố tác động đến hoạt động giáo dục – đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Sóc Trăng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau:  Khái quát nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu: hoạt động dạy; hoạt động học; mối liên hệ hoạt động dạy hoạt động học; đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi trung học phổ thông trung học sở; Loại hình trường phổ thơng dân tộc nội trú  Tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học trường Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng  Tìm nguyên nhân thực trạng  Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu vấn đề giáo dục, giảng dạy học tập trường dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng Khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát thực trạng 959 học sinh, 78 giáo viên trường trường PT DTNT tỉnh Sóc Trăng, bao gồm Trường phổ thông trung học Dân Tộc Nội Trú Huỳnh Cương trường phổ thông trung học sở: THCS DTNT Mỹ Xuyên, THCS DTNT Mỹ Tú, THCS DTNT Vĩnh Châu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy hoạt động học 04 trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng:  Trường THPT DTNT Huỳnh Cương Tỉnh Sóc Trăng (tại thị xã tỉnh Sóc Trăng)  Trường THCS DTNT Mỹ Xuyên (Huyện Mỹ Xuyên)  Trường THCS DTNT Mỹ Tú ( Huyện Mỹ Tú)  Trường THCS DTNT Vĩnh Châu (Huyện Vĩnh Châu) Tìm hiểu yếu tố tác động đến hoạt động dạy, hoạt động học Giả thuyết khoa học Hoạt động Dạy, Hoạt động học trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng cịn hạn chế khó khăn đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy khó khăn điều kiện sở vật chất Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp quan sát Quan sát trình nghiên cứu thực địa trường: Dự giờ, tham quan sở vật chất phòng làm việc nhà trường, phòng học học sinh, thư viện, phòng thiết bị, nhà ăn, phòng y tế, ký túc xá… Chính hoạt động mang lại nhận định ban đầu tình hình thực tế trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học trường phổ thông, đặc biệt trường PT DTNT Tìm hiểu đồng bào dân tộc Khmer nói chung, đồng bào dân tộc Khmer Tỉnh Sóc Trăng nói riêng Các tài liệu tham khảo : báo, tạp chí giáo dục, tạp chí tâm lý học, báo cáo khoa học, luận văn, sách nghiên cứu, báo, Internet… 7.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Bảng hỏi xây dựng thông qua thảo luận thành viên nhóm nghiên cứu Trong trình tham gia nghiên cứu sở, hỗ trợ tạo điều kiện từ sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, Phịng Giáo dục huyện: Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Vĩnh Châu, nhóm nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến toàn 78 giáo viên 959 học sinh tất trường PT DTNT tỉnh Sóc Trăng 7.4 Phương pháp vấn sâu - Phỏng vấn ban giám hiệu, cán giáo viên trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, trưởng khối môn - Phỏng vấn học sinh phụ huynh học sinh 7.5 Phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu phần mềm SPSS Bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS Ý nghĩa đề tài Kết đề tài làm tài liệu thực tiễn tham khảo cho sinh viên, nhà quản lý giáo dục người làm công tác đào tạo vấn đề liên quan tới giáo dục đào tạo Đề tài giúp cho nhà lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt nhà quản lý giáo dục nói chung, nhà quản lý giáo dục tỉnh Sóc Trăng Ban lãnh đạo Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng nói riêng có nhìn tổng qt tình trạng giáo dục tỉnh trường Đồng thời, đề tài đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu 1, Tính cấp thiết đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Đối tượng nghiên cứu 4, Nhiệm vụ nghiên cứu 5, Khách thể phạm vi nghiên cứu 6, Giả thiết khoa học 7, Phương pháp nghiên cứu 8, Ý nghĩa đề tài 9, Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1, Lịch sử nghiên cứu  Nghiên cứu nước  Nghiên cứu nước 2, Cơ sở lý luận đề tài  Hoạt động dạy  Hoạt động học  Tâm lý lứa tuổ học sinh  Trường phổ thông dân tộc nội trú Chương : Kết nghiên cứu phân tích liệu tổng hợp 1, Khái quát chung tỉnh Sóc Trăng 2, Thực trạng hoạt động giáo dục tỉnh Sóc Trăng 2.1 Thống kê thành phần mẫu khảo sát điều tra 2.2, Hoạt động giáo dục – đào tạo trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Sóc trăng 2.3, Những yếu tố tác động đến hoạt động dạy hoạt động học trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng Kết luận - Kiến nghị Phụ lục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận đề tài Lịch sử nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu nước ngồi Có nhiều tài liệu tác giả nước viết vấn đề giáo dục nói chung, hoạt động dạy, hoạt động học nói riêng Có nhiều cơng trình viết thiên lý luận, nhiều cơng trình khác lại đề cập đế vấn đề thực tiễn giáo dục Sau xin trình bày số tài liệu tiêu biểu: Trước hết cơng trình nghiên cứu Jean Piaget, nhà tâm lí học lớn người Thụy Sĩ giải đáp vấn đề giáo dục Một cơng trình lớn lao sách mang tên: “Tâm lý học giáo dục học”được nhà xuất giáo dục phát hành tái nhiều lần Trong sách này, J Piaget dựa kết nghiên cứu tâm lý để trình bày tiến triển khoa sư phạm, tiến triển vài môn học giáo dục, phương pháp đóng vai trị tảng giáo dục nói chung, hoạt động dạy học nói riêng Tác giả John W Santrock sách mang tên “Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên” đề cập đến vấn đề “trường học”cho trẻ vị thành niên Xuất phát từ thực tiễn học sinh phổ thông nước Mỹ, tác giả đưa phương pháp dạy học thơng qua việc tìm hiểu phương pháp học đại học sinh Câu hỏi đặt là: “Làm khuyến khích học sinh học tốt nhất?” Để trả lời cho câu hỏi trên, tác giả đưa số tượng bỏ học học sinh phổ thông nguyên nhân tình trạng Trong đó, ơng phân tích mối quan hệ trường học, lớp học, giáo viên cha mẹ đến hoạt động học tập Toàn khu nội trú có hệ thống nước: nước mưa cho học sinh uống, nước giếng qua lọc để tắm giặt, nước qua cơng - tơ dùng cho phịng chức nhà ăn Trong đó, có bể nước cung cấp nước uống cho học sinh: bên lát gạch bơng hệ thống nước mưa (thơng từ dãy học đến sân trước khu nội trú) Ngoài khn viên trường cịn có sân banh dùng cho việc tập thể thao hàng ngày, số ghế đá để học sinh ngồi học hay thư giãn 70 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1, Là trường phổ thông dân tộc nội trú nên ưu đãi chế độ, sách thuận lợi dạng trường này: - Sự ưu đãi tiền lương đặc biệt giáo viên dạy tiếng Kh’mer(190%), lương chế độ lương cán giáo viên khác nâng lên giúp thầy cô yên tâm công tác giảng dạy, phục vụ - Trang thiết bị, phương tiện dạy học hỗ trợ đáp ứng Học sinh hỗ trợ học bổng, sách giáo khoa, đồ dùng học tập sinh hoạt cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho học tập - Bên cạnh trường PTDTNT luôn quan tâm giúp đỡ, đạo sâu sát Đảng, cấp quản lý lãnh đạo 2, Kinh phí trường để tu sửa phịng học, kí túc xá trang thiết bị hạn chế nên sở vật chất trường : Mỹ Tú, Mỹ Xuyên Vĩnh Châu hư hỏng, xuống cấp nặng nề, điều kiện thực hành, thí nghiệm chưa tốt … điều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng Giáo dục Các cấp lãnh đạo tỉnh ngành giáo dục nên quan tâm đầu tư sở vật chất cho trường nhằm tạo môi trường Dạy – Học thuận lợi cho Thầy – Trò 3, Tình trạng thiếu nhiều giáo viên, tỷ lệ giáo viên khơng cân xứng ( có mơn thừa giáo viên, có mơn thiếu giáo viên) điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Tình trạng thiếu giáo viên dẫn đến việc nhiều giáo viên phải đảm nhận giảng dạy mơn khác ngồi chun mơn Ban lãnh đạo Sở giáo dục, phịng giáo dục Ban Giám hiệu trường cần có kế họach dài hạn đội ngũ giáo viên tạo điều kiện cho nội dung chương trình phân bổ hợp lý hơn, giúp truyền tải nội dung chương trình đạt hiệu 71 4, Lực lượng giáo viên phần lớn người Kinh, học sinh người dân tộc Kh’mer Vậy, thầy gặp khó khăn việc truyền tải nội dung học cho học sinh, giao tiếp giúp đỡ em sống hàng ngày Vậy, Trong trình dạy học thầy cần có điều chỉnh phù hợp việc sử dụng ngơn ngữ theo hướng có lợi cho việc tiếp thu kiến thức em, để giúp em vừa học tốt tiếng phổ thơng vừa sử dụng tiếng Khmer cách tốt 5, Đa số giáo viên hài lòng với nội dung chương trình quy định, hài lịng với cải tiến tích cực cải cách sách giáo khoa cho n m học, thầy cô cần thiết phải tiếp tục học thêm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trau dồi kinh nghiệm giáo dục, giảng dạy 6, Nhìn chung học sinh dân tộc nội trú học xuất phát từ động học tập đắn “yêu thích việc học tập mong muốn tương lai có nghề nghiệp sống ổn định” yếu tố thuận lợi việc tiến hành giáo dục em Tuy nhiên, khảo sát điều tra cho thấy: hứng thú học tập em chưa cao, đặc biệt môn học khoa học tự nhiên Ngun nhân:  Do khó khăn “Chương trình học nhiều làm mệt mỏi”  Thiếu hụt kiến thức tảng lớp  Sự cầu tiến em chưa cao  Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực tốt để “châm ngịi”kích thích say mê hứng thú, tích cực học tập học sinh Vậy, giáo viên cần lưu ý đến khó khăn học sinh, vấn đề ngôn ngữ nội dung học khó Cần tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan sinh động để nâng cao khả tiếp thu học sinh 72 7, Tình trạng vệ sinh nhà trường, khu nội trú ý thức giữ gìn vệ sinh chung học sinh dân tộc trường cần thường xuyên tổ chức cho học sinh làm vệ sinh khuôn viên nhà trường khu vực ăn em để giáo dục ý thức tơn giữ gìn vệ sinh chung chohọc sinh 73 Phụ lục Bảng hỏi ginh cho học sinh:” ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC HỌC ******** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em thân mến! Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy Giáo viên hoạt động học học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Sóc Trăng, thân mời em tham gia trả lời câu hỏi cách đánh dấu ( X ) vào ô trống phù hợp với ý kiến Sự tham gia em góp phần cho nghiên cứu thành công Chân thành cám ơn Vài thông tin thân em: Giới tính  Nữ Dân tộc Tuổi Tôn giáo Số thành viên gia đình Bạn thứ Nghề nghiệp Bố Nghề nghiệp Mẹ : : :  Nam : : : : : Kết học tập bạn học kỳ vừa qua xếp loại:  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém Bạn có hài lịng kết học tập bạn khơng? Vì sao?  Có  Khơng Vì sao? Câu hỏi 1: Bạn có thích học khơng?  Thích 74  Vừa thích vừa khơng thích  Khơng thích Câu hỏi 2: Bạn học do: ( chọn nhiều ý )  Bản thân thích học  Cha Mẹ bắt học  Do thấy bạn bè học  Thầy Cô khuyến khích học  Cha Mẹ khuyến khích động viên  Do Thầy Cô giáo dạy hay  Đi học để có nghề nghiệp có sống ổn định sau  Có thêm bạn bè  Không phải lao động để phụ giúp gia đình Câu 3: Bạn có thích mơn học trường hay khơng? Thích Bình thường Khơng thích Mức độ Mơn học Tốn Vật lý Hoá học Ngữ văn Lịch sử Địa lý Sinh học Nhạc Kỹ thuật công nghệ 10 Giáo dục công dân 11 Thể dục 12 Anh văn Câu 4: Bạn thích học mơn vì: ( chọn nhiều ý )  Thầy Cô giảng dễ hiểu  Thầy Cô dễ, cho điểm cao  Môn học dễ  Phù hợp với khiếu  Lý khác Câu 5: Bạn khơng thích học mơn vì: ( chọn nhiều ý )  Thầy Cô nghiêm khắc  Nội dung mơn học q khó  Thầy Cơ giảng không thu hút, buồn ngủ  Không có khiếu học mơn  Khơng cần thiết 75  Lý khác Câu 6: Bạn có thường xun phát biểu lớp khơng?  Thường xuyên  Ít  Khơng phát biểu Câu 7: Bạn gặp khó khăn học tiếng kinh:  Nghe khó, khơng hiểu nghĩa  Viết khó, hay sai tả  Khơng gặp khó khăn  Ý kiến khác Câu 8: Trong học, khơng hiểu em có hỏi Thầy Cơ hay khơng?  Có  Khơng Câu 9: Em có hay chuẩn bị làm tập nhà không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Câu 10: Ngồi lên lớp, em thường học nào?  Tự học  Học chung với bạn  Hỏi Thầy Cô  Cả cách Câu 11: Em dành thời gian cho việc tự học?  Dưới  Từ –  Trên Câu 12: Em gặp khó khăn việc học: ( chọn nhiều ý )  Khó khăn vấn đề ngơn ngữ  Chương trình học nhiều làm em mệt mỏi  Phương tiện học tập không đầy đủ  Thầy Cô giảng khó hiểu  Thiếu thơng tin ( sách, báo, máy tính, ) Câu 13: Trong tương lai bạn thích làm nghề gì? ( chọn nhiều ý )  Giáo viên  Tài xế lái xe  Bác sĩ  10 Phi công  Kỹ sư  11 Buôn bán 76  Công an  12 Kiến  Luật sư  13 Công  Hoạ sĩ  14 Nghề trúc sư nhân nông  Ca sĩ khác  Người mẫu  15 Ý kiến Câu 14: Bạn có thích nghe Thầy Cơ giảng không? ( đánh dấu X vào ô bạn chọn ) Rất thích Mức độ Thích Bình thường Khơng thích Hồn tồn khơng thích Mơn học Tốn Vật lý Hoá học Ngữ văn Lịch sử Địa lý Sinh học Nhạc Kỹ thuật công nghệ 10 Giáo dục công dân 11 Thể dục 12 Anh văn Câu 15: Ở lớp Thầy Cơ thường dạy em theo cách nào? (có thể chọn nhiều ý)  Thầy Cơ giảng, trị chép  Thay Cô gợi ý cho em phát biểu  Thầy Cô giảng em làm tập  Ý kiến khác Câu 16: Ngoài học lớp, Nhà trường có tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá giúp cho em học tập rèn luyện khơng?  Có  Khơng Câu 17: Thầy Cơ có quan tâm giúp đỡ em học tập sinh hoạt không?  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm 77 Câu 18: Bố Mẹ có quan tâm đến việc học bạn không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm  Hồn tồn khơng quan tâm Câu 19: Hồn cảnh gia đình Bạn nào?  Khá giả  Đủ sống  Nghèo Câu 20: Theo Bạn, tình bạn có cần thiết học tập khơng?  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu 21: Bạn tự đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ học tập trường bạn nào? (đánh dấu X vào mức độ mà bạn chọn Mức độ Tốt Bình thường Khơng tốt Khơng có C s v t ch t Phịng học Bàn ghế Bảng Phịng thí nghiệm Phóng máy vi tính Thư viện Dụng cụ thể dục Tranh ảnh minh họa Đồ vật mẫu 10 Máy chiếu 11 Micro, loa Câu 22: Bạn thường nhận hỗ trợ trình học tập? ( Đánh dấu X vào nguồn hỗ trợ ) Nguồn hỗ trợ Các mục Học bổng Dụng cụ học tập Đồ dùng cá nhân Quần áo Tiền sinh hoạt Cái khác Nhà Trường Thầy Cô 78 Bạn bè Gia đình Địa phương Nguồn khác Câu 23: Bạn có ý định bỏ học khơng?  Thường xuyên có ý định  Thỉnh thoảng có ý định  Chưa có ý định Câu 24: Để học tập tốt Bạn mong muốn Thầy Cơ, Bạn bè, Nhà trường, Gia đình? Thầy Cô: Bạn bè: Nhà trường: Gia đình: Cám ơn ý kiến em Chúc em khoẻ mạnh, học giỏi đạt mơ ước Bảng hỏi giành cho giáo viên 79 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC HỌC ******** Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu 1: thầy cô đánh nội dung sách giáo khoa chương trình phổ thông? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp Câu 2: ngồi sách giáo khoa thầy có giới thiệu thêm sách tham khảo cho học sinh khơng? Có Khơng Câu 3: ngồi sách giáo khoa thầy cô sử dụng loại tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án Sách tham khảo Báo chí Internet Tài liệu khác Câu 4: thầy cô sử dụng phương pháp giảng dạu nào? Giảng sau hướng dẫn sinh viên ghi chép Thảo luận Chủ yếu đọc chép, có thảo luận 80 Kết hợp đọc chép thảo luận Chủ yếu thỏa luận, học sinh ghi ý Phương pháp khác Câu 5: thầy gặp khó khăn đưa phương pháp vào giảng dạy khơng? Có Khơng Câu 6: sử dụng phương pháp vào giảng dạy thầy cô gặp khó khăn nào? Thời gian Cơ sở vật chất Phương pháp sử dụng Năng lực chun mơn Khó khăn khác Câu 7: thầy có thường xuyên tổ chức cho học sinh thực hành thực tập mơn mà đảm nhiệm khơng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 8: thầy cô đánh sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy Tốt Bình thường Không tốt 81 Câu : chỗ thầy cô Khu tập thể trường Gia đình trọ câu 10: ngồi việc giảng dạy thầy có làm thêm việc khác khơng ? Có Khơng Nếu co vui lịng cho biết việc ? Câu11: theo thầy cô thái độ xây dựng học sinh trường nào? Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực Hoan tồn khơng tích cực Xin thầy cho biết số thông tin cá nhân : Thời gian thầy cô công tác trường năm …… Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: Mơn dạy: Câu 16: để nâng cao chất lượng dạy học Thầy có ý kến sách Nhà nước, Tỉnh, ngành giáo dục, gia đình, nhà trường quan: 82 Tài liệu tham khảo Báo cáo Sở Giáo dục – Đào tạo Tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo chung tình hình chung Tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tình hình Giáo dục – Đào tạo định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo Tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 - Báo cáo tình hình đầu năm học 2006 – 2007 Cơ sở Tâm Lý học ứng dụng; Đoàn Phương Kiệt; Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội; 2002 Dương Thiệu Tống, “Suy nghĩ văn hóa giáo dục Việt Nam”, Nxb Trẻ, 2002 Phan Văn Dốp, Trình độ học vấn người Kh’mer ĐBSCL số vấn đề xã hội (Phát triển Giáo dục vùng dân tộc Kh’mer Nam Bộ - NXB ĐHQGTPHCM, 2003) Lê Hồng Mn, Thực trạng kinh tế hộ gia đình tỉnh Sóc Trăng năm 2001( Nxb Thống kê Hà nội – 2002) Những điều trọng yếu Tâm Lý Học; ROBERT S.FELDMAN; Nxb thống kê Tâm Lý Học; Phạm Minh Hạc; Nxb Giáo Dục; 1980 Tâm Lý Sư Phạm; Đoàn Huy Oánh; Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh; 2004 Tâm Lý Học; P.A.Ruđich; Nxb Mir Maxcơva Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội; 1986 10 Tâm Lý Học Nhân Cách; Nguyễn Ngọc Bích; Nxb Giáo Dục; 1998 11 Nhóm tác giả,”vấn đề giáo dục đồng bào dân tộc Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2005 83 12 Nhóm tác giả, “vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2001 84 ... sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Sóc Trăng: Trường Phổ thơng trung học dân tộc nội trú Huỳnh Cương, Trường Phổ thông sở dân tộc nội trú Mỹ Tú, Trường Phổ thông sở dân tộc nội trú Mỹ Xuyên, Trường. .. chung tỉnh Sóc Trăng 2, Thực trạng hoạt động giáo dục tỉnh Sóc Trăng 2.1 Thống kê thành phần mẫu khảo sát điều tra 2.2, Hoạt động giáo dục – đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc trăng. .. chung hoạt động giáo dục giáo dục tỉnh Sóc Trăng .33 2.3 Tình hình giáo dục trường phổ thơng dân tộc nội trú Sóc Trăng 34 Thực trạng hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Sóc Trăng 36 2.1 Thống

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan