1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của các từ đầu , mình , thân , tay , chân trong tiếng việt và các từ tương đương trong tiếng anh

107 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 892,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM  NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ VĂN HỐ CỦA CÁC TỪ “ĐẦU”, “MÌNH”, “THÂN”, “TAY”, “CHÂN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH Chuyên ngành Mã số học viên Học viên cao học : NGÔN NGỮ HỌC : 0305030617 : NGUYỄN VĂN HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN QUA MỘT SỐ VÍ DỤ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TP.Hồ Chí Minh Năm 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu từ phận thể người 1.2 Các quan niệm 20 1.2.1 Ngôn ngữ văn hóa học ngơn ngữ học tri nhận 20 1.2.2 Lí thuyết nghĩa từ 24 1.2.3 Lí thuyết nghĩa văn hàm 26 1.3 Hướng tiếp luận văn 34 1.4 Tiểu kết chương 37 Chương Khảo sát bình diện ngơn ngữ văn hóa học từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh 39 2.1 Từ “đầu” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh 39 2.1.1 Định danh 39 2.1.2 Chuyển nghĩa 41 2.1.3 Nghĩa văn hàm 45 2.2 Từ “mình” “thân” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh 50 2.2.1 Định danh 50 2.2.2 Chuyển nghĩa 50 2.2.3 Nghĩa văn hàm 54 2.3 Từ “tay” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh 55 2.3.1 Định danh 55 2.3.2 Chuyển nghĩa 58 2.3.3 Nghĩa văn hàm 61 2.4 Từ “chân” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh 64 2.4.1 Định danh 65 2.4.2 Chuyển nghĩa 67 2.4.3 Nghĩa văn hàm 69 2.5 Tiểu kết chương 74 PHẦN KẾT LUẬN 78 Tổng kết kết đạt 78 Ứng dụng thực tiễn dạy học 102 Phương hướng nghiên cứu tiếp 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu nhóm từ phận thể Chẳng hạn, nhóm Trịnh Đức Hiển nghiên cứu chúng với tư cách từ tố từ ghép [19] Bùi Khắc Việt nghiên cứu nghĩa biểu trưng chúng [47] Nhóm Nguyễn Trọng Khánh tìm hiểu chuyển nghĩa chúng tiếng Lào [23] Cũng có tác giả nghiên cứu thành ngữ có thành tố từ phận thể, như, Nguyễn Thị Thu khảo sát chất văn hoá thành ngữ tiếng Việt có từ tứ chi người (139 thành ngữ có “tay”, 100- có “chân” [39]), cịn Nguyễn Văn Trào xem xét thành ngữ biểu cảm tiếng Anh có chứa từ phận thể người [43] Nhóm Nguyễn Thị Hồi Nhân hạn chế thành ngữ có từ “ruka”, “hand”, “tay” ba thứ tiếng Nga, Anh, Việt [31] Một số tác giả tìm hiểu ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm từ phận thể theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận (Lê Thị Kiều Vân) [45], Trịnh Thị Thanh Huệ [21], Nguyễn Ngọc Vũ [49] Người quan tâm nhiều đến nhóm từ Nguyễn Đức Tồn Ông tiếp cận đối tượng từ nghiên cứu đặc trưng văn hố-dân tộc ngơn ngữ tư người Việt người Nga thể qua cách định danh, ngữ nghĩa (cấu trúc ngữ nghĩa trường từ phận thể), cách chuyển nghĩa, nghĩa biểu trưng tâm lí-tình cảm [40, 41], quan hệ đồng nghĩa từ trường tiếng Việt tiếng Nga [42] Qua đó, ta nhận thấy: - phạm vi nghiên cứu bao gồm 211 từ [39  42], có từ [31], với thành ngữ có tới 239 đơn vị [39] - ngôn ngữ khảo sát là: Việt, Nga, Anh, Lào, nhiều ngơn ngữ đầu - khía cạnh nghiên cứu là: định danh, ngữ nghĩa, chuyển nghĩa, nghĩa biểu trưng, quan hệ đồng nghĩa, ý niệm - góc độ nghiên cứu là tuý ngôn ngữ học [153] [19, 47], kết hợp ngơn ngữ văn hố [25, 30] [31, 39], theo hướng lí thuyết tâm lí ngơn ngữ học tộc người [42], từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận [17, 37, 41]  [21, 45, 49]; thủ pháp nghiên cứu miêu tả ngơn ngữ [39, 41]  [47, 49] miêu tả so sánh-đối chiếu song ngữ [19, 25, 32, 33, 35]  [24, 31, 40, 41, 43] Ngoại trừ cơng trình Nguyễn Đức Tồn tiến hành sở hệ thống quan niệm riêng, qn, cơng trình lại chủ yếu dựa vào thành tựu chung ngành ngơn ngữ học nghiên cứu văn hố 1.1.2 Nội dung đề tài Trong bối cảnh vậy, đề tài nhằm vào mảng trống cịn giới nghiên cứu quan tâm, cụ thể là: “Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn hố từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh” Với đề tài thế, thì: * phạm vi nghiên cứu giới hạn từ: “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” (khơng q nhiều, khơng q ít) * ngôn ngữ khảo sát tiếng Việt tiếng Anh, thuộc hai văn hoá khác nhau, từ ngữ phận thể tiếng Anh cịn nghiên cứu Việt Nam * từ rời rạc, mà nhóm từ có quan hệ với theo cặp: “đầu” với “mình”/“thân”, “đầu” với “chân”, “tay” với “chân” * nguồn ngữ liệu không từ, mà gồm thành ngữ tục ngữ (trong nhiều cơng trình khác, người ta khảo sát từ, thành ngữ riêng rẽ thấy ngữ liệu tục ngữ) 1.2 Mục đích luận văn - Nêu đặc điểm cụ thể mang tính chất sắc tộc người việc tri nhận mảng thực đầu-mình/thân- tay-chân người Việt người Anh, thể qua cách định danh, chuyển nghĩa nghĩa văn hàm - Bổ sung liệu cho ngôn ngữ học tri nhận, ngành khoa học nhiều mẻ Việt nam - Góp phần nâng cao chất lượng nội dung dạy học tiếng Việt, tiếng Anh ngoại ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Là từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” từ riêng lẻ thành tố thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt từ ngữ có nội dung tương đương tiếng Anh - Khảo sát từ ba phương diện: định danh, chuyển nghĩa nghĩa văn hàm Có thể minh hoạ đơi nét sau Ví dụ, từ “đầu” tiếng Việt Trong tiếng Việt, ngồi từ phận phía trước, bên người, vật, như: “sọ”, “đầu lâu”, “sỏ” (lợn), “thủ”, “thủ cấp”, để phận tương ứng vật khác, cịn có: “ngọn”, “ngọn nguồn”, “nóc”, “đỉnh”, “chỏm”, “chóp”, “mũi” Trong đó, tiếng Anh, ngồi từ “head”, ta thấy có từ sau: “tip”, “top”, “cape”, “front”, “end”, “capitulum”, “point” Số lượng nhóm từ “đầu” tiếng Việt rõ ràng phong phú tiếng Anh (13 so với 8) Một khía cạnh thú vị khác cách nhìn giới người Việt người Anh khác nhiều, thể qua cách định danh việc, tượng Chẳng hạn, người Việt nói “gội đầu” người Anh lại gọi “rửa tóc” (to wash one’s hair); người Việt: “đầu lưỡi”, người Anh: “chóp lưỡi” (the tip of a tongue); người Việt: “đầu xuân”, “đầu câu chuyện” người Anh dùng từ “beginning” để khởi đầu mùa năm câu chuyện Ngược lại, mà người Anh quan niệm “head” (đầu) người Việt lại nhìn theo cách khác: Anh Việt - đỉnh núi - the head of a mountain (đầu núi) - the head of a ship - mũi tàu/thuyền (đầu tàu/thuyền) - the head of a nail - mũ đinh (đầu đinh) - the head of a drum - mặt trống (đầu trống) - the head of a cabbage - thân bắp cải (đầu bắp cải) - trưởng thơn, lí trưởng - the head of a village (đầu (của) làng) Rõ ràng là, qua định danh thôi, ta thấy cách tri nhận hai tộc người Việt Anh có nhiều chỗ khơng giống Mặt khác qua so sánhđối chiếu phương diện lịch sử, thấy thêm rằng, chẳng hạn, cách nói “đầu lạnh” (nói đầu óc tỉnh táo, suy nghĩ chín chắn), “đầu đọc”, “đầu đĩa” (các phương tiện kĩ thuật điện tử) tiếng Việt kết tiếp xúc ngôn ngữ với tiếng Anh cuối kỉ 20 Trong luận văn, ngồi cách định danh, chúng tơi cịn khảo sát cách chuyển nghĩa hai thứ tiếng qua ngữ liệu từ đối tượng kể trên, sâu vào cách chuyển nghĩa ẩn dụ Chẳng hạn, người Việt người Anh thấy phố, đường có đầu (“đầu phố”, “the head of a street”), cảm nhận vật tương đối trừu tượng mùa (thời gian), người Việt thấy có giống đầu người (phần “trên cùng”, “trước hết”) khoảng thời gian khởi nguyên khúc đoạn thời gian năm gọi cách tự nhiên “đầu mùa”, “đầu vụ”, “đầu xuân” Còn người Anh, khúc đoạn thời gian, liên tưởng, họ không thấy có giống với đầu người, nên họ gọi cách lơgíc thơng thường, “beginning” (khởi nguyên): beginning of spring, beginning of a harvest… Một nội dung quan trọng luận văn khảo sát nghĩa văn hàm từ đối tượng, qua thân chúng qua thành ngữ, tục ngữ có chứa từ Nghĩa văn hàm, theo quan niệm Dương Kỳ Đức [14], [15], [16], [17], hiểu phần nghĩa trường nghĩa thực từ, bên cạnh phần nghĩa ngữ liệu Phần nghĩa văn hàm nghĩa từ với tính cách hàm tố văn hóa, chứa đựng động hình văn hóa (là cách riêng việc tạo đối tượng thao tác với hay việc cảm nhận nó) Chẳng hạn, qua thành ngữ “đầu gối tay ấp”, “tay bắt mặt mừng”, “như chân với tay” , phân tích xuất nghĩa văn hàm “tay” tiếng Việt là: “biểu trưng cho tình cảm gắn bó, thân thiết người” Với thủ pháp tương thích, hi vọng luận văn cố gắng làm bộc lộ nghĩa văn hàm phong phú từ đối tượng, nghĩa thường không thấy phát ghi nhận từ điển tường giải thông thường, có thực, tồn có ảnh hưởng lớn đến hiệu giao tiếp ngôn ngữ người Việt người nước học tiếng Việt 1.4 Thủ pháp nghiên cứu Tiếp cận đối tượng từ góc độ ngơn ngữ văn hóa học (kết hợp ngơn ngữ học với văn hóa học), lấy quan niệm “nghĩa văn hàm” làm trung tâm Áp dụng thủ pháp: thống kê, miêu tả định lượng định tính, phân xuất khái qt hóa, so sánh-đối chiếu liên ngơn ngữ 1.5 Tính cấp thiết đề tài Nội dung luận văn hi vọng góp phần chưa khảo sát kỹ hiểu biết giới Việt ngữ học Anh ngữ học cách tri nhận người Việt người Anh phần nhóm từ phận thể 1.6 Tính mẻ Thể việc lấy quan niệm “nghĩa văn hàm” làm sở nghiên cứu việc cung cấp nhiều thông tin từ phận thể người từ góc độ ngơn ngữ văn hóa học 1.7 Giá trị lí luận thực tiễn Đóng góp thêm liệu cho lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận ngơn ngữ văn hóa học phục vụ thiết thực cho việc áp dụng vào học tiếng Việt, tiếng Anh ngoại ngữ 1.8 Cơ cấu luận văn Luận văn gồm phần Phần Mở đầu đặt vấn đề, nêu rõ mục đích, đối tượng, thủ pháp nghiên cứu, tính cấp thiết đề tài, tính mẻ, giá trị lí luận thực tiễn cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương Chương sở lí luận: nêu tổng qt tình hình nghiên cứu từ phận thể người, quan niệm bản, cách tiếp cận chấp nhận luận văn Chương thực khảo sát ngơn ngữ văn hố học từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh Phần Kết luận Tổng kết kết đạt Nêu lên ứng dụng thực tiễn dạy học phương hướng nghiên cứu tiếp Chương Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu từ phận thể người Cho đến cuối năm 2008, ngoại trừ số cơng trình có nói đến từ phận thể người vấn đề khảo sát sơ bộ, số lượng cơng trình chun viết nhóm đối tượng Việt Nam có khoảng chục, liệt kê theo trình tự thời gian cơng bố sau: 1986 Bùi Khắc Việt, nhóm từ phận thể người tiếng Việt [47] 1989 Nguyễn Đức Tồn, Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga [40] 1993 Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa (trên liệu tên gọi phận thể người tiếng Việt tiếng Nga) [41] 1998 Nguyễn Trọng Khánh, Chăm Phôn Ma Vông, Sự chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Lào (có liên hệ với tiếng Việt) [24] 2001 Nguyễn Thị Hoài Nhân, Nguyễn Thị Thu, Trần Kim Bảo, Nguyễn Xuân Hoà, Thành ngữ Nga có từ “pyka” so sánh-đối chiếu với thành ngữ có từ “hand” tiếng Anh từ “tay” tiếng Việt [31] 2002 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hố-dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) [42] 2004 Nguyễn Văn Chiến, Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt (nghiên cứu ngơn ngữ văn hố) [12] 2005 Nguyễn Thị Thu, Bản chất văn hoá thành ngữ tiếng Việt có từ tứ chi người [39] 2006 Trịnh Đức Hiển, Đỗ Thị Thu, Những từ ghép có từ tố phận thể tiếng Việt [19] hồn” “muốn vào nhà bước qua xác ta” Cách nói này, xem ra, cách nói vay mượn tiếng nước ngồi, khơng vốn có tiếng Việt Bảng TAY ARM Nghĩa văn hàm 1/ (Chỉ thái độ tiếp đón 1/ Chỉ nợ nần (trong tiếng trung hịa vui vẻ) (tay bắt mặt mừng) lóng) (to put the arm on smb) 2/ (Chỉ quyền điều hành, 2/ Chỉ chừng mực, mức độ vừa quản lí, lãnh đạo) (cờ đến tay phải (stretch your arm no further người phất) than your sleeve will reach) 3/ (Chỉ quyền quản lí kinh tế- 3/ (Chỉ người giúp đỡ gần gũi tài gia đình đắc lực) (right arm) tổ chức) (tay hịm chìa khóa) 4/ (Chỉ vất vả, tất bật) (tay 4/ (Chỉ biện pháp, cách đối xử) xách nách mang, tay bồng tay (strong-arm policy) bế) 5/ (Chỉ sức mạnh, quyền lực) (have a long arm) 6/ (Chỉ thái độ thiện chí, ủng hộ) (with open arm) 7/ (Chỉ mức độ ngăn cách quan hệ đối xử) (keep smb at arm’s length) 8/ (Chỉ sức bền thể xác người) (have a bone on one’s arm/ leg) 9/ (Chỉ nguồn tiếp nhận sức mạnh, nguồn lực) (have a shot in the arm) 92 HAND 1/ Chỉ hoạt động, hành động người (hold one’s hand, have one’s hand full…) 2/ Chỉ khả vận động, làm việc (have a hand like a foot) 3/ Chỉ phương tiện chiến đấu, đấu tranh (fight hand to hand) 4/ Chỉ tiêu tiền, chi tiêu (put one’s hand in one’s pocket) 5/ Chỉ thái độ đối xử, ăn (largehanded, open hand) 6/ Chỉ mức độ quan hệ người (close at hand) 7/ Chỉ thời gian (near at hand, in the turn of a hand) 8/ Chỉ nội tâm người (be) heavy in/on hand) Qua bảng ta thấy “tay”, “arm” “hand” khơng có nghĩa văn hàm tích cực tiêu cực, có nghĩa trung hịa Ngồi ra, hai đại diện tiếng Anh “arm” “hand” từ có nhiều nghĩa văn hàm, tiếng Việt, có từ “tay” có nghĩa này, cịn từ “cánh tay”, “cẳng tay”, “bàn tay”, “thủ” khơng có nghĩa văn hàm Nói riêng nghĩa văn hàm trung hịa, nghĩa từ “arm” “hand” vượt trội so với số lượng nghĩa “tay” (“arm” – nghĩa, “hand” – 8, cịn “tay” có 4) 93 Sự tương đồng ít: nghĩa “tay” (chỉ thái độ tiếp đón vui vẻ) có phần gần với nghĩa “arm” (chỉ thái độ thiện chí, ủng hộ) nghĩa “hand” (chỉ thái độ đối xử, ăn ở) Còn phần lớn dị biệt Các nghĩa 2, 3, “tay” khơng có tương ứng nghĩa “arm”, “hand” Nghĩa “tay” (chỉ quyền quản lí kinh tế-tài gia đình tổ chức) liên quan đến chuyện tiền nong, có nội dung khác hẳn nghĩa “hand” (chỉ tiêu tiền, chi tiêu) Nghĩa “arm” (chỉ người giúp đỡ gần gũi đắc lực – right arm; biện pháp, cách đối xử - strong – arm policy) gần với cách diễn đạt “cánh tay phải”, “mạnh tay” tiếng Việt Bảng CHÂN LEG Nghĩa văn hàm 1/ (Chỉ khỏe mạnh, dẻo tích cực 1/ Chỉ chỗ dựa, cứ, sở dai người) (chân (not have a leg to stand on, one- cứng đá mềm) legged contract) 2/ (Chỉ sức chịu đựng gian khổ xa mang vác 2/ Chỉ nguồn lực tự thân (keep one’s legs, (be) on one’s legs…) nặng) (chân đồng vai sắt) 3/ Chỉ giúp đỡ (give smb a leg up) FOOT 1/ Chỉ chỗ dựa (feel one’s foot) 2/ Chỉ nguồn lực tự thân (be/stand on one’s feet) LEG Nghĩa văn hàm 1/ Chỉ yếu đuối đàn 1/ (Chỉ mẹo lừa, bịa chuyện để tiêu cực bà gái (chân yếu tay đánh lừa) (leg-pullling), pull mềm) smb’s leg… 94 2/ (Chỉ chưa thực an FOOT tâm cơng việc, cịn 1/ Chỉ quyền lực, nhiều trơng ngóng nơi nơi kia) trường hợp hàm ý khơng tán (chân chân ngoài) thành ((be) under smb’s feet) 3/ (Chỉ thời hạn gấp gáp 2/ Chỉ bẩn thỉu thấp hèn (nước đến chân nhảy) (lick smb’s feet) LEG Nghĩa văn hàm 1/ (Chỉ lảo đảo, không 1/ Chỉ di chuyển, lại (have trung hòa vững) (chân đăm đá chân the legs of smb) chiêu) 2/ (Chỉ tư đi, dáng đi) 2/ Chỉ hành động/hoạt động (off (chân vòng kiềng, chân chữ one’s legs) bát) FOOT 3/ (Chỉ sống nhàn hạ, 1/ Chỉ di chuyển, lại (set phong lưu) (chân giày chân foot in, have one foot in the dép) grave) 4/ (Chỉ lam lũ lao 2/ Chỉ hành động (better the foot động nông nghiệp) (chân slip than the tongue) lấm tay bùn) 3/ Chỉ cách ứng xử, tính cách, 5/ (Chỉ son rỗi, thảnh thơi thái độ (hot foot, cold feet) không bận bịu cái) (chân 4/ Chỉ tình cảm, biểu lộ son rỗi) tình cảm ((be) swept off one’s feet) 6/ (Chỉ bận rộn, tất bật) (chân 5/ Chỉ mối quan hệ (put one’s le chân vịt) foot in smth) 7/ (Chỉ chi tiết sâu) (chân tơ 6/ Chỉ mục tiêu, đối tượng (put kẽ tóc) the shoe on the right foot) 95 8/ (Chỉ nơi xa xôi, xa cách) 7/ Chỉ thể diện, uy (better die (chân trời góc biển) on your feet than live on your knees) 9/ (Chỉ tình trạng vừa đến nơi mới) (chân ướt chân ráo) 10/ (Chỉ vị thế, hoàn cảnh) (chân kiềng, chân vạc) Bảng cho ta thấy tiếng Việt có từ “chân” có nghĩa văn hàm, từ “cẳng”, “cẳng chân”, “bàn chân”, “giị”, “thủ” khơng có Cả từ “chân” Việt hai từ “leg”, “foot” Anh có loại nghĩa văn hàm tích cực, tiêu cực trung hịa, không thấy tương đồng chúng, mà chủ yếu dị biệt Các nghĩa văn hàm dị biệt phong phú, đa dạng, thể cách nhìn nhận hai cộng đồng Việt Anh khác phận thể người phía dưới, dùng làm chỗ dựa, làm phương tiện để giúp người di chuyển Như vậy, tổng kết kết nghiên cứu từ phận thể người tiếng Việt “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” từ tương ứng tiếng Anh: “head”, “arm”, “hand”, “leg” “foot” phương diện định danh, chuyển nghĩa nghĩa văn hàm Có thể kết luận nhóm từ đối tượng có nội dung phong phú, đa dạng từ Việt với từ Anh có nhiều tương đồng, dị biệt lại nhiều Ứng dụng thực tiễn dạy học Kết nghiên cứu nhóm từ phận thể người “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân” từ tương ứng tiếng Anh: “head”, “body”, “arm”, “hand”, “leg” “foot” ứng dụng thiết thực việc dạy học, cụ thể dạy tiếng Việt ngoại ngữ dạy tiếng Anh cho học viên Việt Nam Cụ thể có số hướng sau 96 Một là, nên dạy từ phận thể người theo từ riêng lẻ, mà theo hệ thống, có nghĩa quan hệ với từ khác nhóm từ đối tượng Chẳng hạn, dạy từ “đầu”, nên có liên hệ với từ “chân”, “mình”, “cổ”; người Việt thường hay nói: “từ đầu đến chân” (từ chỗ cao đến chỗ thấp nhất, tức muốn nói tổng thể, người); “được đằng chân lên đằng đầu” (từ chỗ thấp lên chỗ cao nhất, lấn lướt, lợi dụng hội, lịng tốt…); “đầu Ngơ Sở” (chỉ khơng ăn nhập, khơng tương thích, khơng thống nhất…); “đè đầu cưỡi cổ” (đầu cổ chỗ cao thể người, biểu tượng cho uy thế, danh dự người, bị hạ nhục) Từ “chân” nên dạy mối liên hệ với từ “đầu”, “mình”, “tay”, “chân” Chẳng hạn: “chân son rỗi” nói tự do, khơng bị ràng buộc người đàn bà; “chân lấm tay bùn”, “chân yếu tay mềm” (cả chân tay gộp lại biểu tượng cho người nói chung: câu nói người vất vả lao động chân tay nơng nghiệp, câu sau nói đàn bà gái vốn liễu yếu đào tơ) Hai là, phải cho học viên biết đến nghĩa văn hàm từ Như “Bảng tổng hợp định lượng” Phần cho thấy, tổng số lượng trường hợp chuyển nghĩa nhóm từ đối tượng tiếng Việt 45, tiếng Anh 93 Trong đó, tổng số lượng nghĩa văn hàm 45 46 Như số lượng nghĩa văn hàm đáng kể Trong nghĩa văn hàm không cung cấp từ điển ngơn ngữ thơng thường (từ điển Việt-Việt, AnhAnh, Việt-Anh, Anh-Việt, v.v…) Ba là, cho học viên thực hành so sánh-đối chiếu Việt-Anh, Anh-Việt cặp từ một, chẳng hạn: “đầu” – “head”, “đầu” – “chân”, v.v… Phương hướng nghiên cứu tiếp Trong tương lai, điều kiện cho phép, tiếp tục phát triển đề tài theo hướng sau 97 Một là, điều kiện nay, khả thời gian có hạn, chúng tơi chưa thể thu thập thật đầy đủ tư liệu mặt nhóm từ đối tượng Cho nên sau tiếp tục bổ sung tư liệu để miêu tả hết kiệt cách định danh, nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ, hoán dụ, ẩn-hoán dụ nghĩa văn hàm (tích cực, tiêu cực trung hòa), tạo tranh đầy đủ tên gọi ngữ nghĩa chúng Hai là, mở rộng diện nghiên cứu nhóm từ phận thể người khác, như: tim, gan, lòng, dạ; mắt, mũi, mồm, miệng,v.v… Hi vọng hướng nghiên cứu bổ sung cho hiểu biết từ ngữ phận thể người, mảng từ vựng văn hóa lí thú 98 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Fauconnier G (2004), Cognitive Linguistics Encyclopedia of Congnitive Science Francis F.S (1997), George Lakoff: The theory of cognitive models http://cogweb.ucla.edu/Cog.Sci/Lakoff.html Gibbs R.W (1997), Metaphor in Idiom comprehension In “Journal of Memory and Language”, vol.37 Gibbs R.W (1997), Idiom and mental imagery: the metaphorical motivation for idiomatic meaning In “Cognition”, vol.36 Gibbs R.W (1997), Metaphor in cognitive linguistics Amsterdam, John Benjamins P.C 6.Lado R (1957), Linguistics across Cultures Ann Arbert, University of Michigan Press Lakoff G.& Mark J (1980), Metaphors we live by Chigago, Chigago University Press Paul R (1977), The Rules of metaphor University of Toronto Press Werzbicka A (1992), Semantics, Culture and Cognition-Universal Human Concepts in Culture-Specific Configurations New York- Oxford, Oxford University Press Tiếng Việt 10 Nguyễn Thanh Bình (2006), Đặc trưng văn hóa Việt qua vài ẩn dụ Trong “Việt Nam học tiếng Việt”, tr.30-40 11 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội, Nxb Giáo dục 99 12 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa) Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 13 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) TP Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội 14 Dương Kỳ Đức (1996), Trường nghĩa thực từ Trong “Ngữ học Trẻ 1996” Hà Nội, tr.155-158 15 Dương Kỳ Đức (1997), Nghĩa văn hàm thực từ Trong “Ngữ học Trẻ 1997”, Hà Nội, tr.198-200 16 Dương Kỳ Đức (1998), Văn hóa tên người Việt Trong “Ngữ học Trẻ 1998” Hà Nội, tr 17 Dương Kỳ Đức (1999), Nghĩa văn hàm giới từ không gian Trong “Ngữ học Trẻ 1999” Hà Nội, tr.283-287 18 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt – đường hiểu biết khám phá Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 19 Trịnh Đức Hiển-Đỗ Thị Thu (2006), Những từ ghép có từ tố phận thể tiếng Việt Trong “Việt Nam học tiếng Việt”, Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, tr.190-198 20 Nguyễn Xuân Hòa (2002), Nhân tố văn hóa-xã hội đối chiếu ngơn ngữ Tc “Ngôn ngữ”, N04, tr.75-79 21 Trịnh Thị Thanh Huệ (2008), Bước đầu nghiên cứu tượng ẩn dụ phận thể người từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Trong “Ngữ học Trẻ Xuân 2008” Hà Nội, tr.106-108 22 Nguyễn Ngọc Hùng (1993), Thành tố văn hóa dân tộc cấu trúc ý nghĩa từ Trong “Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa” Hà Nội 23 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh Hà Nội, Nxb Lao động (sách dịch) 100 24 Nguyễn Trọng Khánh, Chăm Phôm Ma Vông (1998), Sự chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Lào (có liên hệ với tiếng Việt) Tc “Ngôn ngữ”, 1996, tr.55-62 25 Robert Lado (2003), Ngôn ngữ học qua văn hóa, Hà Nội, Nxb ĐHQG HN (sách dịch) 26 Nguyễn Văn Mười (1996), Ngôn ngữ học với việc phản ánh yếu tố văn hóa nhân sinh quan (thông qua tục ngữ Việt-Anh) Luận án TS ĐHKHXH & NV – ĐHQGHN 27 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa-tri thức việc giảng dạy tiếng nước Hà Nội, Nxb KHXH 28 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận Hà Nội, Nxb Văn hố-Thơng tin 29 Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Trần Thị Phương Lý (2007), Ẩn dụ phạm trù thực vật người góc nhìn tri nhận Trong “Ngữ học Trẻ 2007” Hà Nội, tr.490-496 30 Lê Văn Nhân (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc từ tương đương Nga-Việt Trong “Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á”, N01 31 Nguyễn Thị Hoài Nhân, Nguyễn Thị Thu, Trần Kim Bảo, Nguyễn Xuân Hòa (2001), Thành ngữ Nga có từ “pyka” so sánh-đối chiếu với thành ngữ có từ “hand” tiếng Anh từ “tay” tiếng Việt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội 32 Trần Thị Đan Phượng (1998), Sắc thái văn hóa ẩn dụ, hốn dụ tiếng Anh, tiếng Pháp cách dịch sang tiếng Việt Trong “Ngữ học Trẻ 1998” Hà Nội, tr.222-226 33 Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ-tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) Luận án PTS Hà Nội 101 34 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 35 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa-ngơn ngữ học Tc “Ngôn ngữ”, N04, tr.33-37 36 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hà Nội, Nxb ĐHQG 38 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học Hà Nội, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Thị Thu (2005), Bản chất văn hóa thành ngữ tiếng Việt có từ tứ chi người Trong “Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI” Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr.754-761 40 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga Tc “Ngôn ngữ”, N04, tr.18-25 41 Nguyễn Đức Tồn (1993), Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa (trên liệu tên gọi phận thể người tiếng Việt tiếng Nga) Tc “Ngơn ngữ”, N03, tr.20-24 42 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Hà Nội, Nxb ĐHQG 43 Nguyễn Văn Trào (2006), Thành ngữ biểu cảm tiếng Anh có đối chiếu với tiếng Việt (Trên liệu thành ngữ có chứa phận thể người) Trong “Những vấn đề ngôn ngữ học” Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, tr.267285 44 Từ điển biểu tượng văn hóa giới (1997) Nxb Đà Nẵng 102 45 Lê Thị Kiều Vân (2008), Về miền ý niệm “mặt” giao tiếp người Việt từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Trong “Hội thảo Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam” Tp Hồ Chí Minh, tr.168-175 46 Vũ Ngọc Vinh (2003), Đối chiếu từ ngữ từ góc độ ngơn ngữ-văn hóa dạy học ngoại ngữ Tc “Ngơn ngữ”, N04, tr.39-44 47 Bùi Khắc Việt (1986), Về nhóm từ phận thể người tiếng Việt Trong “Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông” Hà Nội, tr.10-13 48 Nguyễn Ngọc Vũ (2006), Về cách giải thích nghĩa thành ngữ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Trong “Ngữ học Trẻ 2006” Hà Nội, tr.504-508 49 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Ẩn dụ ý niệm “bộ phận thể vật chứa đựng” thành ngữ tiếng Anh Trong “Ngữ học Trẻ 2008” Hà Nội tr.388-390 50 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam-tìm tịi suy ngẫm Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc Các loại từ điển tiếng Việt, tiếng Anh; từ điển đối chiếu Việt-Anh, AnhViệt, từ điển bách khoa, bách khoa thư, từ điển thành ngữ, tục ngữ 103 Bảng tổng hợp định lượng miêu tả từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay” “chân” tiếng Việt từ tương ứng tiếng Anh Từ (1) Định danh (2) đầu Chuyển nghĩa đầu, đầu lâu, sọ, sỏ, thủ: Nghĩa văn hàm ẩn dụ hoán ẩn- tổng tổng số (3) dụ (4) hoán số chung dụ (5) nghĩa (6) nghĩa nghĩa (7) (12) tích tiêu cực (8) cực (9) trung tổng số tổng số hoà nghĩa chung (10) (11) 13 11 22 15 0 10 10 0 1 0 3 head head mình, mẩy, thân, thân thể, thân hình, xác, thân xác, thể xác, thể: 10 thân nt body tay arm body: 10 15 0 2 bàn tay, thủ: 0 4 1 0 0 (cánh (cánh (cánh (cánh tay) tay) tay) tay) 2 0 0 (bàn (bàn (bàn tay) tay) tay) 11 15 0 9 tay, cánh tay, cẳng tay, arm, hand: 13 40 hand nt chân chân, cẳng, cẳng chân, 17 21 25 0 8 chân, bàn chân, giò, túc: 4 10 15 0 0 0 11 (cẳng) leg leg, foot: 23 17 foot nt 12 2 11 tổng số Việt 25 17 25 45 10 29 45 Anh 41 51 93 38 46 ... tâm, cụ thể là: ? ?Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ văn hố từ ? ?đầu? ? ?, ? ?mình? ? ?, ? ?thân? ? ?, ? ?tay? ? ?, ? ?chân? ?? tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh? ?? Với đề tài th? ?, thì: * phạm vi nghiên cứu giới hạn từ: ? ?đầu? ? ?,. .. thế: đầu bếp (tức bếp trưởng ), đầu đàn, đầu đảng, đầu lĩnh, đầu lãnh, đầu mục, đầu nậu, đầu sai, đầu s? ?, đầu têu; cầm đầu, dẫn đầu, đầu Với nghĩa người đứng đầu, tiếng Việt cịn có yếu tố Hán -Việt. .. tượng nghiên cứu - Là từ ? ?đầu? ? ?, ? ?mình? ? ?, ? ?thân? ? ?, ? ?tay? ? ?, ? ?chân? ?? từ riêng lẻ thành tố thành ng? ?, tục ngữ tiếng Việt từ ngữ có nội dung tương đương tiếng Anh - Khảo sát từ ba phương diện: định danh,

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Francis F.S (1997), George Lakoff: The theory of cognitive models. http://cogweb.ucla.edu/Cog.Sci/Lakoff.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: George Lakoff: The theory of cognitive models
Tác giả: Francis F.S
Năm: 1997
3. Gibbs R.W (1997), Metaphor in Idiom comprehension. In “Journal of Memory and Language”, vol.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metaphor in Idiom comprehension". In “Journal of Memory and Language
Tác giả: Gibbs R.W
Năm: 1997
4. Gibbs R.W (1997), Idiom and mental imagery: the metaphorical motivation for idiomatic meaning. In “Cognition”, vol.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Idiom and mental imagery: the metaphorical motivation for idiomatic meaning". In “Cognition
Tác giả: Gibbs R.W
Năm: 1997
5. Gibbs. R.W... (1997), Metaphor in cognitive linguistics. Amsterdam, John Benjamins P.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metaphor in cognitive linguistics
Tác giả: Gibbs. R.W
Năm: 1997
6.Lado R. (1957), Linguistics across Cultures. Ann Arbert, University of Michigan Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linguistics across Cultures
Tác giả: Lado R
Năm: 1957
7. Lakoff G.& Mark J. (1980), Metaphors we live by Chigago, Chigago University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metaphors we live by Chigago
Tác giả: Lakoff G.& Mark J
Năm: 1980
8. Paul R. (1977), The Rules of metaphor. University of Toronto Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rules of metaphor
Tác giả: Paul R
Năm: 1977
9. Werzbicka A. (1992), Semantics, Culture and Cognition-Universal Human Concepts in Culture-Specific Configurations. New York- Oxford, Oxford University Press.Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantics, Culture and Cognition-Universal Human Concepts in Culture-Specific Configurations
Tác giả: Werzbicka A
Năm: 1992
10. Nguyễn Thanh Bình (2006), Đặc trưng văn hóa Việt qua một vài ẩn dụ. Trong “Việt Nam học và tiếng Việt”, tr.30-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa Việt qua một vài ẩn dụ". Trong “Việt Nam học và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2006
11. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt. Hà Nội, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
12. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa). Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa)
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
13. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ). TP Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ)
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2007
14. Dương Kỳ Đức (1996), Trường nghĩa của một thực từ. Trong “Ngữ học Trẻ 1996”. Hà Nội, tr.155-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa của một thực từ". Trong “Ngữ học Trẻ 1996
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1996
15. Dương Kỳ Đức (1997), Nghĩa văn hàm của thực từ. Trong “Ngữ học Trẻ 1997”, Hà Nội, tr.198-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa văn hàm của thực từ". Trong “Ngữ học Trẻ 1997
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1997
16. Dương Kỳ Đức (1998), Văn hóa trong tên người Việt. Trong “Ngữ học Trẻ 1998”. Hà Nội, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong tên người Việt". Trong “Ngữ học Trẻ 1998
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1998
17. Dương Kỳ Đức (1999), Nghĩa văn hàm của giới từ chỉ không gian. Trong “Ngữ học Trẻ 1999”. Hà Nội, tr.283-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa văn hàm của giới từ chỉ không gian". Trong “Ngữ học Trẻ 1999
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1999
18. Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt – trên đường hiểu biết và khám phá. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ tiếng Việt – trên đường hiểu biết và khám phá
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
19. Trịnh Đức Hiển-Đỗ Thị Thu (2006), Những từ ghép có từ tố chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Việt. Trong “Việt Nam học và tiếng Việt”, Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, tr.190-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những từ ghép có từ tố chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Việt". Trong “Việt Nam học và tiếng Việt
Tác giả: Trịnh Đức Hiển-Đỗ Thị Thu
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2006
20. Nguyễn Xuân Hòa (2002), Nhân tố văn hóa-xã hội trong đối chiếu ngôn ngữ. Tc “Ngôn ngữ”, N 0 4, tr.75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hân tố văn hóa-xã hội trong đối chiếu ngôn ngữ". Tc “Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hòa
Năm: 2002
21. Trịnh Thị Thanh Huệ (2008), Bước đầu nghiên cứu hiện tượng ẩn dụ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận. Trong “Ngữ học Trẻ Xuân 2008”. Hà Nội, tr.106-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu hiện tượng ẩn dụ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận". Trong “Ngữ học Trẻ Xuân 2008
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Huệ
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w