Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẾ LONG SO SÁNH MỘT SỐ VỊ TỪ NGÔN HÀNH TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC VỊ TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẾ LONG SO SÁNH MỘT SỐ VỊ TỪ NGÔN HÀNH TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC VỊ TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ TP HỒ CHÍ MINH, 2017 QUY ƯỚC TRA CỨU NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG QUYỂN PHỤ LỤC VÀ Vì thực luận văn số trang giới hạn cho phép nên dẫn chứng ví dụ minh họa chúng tơi sử dụng ngữ liệu trích hai phụ lục dài 955 trang (Phụ lục dài 685 trang, phụ lục dài 270 trang) Từ hai phụ lục chúng tơi trích 350 câu có vị từ mà đề tài nghiên cứu để làm ngữ liệu Vì thế, nội dung nguyên mẫu ngữ liệu, chúng tơi trình bày đầy đủ hai phụ lục phụ lục Phụ lục đánh số thứ tự từ đến 100 (100 tác phẩm văn học truyện ngắn) có phần mục lục để dễ dàng tra cứu cần thiết Phụ lục đánh số thứ tự từ đến 125 (125 viết trang mạng xã hội) có mục lục dễ dàng để tra cứu Ngữ liệu (NL) câu trích dẫn từ phục lục đánh số thứ tự cho câu, ví dụ: “Bây ta tuyên bố hai vợ chồng” (NL 326) Câu trích ngữ liệu số thứ tự 326 Câu có ghi ngữ liệu (PL2.7:12) tức phụ lục 2, mục số thứ tự 7, trang 12 *Lưu ý: ngữ liệu không bao gồm câu Anh-Việt trích từ “Tự điển câu Anh-Việt” Đinh Điền dài 6.523 trang mà luận văn sử dụng để làm ngữ liệu trình bày luận văn; khơng bao gồm ngữ liệu trích tự điển: Hồng Phê, Nguyễn Như Ý Đại từ điển Việt-Anh Nguyễn Văn Tuế MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu 6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề lý thuyết vị từ ngôn hành 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Lý thuyết vị từ ngôn hành 12 1.1.3 Lý thuyết vị từ ngôn hành tam trị 15 1.2 Cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ ngôn hành tiếng Việt 18 1.2.1 Cấu trúc ngữ pháp vị từ ngôn hành tiếng Việt 18 1.2.1.1 Vị từ ngôn hành cấu trúc Đề-Thuyết 19 1.2.1.2 Vị từ ngôn hành tam trị cấu trúc Đề-Thuyết 20 1.2.2 Cấu trúc ngữ nghĩa số vị từ ngôn hành 21 1.2.2.1 Các vai nghĩa vị từ ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH VỊ TỪ NGƠN HÀNH TAM TRỊ TRONG TIẾNG VIỆT 27 2.1 Nhận diện đặc điểm vị từ có khả làm hạt nhân cho câu ngôn hành 27 2.1.1 Nhận diện vị từ ngôn hành “bầu” 29 2.1.2 Nhận diện vị từ ngôn hành “bổ nhiệm” 29 2.1.3 Nhận diện vị từ ngôn hành “chọn” 30 2.1.4 Nhận diện vị từ ngôn hành “cử” 31 2.1.5 Nhận diện vị từ ngôn hành “đặt tên” 31 2.1.6 Nhận diện vị từ ngôn hành “đề bạt” 32 2.1.7 Nhận diện vị từ ngôn hành “gọi” 32 2.1.8 Nhận diện vị từ ngôn hành “phân công” 33 2.1.9 Nhận diện vị từ ngôn hành “phong” 34 2.1.10 Nhận diện vị từ ngôn hành “phong tặng” 34 2.1.11 Nhận diện vị từ ngôn hành “tôn” 35 2.1.12 Nhận diện vị từ ngôn hành “tuyên bố” 36 2.1.13 Nhận diện vị từ ngôn hành “tuyên dƣơng” 36 2.1.14 Nhận diện vị từ ngôn hành “tuyển” 37 2.2 Phân loại, miêu tả vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt 38 2.2.1 Vị từ ngôn hành tam trị bầu 39 2.2.2 Vị từ ngôn hành tam trị bổ nhiệm 40 2.2.3 Vị từ ngôn hành tam trị chọn 40 2.2.4 Vị từ ngôn hành tam trị cử 41 2.2.5 Vị từ ngôn hành tam trị đặt tên 42 2.2.6 Vị từ ngôn hành tam trị đề bạt 43 2.2.7 Vị từ ngôn hành tam trị gọi 43 2.2.8 Vị từ ngôn hành tam trị phân công 44 2.2.9 Vị từ ngôn hành tam trị phong 44 2.2.10 Vị từ ngôn hành tam trị phong tặng 45 2.2.11 Vị từ ngôn hành tam trị tôn 45 2.2.12 Vị từ ngôn hành tam trị tuyên bố 46 2.2.13 Vị từ ngôn hành tam trị tuyên dương 47 2.2.14 Vị từ ngôn hành tam trị tuyển 47 2.3 Phân tích vị từ ngơn hành tam trị tiếng Việt bình diện ngữ pháp (khả kết hợp, nguyên tắc hoạt động vị từ) 48 2.3.1 Vị từ ngơn hành tam trị “bầu” bình diện ngữ pháp 48 2.3.2 Vị từ ngôn hành tam trị “bổ nhiệm” bình diện ngữ pháp 49 2.3.3 Vị từ ngôn hành tam trị “chọn” bình diện ngữ pháp 49 2.3.4 Vị từ ngơn hành tam trị “cử” bình diện ngữ pháp 49 2.3.5 Vị từ ngơn hành tam trị “đặt tên” bình diện ngữ pháp 50 2.3.6 Vị từ ngôn hành tam trị “đề bạt” bình diện ngữ pháp 50 2.3.7 Vị từ ngôn hành tam trị “gọi” bình diện ngữ pháp 50 2.3.8 Vị từ ngôn hành tam trị “phân cơng” bình diện ngữ pháp 51 2.3.9 Vị từ ngôn hành tam trị “phong” bình diện ngữ pháp 51 2.3.10 Vị từ ngơn hành tam trị “phong tặng” bình diện ngữ pháp 51 2.3.11 Vị từ ngôn hành tam trị “tơn” bình diện ngữ pháp 52 2.3.12 Vị từ ngôn hành tam trị “tuyên bố” bình diện ngữ pháp 52 2.3.13 Vị từ ngôn hành tam trị “tuyên dƣơng” bình diện ngữ pháp 52 2.3.14 Vị từ ngơn hành tam trị “tuyển” bình diện ngữ pháp 53 2.4 Phân tích vị từ ngơn hành tam trị tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa 53 2.4.1 Phân tích vai nghĩa vị từ “bầu” 53 2.4.2 Phân tích vai nghĩa vị từ “bổ nhiệm” 54 2.4.3 Phân tích vai nghĩa vị từ “chọn” 54 2.4.4 Phân tích vai nghĩa vị từ “cử” 55 2.4.5 Phân tích vai nghĩa vị từ “đặt tên” 55 2.4.6 Phân tích vai nghĩa vị từ “đề bạt” 56 2.4.7 Phân tích vai nghĩa vị từ “gọi” 56 2.4.8 Phân tích vai nghĩa vị từ “phân cơng” 57 2.4.9 Phân tích vai nghĩa vị từ “phong” 57 2.4.10 Phân tích vai nghĩa vị từ “phong tặng” 58 2.4.11 Phân tích vai nghĩa vị từ “tôn” 59 2.4.12 Phân tích vai nghĩa vị từ “tuyên bố” 59 2.4.13 Phân tích vai nghĩa vị từ “tuyên dƣơng” 60 2.4.14 Phân tích vai nghĩa vị từ “tuyển” 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG SO SÁNH VỊ TỪ NGÔN HÀNH TAM TRỊ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI VỊ TỪ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG ANH 63 3.1 Một số vị từ tiếng Anh có nghĩa tƣơng đƣơng với vị từ ngơn hành tam trị tiếng Việt 63 3.1.1 Vị từ “elect” (bầu) 63 3.1.2 Vị từ “appoint” (bổ nhiệm) 63 3.1.3 Vị từ “select” (chọn) 63 3.1.4 Vị từ “depute” (cử) 64 3.1.5 Vị từ “name” (đặt tên) …………………………………………………… 64 3.1.6 Vị từ “Promote” (đề bạt) ………………………………………………… 64 3.1.7 Vị từ “call” (gọi) ………………………………………………………… 64 3.1.8 Vị từ “assign” (phân công)……………………………………………… 64 3.1.9 Vị từ “ordain/create” (phong) .65 3.1.10 Vị từ “confer” (phong tặng) …………………………………………… 65 3.1.11 Vị từ “elevate/make” (tôn) ……………………………………………… 65 3.1.12 Vị từ “declare” (tuyên bố) 65 3.1.13 Vị từ “cite” (tuyên dƣơng)……………………………………………… 66 3.1.14 Vị từ “select” (tuyển) …………………………………………………… 66 3.2 So sánh vị từ ngôn hành tam trị tiếng việt với vị từ tƣơng đƣơng tiếng anh bình diện ngữ pháp 67 3.2.1 So sánh với vị từ “bầu” 67 3.2.2 So sánh với vị từ “bổ nhiệm” 68 3.2.3 So sánh với vị từ “chọn” 68 3.2.4 So sánh với vị từ “cử” 68 3.2.5 So sánh với vị từ “đề bạt” 69 3.2.6 So sánh với vị từ “đặt tên” 69 3.2.7 So sánh với vị từ “gọi” 70 3.2.8 So sánh với vị từ “phân công” 70 3.2.9 So sánh với vị từ “phong” 71 3.2.10 So sánh với vị từ “phong tặng” 71 3.2.11 So sánh với vị từ “tôn” 71 3.2.12 So sánh với vị từ “tuyên bố” 72 3.2.13 So sánh với vị từ “tuyên dƣơng” 72 3.2.14 So sánh với vị từ “tuyển” 73 3.3 So sánh vị từ ngôn hành tam trị tiếng việt với vị từ tƣơng đƣơng tiếng anh bình diện ngữ nghĩa 73 3.3.1 Phân tích vai nghĩa vị từ "bầu" câu tiếng Anh 73 3.3.2 Phân tích vai nghĩa vị từ "bổ nhiệm" câu tiếng Anh 74 3.3.3 Phân tích vai nghĩa vị từ "chọn" câu tiếng Anh 74 3.3.4 Phân tích vai nghĩa vị từ "cử" câu tiếng Anh 74 3.3.5 Phân tích vai nghĩa vị từ "đặt tên" câu tiếng Anh 75 3.3.6 Phân tích vai nghĩa vị từ "đề bạt" câu tiếng Anh 75 3.3.7 Phân tích vai nghĩa vị từ "gọi" câu tiếng Anh 76 3.3.8 Phân tích vai nghĩa vị từ "phân công" câu tiếng Anh 76 3.3.9 Phân tích vai nghĩa vị từ "phong" câu tiếng Anh 76 3.3.10 Phân tích vai nghĩa vị từ "phong tặng" câu tiếng Anh 77 3.3.11 Phân tích vai nghĩa vị từ "tôn" câu tiếng Anh 77 3.3.12 Phân tích vai nghĩa vị từ "tuyên bố" câu tiếng Anh 77 3.3.13 Phân tích vai nghĩa vị từ "tuyên dƣơng" câu tiếng Anh 78 3.3.14 Phân tích vai nghĩa vị từ "tuyển" câu tiếng Anh 78 3.4 Phân tích điểm tƣơng đồng dị biệt vị từ tam trị tiếng Việt vị từ tƣơng đƣơng tiếng Anh 79 3.4.1 Những điểm tƣơng đồng dị biệt bình diện ngữ pháp 79 3.4.1.1 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "elect bầu" 79 3.4.1.2 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "appoint bổ nhiệm" 79 3.4.1.3 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "choose chọn" 80 3.4.1.4 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "nominate cử" 81 3.4.1.5 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "promote đề bạt" 82 3.4.1.6 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "name đặt tên" 82 3.4.1.7 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “call gọi” 83 3.4.1.8 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "assign phân công” 84 3.4.1.9 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "ordain phong" 84 3.4.1.10 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "confer phong tặng"85 3.4.1.11 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "make tôn" 86 3.4.1.12 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "declare tuyên bố" 86 3.4.1.13 Những điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "cite tuyên dƣơng".87 3.4.1.14 hững điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "select tuyển" 88 3.4.2 Những điểm tƣơng đồng dị biệt bình diện ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Anh 88 3.4.2.1 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "bầu elect" 88 3.4.2.2 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "bổ nhiệm appoint" 89 3.4.2.3 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "chọn choose" 90 3.4.2.4 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "cử nominate" 91 3.4.2.5 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "đặt tên name" 92 3.4.2.6 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "đề bạt promote" 93 3.4.2.7 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "gọi call" 93 3.4.2.8 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "phân công assign" 94 3.4.2.9 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "phong ordain" 95 3.4.2.10 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "phong tặng confer " 96 3.4.2.11 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "tôn made" 97 3.4.2.12 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "tuyên bố declare" 98 3.4.2.13 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "tuyên dƣơng cite " 99 3.4.2.14 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "tuyển select" 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 94 Trong câu tiếng Việt ta có: (21b) Tơi gọi Cu Bim Câu (21b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Tơi (Phát ngơn thể: tham tố 1) gọi (QT PHÁT NGƠN) (Đích ngơn thể: tham tố 2) + Cu Bim (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng dị biệt vai nghĩa câu (21a) (21b): Cả hai câu (21a) (21b) có vai nghĩa tƣơng đồng nhƣ hai tiếng xét Tuy nhiên điểm khác biệt câu tiếng Việt (21b) cần có từ “là” để nối Đích ngơn thể với THUỘC TÍNH đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) VỊ TỪ Trong đó, câu tiếng Anh (21a) khơng thiết phải có “to be” „là‟ để đánh dấu ranh giới Đích ngơn thể THUỘC TÍNH nó, đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) DANH TỪ 3.4.2.8 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “phân công” “assign” Trong câu tiếng Anh ta có: (22a) I assign you (to be) an accountant „Tôi phân công chị làm Kế tốn.‟ Câu (22a) đƣợc phân tích vai nghĩa: I (Phát ngơn thể: tham tố 1) assign (QT PHÁT NGƠN) you (Đích ngơn thể: tham tố 2) (to be) an accountant (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) Trong câu tiếng Việt ta có: (22b) Hiệu trƣởng phân cơng bạn làm Kế tốn (NL 281) Câu (22b) đƣợc trình bày chƣơng câu (50b) đƣợc phân vai nghĩa: Hiệu trƣởng (Phát ngôn thể: tham tố 1) phân công (QT PHÁT NGƠN) bạn (Đích ngơn thể: tham tố 2) làm + kế tốn (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng dị biệt vai nghĩa câu (22a) (22b): Cả hai câu (22a) (22b) có vai nghĩa tƣơng đồng nhƣ hai tiếng 95 xét Tuy nhiên điểm khác biệt cho thấy câu tiếng Việt (22b) cần có từ “làm” để nối Đích ngơn thể với THUỘC TÍNH đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) VỊ TỪ Trong đó, câu tiếng Anh (22a) khơng thiết phải có “to be” „là‟ để đánh dấu ranh giới Đích ngơn thể THUỘC TÍNH nó, đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) DANH TỪ 3.4.2.9 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “phong” “ordain” Trong câu tiếng Anh ta có: (23a) They ordained him priest last year „Họ phong ông chức linh mục năm rồi.‟ Câu (23a) đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: They (Tác thể: tham tố 1) ordained (QT VẬT CHẤT) him (Đối thể: tham tố 2) priest (THUỘC TÍNH Đối thể: tham tố 3) last year (Chu tố) Trong câu tiếng Việt ta có: (23b) Trẫm phong Khanh làm Diên Tự Cơng Câu (23b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Trẫm (Phát ngôn thể: tham tố 1) phong (QT PHÁT NGƠN) khanh (Đích ngơn thể: tham tố 2) làm + Diên Tự Cơng (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng vai nghĩa câu (23a) (23b): - Các vai nghĩa câu hai tiếng xét có cấu trúc cú pháp bao gồm ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm làm bổ ngữ cho Chủ ngữ/Chủ đề chẳng qua bổ ngữ *Điểm dị biệt vai nghĩa câu (23a) (23b): - Vị từ ordained „phong‟ câu (23a) vị từ thực việc phong hành động “phong” nên vị từ mang vai nghĩa „QT VẬT CHẤT‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ ngữ câu vai “Tác thể”, phần vị ngữ câu mang vai nghĩa “Đối thể THUỘC TÍNH Đối thể” 96 - Vị từ “phong” câu (23b) có khác biệt với vị từ “ordained” câu (23a) tính ngơn hành vị từ tạo nên, có nghĩa thực hành động “phong” lời phát ngơn Do đó, vai nghĩa vị từ câu (23b) „QT PHÁT NGÔN‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ đề vai “Phát ngôn thể”, phần thuyết câu mang vai nghĩa “Đích ngơn thể” “THUỘC TÍNH Đích ngôn thể” - Từ dẫn nhập “to be” tiếng Anh không cần xuất câu nhƣng rút gọn từ dẫn nhập “làm” câu tiếng Việt 3.4.2.10 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “phong tặng” “confer” Trong câu tiếng Anh ta có: (24a) The Queen conferred a knighthood on him „Nữ hồng phong tặng tƣớc hiệu Hiệp sĩ cho ơng ấy.‟ Câu (24a) câu tƣờng thuật; câu đƣợc đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: The Queen (Tác thể: tham tố 1) conferred (QT VẬT CHẤT) a knighthood (Đối thể: tham tố 2) on him (Tiếp thể: chu cảnh) Trong câu tiếng Việt ta có: (24b) Nhà nƣớc phong tặng ông danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân Câu (24b) đƣợc phân tích vai nghĩa sau: Nhà nƣớc (Phát ngôn thể: tham tố 1) phong tặng (QT PHÁT NGƠN) ơng (Đích ngơn thể: tham tố 2) danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (Ngôn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng vai nghĩa câu (24a) (24b): - Các vai nghĩa câu hai tiếng xét có cấu trúc cú pháp bao gồm ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm làm bổ ngữ cho Chủ ngữ/Chủ đề chẳng qua bổ ngữ *Điểm dị biệt vai nghĩa câu (24a) (24b): - Vị từ confer „phong tặng‟ câu (24a) vị từ thực việc phong tặng 97 hành động “phong tặng” nên vị từ mang vai nghĩa „QT VẬT CHẤT‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ ngữ câu vai “Tác thể”, phần vị ngữ câu mang vai nghĩa “Đối thể Tiếp thể” - Vị từ “phong tặng” câu (24b) có khác biệt với vị từ “confer” câu (24a) tính ngơn hành vị từ tạo nên, có nghĩa thực hành động “phong tặng” lời phát ngơn Do đó, vai nghĩa vị từ câu (24b) „QT PHÁT NGÔN‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ đề vai “Phát ngôn thể”, phần thuyết câu mang vai nghĩa “Đích ngơn thể” “Ngơn thể” 3.4.2.11 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “tơn” “made” - Trong câu tiếng Anh ta có: (25a) The soldiers made him (to be) king „Những ngƣời lính tơn ơng làm vua.‟ Câu (25a) đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: The soldiers (Tác thể: tham tố 1) made (QT VẬT CHẤT) him (Đối thể: tham tố 2) (to be) king (THUỘC TÍNH Đối thể: tham tố 3) Trong câu tiếng Việt ta có: (25b) Con tôn Ngài làm Vua muôn đời Câu (25b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Con (Phát ngơn thể: tham tố 1) tơn (QT PHÁT NGƠN) Ngài (Đích ngơn thể: tham tố 2) làm + vua mn đời (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng vai nghĩa câu (25a) (25b): - Các vai nghĩa câu hai tiếng xét có cấu trúc cú pháp bao gồm ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm làm bổ ngữ cho Chủ ngữ/Chủ đề chẳng qua bổ ngữ *Điểm dị biệt vai nghĩa câu (25a) (25b): - Vị từ made „tôn‟ câu (25a) vị từ thực việc tôn hành động “tôn” 98 nên vị từ mang vai nghĩa „QT VẬT CHẤT‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ ngữ câu vai “Tác thể”, phần vị ngữ câu mang vai nghĩa “Đối thể THUỘC TÍNH Đối thể” - Vị từ “tôn” câu (25b) có khác biệt với vị từ “made” câu (25a) tính ngơn hành vị từ tạo nên, có nghĩa thực hành động “tơn” lời phát ngơn Do đó, vai nghĩa vị từ câu (25b) „QT PHÁT NGÔN‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ đề vai “Phát ngôn thể”, phần thuyết câu mang vai nghĩa “Đích ngơn thể” “THUỘC TÍNH Đích ngơn thể.” - Từ dẫn nhập „to be‟ tiếng Anh không cần xuất câu nhƣng rút gọn từ dẫn nhập „làm‟ câu tiếng Việt 3.4.2.12 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ "tu ên bố” “declare" Trong câu tiếng Anh ta có: (26a) They declared him (to be) the winner „Họ tuyên bố anh ngƣời chiến thắng.‟ Câu (26a) đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: They (Phát ngôn thể: tham tố 1) declared (QT PHÁT NGƠN) him (Đích ngơn thể: tham tố 2) (to be) the winner (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) Trong câu tiếng Việt ta có: (26b) Ta tu ên bố hai vợ chồng Câu (26b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Ta (Phát ngơn thể: tham tố 1) tuyên bố (QT PHÁT NGÔN) hai (Đích ngơn thể: tham tố 2) + vợ chồng (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng dị biệt vai nghĩa câu (26a) (26b) ta có: Cả hai câu (26a) (26b) có vai nghĩa tƣơng đồng nhƣ hai tiếng xét Tuy nhiên điểm khác biệt câu tiếng Việt (26b) cần có từ “là” để nối Đích ngơn thể với THUỘC TÍNH đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) VỊ 99 TỪ Trong đó, câu tiếng Anh (26a) khơng thiết phải có “to be” „là‟ để đánh dấu ranh giới Đích ngơn thể THUỘC TÍNH nó, đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) DANH TỪ 3.4.2.13 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “tu ên dƣơng” “cite” Trong câu tiếng Anh ta có: (27a) They cited him in dispatches „Họ tuyên dƣơng anh báo.‟ Câu (27a) đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: They (Tác thể: tham tố 1) cited (QT VẬT CHẤT) him (Tiếp thể: tham tố 2) in dispatches (chu tố) So sánh với câu tiếng Việt: (27b) Tôi – Ngƣời niên Đồng Khởi – tuyên dƣơng 113 Đoàn viên Thanh niên đƣợc bình chọn từ sở Đồn Đoàn viên niên tiên tiến Câu (27b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Tơi – Ngƣời niên Đồng Khởi (Phát ngôn thể: tham tố 1) tuyên dƣơng (QT PHÁT NGƠN) 113 Đồn viên Thanh niên đƣợc bình chọn từ sở Đồn (Đích ngơn thể: tham tố 2) + Đoàn viên niên tiên tiến (THUỘC TÍNH Đích ngơn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng vai nghĩa câu (27a) (27b): - Các vai nghĩa câu hai tiếng xét có cấu trúc cú pháp bao gồm ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm làm bổ ngữ cho Chủ ngữ/Chủ đề chẳng qua bổ ngữ *Điểm dị biệt vai nghĩa câu (27a) (27b): - Vị từ “cite” „tuyên dƣơng‟ câu (27a) vị từ thực việc khen tặng hành động “tuyên dƣơng” nên vị từ mang vai nghĩa „QT VẬT CHẤT‟ Hai diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ ngữ câu vai “Tác thể”, phần vị ngữ 100 câu mang vai nghĩa “Tiếp thể” - Vị từ “tuyên dƣơng” câu (27b) có khác biệt với vị từ “cite” câu (27a) tính ngơn hành vị từ tạo nên, có nghĩa thực hành động “tun dƣơng” lời phát ngơn Do đó, vai nghĩa vị từ câu (27b) „QT PHÁT NGÔN‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ đề vai “Phát ngôn thể”, phần thuyết câu mang vai nghĩa “Đích ngơn thể” “THUỘC TÍNH Đích ngơn thể” 3.4.2.14 Điểm tƣơng đồng dị biệt hai vị từ “tuyển” “select” Trong câu tiếng Anh ta có: (28a) They selected him as the team leader „Họ tuyển anh làm trƣởng nhóm.‟ Câu (28a) đƣợc phân tích vai nghĩa nhƣ sau: They (Tác thể: tham tố 1) select (QT VẬT CHẤT) him (Đối thể: tham tố 2) (as) the team leader (THUỘC TÍNH Đối thể: tham tố 3) Trong câu tiếng Việt ta có: (28b) Tơi tu ển Nhan Trang làm quản lý Câu (28b) đƣợc phân tích vai nghĩa: Tôi (Phát ngôn thể: tham tố 1) tuyển (QT PHÁT NGƠN) Nhan Trang (Đích ngơn thể: tham tố 2) làm + quản lý (THUỘC TÍNH Đích ngôn thể: tham tố 3) *Điểm tƣơng đồng vai nghĩa câu (28a) (28b): - Các vai nghĩa câu hai tiếng xét có cấu trúc cú pháp bao gồm ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm làm bổ ngữ cho Chủ ngữ/Chủ đề chẳng qua bổ ngữ *Điểm dị biệt vai nghĩa câu (28a) (28b): - Vị từ “select” „tuyển‟ câu (28a) vị từ thực việc tuyển hành động “tuyển” nên vị từ mang vai nghĩa „QT VẬT CHẤT‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ ngữ câu vai “Tác thể”, phần vị ngữ câu mang 101 vai nghĩa “Đối thể THUỘC TÍNH Đối thể” - Vị từ “tuyển” câu (28b) có khác biệt với vị từ “select” câu (28a) tính ngơn hành vị từ tạo nên, có nghĩa thực hành động “tuyển” lời phát ngơn Do đó, vai nghĩa vị từ câu (28b) „QT PHÁT NGÔN‟ Ba diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm gồm chủ đề vai “Phát ngôn thể”, phần thuyết câu mang vai nghĩa “Đích ngơn thể” “THUỘC TÍNH Đích ngơn thể” - Từ dẫn nhập “as” tiếng Anh không cần xuất câu nhƣng rút gọn từ dẫn nhập “làm” câu tiếng Việt TIỂU KẾT CHƢƠNG Dựa kết khảo sát, nhận diện phân tích cấu trúc ngữ pháp nhƣ ngữ nghĩa số vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt chƣơng 2, chƣơng 3, so sánh vị từ tiếng Việt với vị từ tƣơng đƣơng tiếng Anh bình diện ngữ pháp bình diện ngữ nghĩa, luận văn rút đƣợc môt số điểm tƣơng đồng di biệt hai tiếng xét nhƣ sau: Nhìn chung, so sánh cách chi tiết vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt vị từ có nghĩa tƣơng dƣơng tiếng Anh, kết ngạc nhiên chúng tƣơng đồng với bình diện ngữ pháp nhƣ ngữ nghĩa: vị từ tam trị với tân ngữ bổ ngữ tân ngữ (object + object complement) không với hai bổ ngữ “bổ ngữ trực tiếp” „direct object‟ “bổ ngữ gián tiếp”„indirect object‟ nhƣ vị từ khác Đây yếu tố ngữ pháp đặc biệt đáng lƣu ý Về mặt ngữ nghĩa, qua phân tích ta thấy, điểm hầu nhƣ giống vị từ hành vi thực hành động nhƣng đƣợc sử dụng phát ngơn có khả nói điều đồng thời thực ln hành động hội tụ đủ điều kiện ngôn hành đảm nhận trách nhiệm làm cho câu trọn vẹn nghĩa phát ngôn ngôn hành Dù thế, chúng có nhiều điểm dị biệt đáng lƣu ý: câu tiếng Anh, từ dẫn nhập 102 “to be” hay „as” (“là/làm”) không thiết phải xuất câu để đánh dấu ranh giới Đích ngơn thể THUỘC TÍNH nó, thƣờng đƣợc mã hóa (ngữ đoạn) DANH TỪ Trong tiếng Việt từ dẫn nhập “là/làm” lại quan trọng khơng thể vắng mặt, chúng khơng đánh dấu ranh giới Đích ngơn thể THUỘC TÍNH mà cịn đóng vai trị quan trọng việc phân định làm nên tiểu cú “tiểu đề tiểu thuyết” câu mà tạo nên cấu trúc hai bậc câu tiếng Việt 103 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu liên quan đến lý thuyết hành động ngôn từ, đề tài thu hút nhiều tác giả quan tâm nhƣ Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp,… Những nghiên cứu, phân tích luận văn, luận án đề cập tới đề tài ngày nhiều Tuy nhiên, vùng đất mới, rộng lớn, hứa hẹn nhiều vấn đề hấp dẫn cần khám phá Luận văn khảo sát, phân tích cấu trúc cú pháp giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt mặt ngữ pháp-ngữ nghĩa, đồng thời so sánh với vị từ có nghĩa tƣơng đƣơng tiếng Anh Luận văn giúp nhận diện nêu điểm tƣơng đồng dị biệt chúng hai tiếng xét Qua đó, góp phần làm rõ thêm ý nghĩa đặc trƣng lớp vị từ có khả làm nên câu phát ngơn quan yếu giao tiếp xã hội Những vị từ ngôn hành tam trị làm trung tâm câu phát ngơn ngơn hành đƣợc nhìn nhận nhƣ phát ngơn quan yếu sống Những phát ngôn ngày đƣợc ngƣời ý thức sử dụng, chúng trở thành lời tuyên bố quan trọng thiếu hội họp nhỏ, nghi lễ đời thƣờng đại lễ cấp Quốc gia, Tính quan yếu vị từ ngôn hành tam trị câu phát ngôn đƣợc quy định nghiêm ngặt nhƣ: nghi thức bầu chọn lãnh đạo, phong chức, bổ nhiệm,…đặc tính quan trọng địi hỏi ngƣời phát ngơn phải ngƣời có trách nhiệm phát ngơn có địa vị xã hội quy định Câu ngơn hành tam trị có giá trị phát ngơn lần có giá trị lần phát ngơn lập lại trở thành lời tƣờng thuật Có phát ngơn cịn mang tính linh thiêng Những phát ngơn đƣợc ghi chép lịch sử nhiều quốc gia giới, Kinh Thánh giáo hội công giáo Chẳng hạn phát ngôn nghi lễ đặt tên Gần nhất; năm 2014, Nữ hoàng Elizabeth II đến Scotland (Anh) đặt tên cho tàu hàm đội: “Ta đặt tên tàu Nữ hoàng Elizabeth”; lời tuyên bố vị linh mục: “Ta tuyên bố anh chị vợ chồng”, nhiều tuyên bố 104 quan trọng nhiều lễ gía trị khác nhƣ: lễ bổ nhiệm Hiệu trƣởng, lễ bổ nhiệm Giám đốc, lễ bổ nhiệm Trụ trì Chùa, lễ bổ nhiệm Giám mục, v.v Do giới hạn luận văn, nên cấu trúc cú pháp khác mà vị từ có khả diễn đạt câu tiếng Việt nhƣ tiếng Anh luận văn hạn chế nhắc đến, chẳng hạn nhƣ vị từ cấu trúc bị động tiếng Anh, cấu trúc đặc biệt khác, v.v Đề tài luận văn nghiên cứu cấu trúc cú pháp liên quan đến số vị từ ngôn hành tam trị yếu tố quy định nghiêm ngặt vị từ ngôn hành nên hầu hết cách diễn giải cấu trúc ngữ pháp nhƣ ngữ nghĩa đƣợc trình bày luận văn đơn điệu, dạng công thức cấu trúc Trong giới hạn luận văn cao học nhƣ giới hạn khả thời gian thực hiện, chắn luận văn có sai sót yếu Có vấn đề mà ngƣời viết chƣa có điều kiện nghiên cứu nhƣ có chỗ luận văn kiến giải cịn chƣa thật thuyết phục mong nhiều tác giả quan tâm tiếp tục khảo sát, khơng để tìm hiểu ngữ pháp tiếng Việt mà cịn ứng dụng thực tiễn phát ngơn giao tiếp xã hội 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu ti ng Việt Nguyễn Văn Ân, 2006 Ngữ pháp tiếng Anh đại, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, 1992 Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, 2010 Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn, 1996 Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cương Ngôn ngữ học, Tập - Ngữ d ng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2003, Cơ sở ngữ d ng học, Tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 2005, Đại cương – Ngữ d ng học – Ngữ pháp văn Tập 2, Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Hồng Cổn, 2009, Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ - v hay Đề - thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ số Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ d ng học, Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân – Hồng Dân – Nguyễn Công Đức, 1999, Dân luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 11 Nguyễn Đức Dân, 2012 Ngữ pháp tạo sinh, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 12.Nguyễn Đức Dân, 2014, Ngữ d ng học, Chuyên đề cao học ngôn ngữ, TpHCM 13.Đinh Điền, 2014, Tự điển điện tử câu Anh–Việt, (6.523 trang) 14 Đinh Văn Đức, 1986 Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Lữ Thị Trà Giang, 2008 Ngữ ngh a – ngữ d ng v từ ngôn h nh tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ, Tp HCM 16 Nguyễn Thiện Giáp, 1997 Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 106 17 Nguyễn Thiện Giáp, 2008 Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp, 2011 Vấn đề “Từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp, 2016 Tự điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 20 Huỳnh Thị Hồng Hạnh, 2002 Đặc điểm ngữ pháp – ngữ ngh a v từ có yếu tố đứng sau biểu th mức độ cao tiếng Việt Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Tp HCM 21 Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 22 Cao Xuân Hạo, 1998, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ ngh a, Nxb Giáo dục 23 Cao Xuân Hạo, 2003, Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ 24 Cao Xuân Hạo (Chủ biên), 2007, Ngữ pháp chức tiếng Việt 1– Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục (in tái lần thứ sáu) 25.Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn v từ loại, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Văn Hiệp, 2007, Cơ sở ngữ ngh a phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 27 Bùi Mạnh Hùng, 2008, Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 28 Trần Hữu Kỳ, 2006, English structural syntax Nxb Tổng hợp 29 Đỗ Thị Kim Liên, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Lộc, 1993 Kết tr động từ tiếng Việt Luận án Phó tiến sĩ Khoa học ngữ văn Trƣờng đại học Tổng Hợp Hà Nội 31 Lyons J 2006, Ngữ ngh a học dẫn luận, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Nhàn, 2006, V từ tình thái truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ, Tp HCM 33 Nguyễn Thị Quy, 1995 V từ h nh động tiếng Việt v tham tố Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Quy, 2002 Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động) 107 Nxb KHXH, Hà Nội 35 Hoàng Phê, 1975, Phân tích ngữ ngh a, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, 10-26 36 Hoàng Phê, 2016, Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức 37 Nguyễn Vân Phổ, 2006 Một số vấn đề ngữ pháp ngữ ngh a v từ nói tiếng Việt Luận án Tiến sĩ, Tp HCM 38 Nguyễn Vân Phổ, 2009, V từ tri giác tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 39 Trần Thị Minh Phƣợng, 2003, Trật tự từ ngữ đoạn v từ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Tp HCM 40 Lê Thị Thanh Tâm, 2012, Ngữ pháp - ngữ ngh a v từ tri giác tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Tp HCM 41 Tô Minh Thanh, 2005, Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt v tiếng Anh Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Tp Hồ Chí Minh 42 Tơ Minh Thanh, 2011, Vai ngh a câu trần thuật tiếng Việt v tiếng Anh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Kim Thản 1977, Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 44 Nguyễn Kim Thản 1997, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 45 Lê Kính Thắng, 2016, Phạm trù nội động/ngoại động tiếng Việt, NXB Đại học Huế 46 Lê Quang Thiêm, 2004, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Lê Quang Thiêm, 2006, Ngữ ngh a học, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Huỳnh Văn Thơng, 2004 V từ tình thái tiếng Việt Luận án Tiến sĩ ngữ văn Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Văn Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 1998, Th nh phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Tịnh, 2016, Ngôn ngữ giao tiếp hôn lễ người Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp Hồ Chí Minh 51 Vũ Thanh Tùng, 1989, Tìm hiểu bổ ngữ có cấu trúc C – V câu đơn tiếng 108 Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 52 Trần Văn Thƣ (2003) Đặc điểm cấu trúc v ngữ ngh a nhóm v từ đánh giá – nhận x t nhóm v từ ba ngữ tr tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 50-56 53 Bùi Minh Toản, 2010, Vai ngh a tham thể chuyển hóa v từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 54 Nguyễn Văn Tuế, 2007, Đại từ điển Việt – Anh, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 55 Nguyễn Vũ Văn, 1992, B i tập văn phạm Anh ngữ nâng cao, Nxb Trẻ 56 Nguyễn Nhƣ Ý 1998, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin B Tài liệu ti ng Anh 57 Austin J L 1970, Quand dire, c‟est faire = How to things with words, E‟ditions du Seuil, pour la version Francaise 58 Chomsky N 1957, Syntactic Structures The Hague: Mouton 59 Fillmore Ch.J 1968, The case for Case, in E, Bach and R Harms, eds., Universals in linguistics theory New York: Holt, Rinehart 60 Halliday M A K 2001, An Introduction to Functional Grammar, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Crowther J 1995, Oxford advanced learner‟s dictionary, Oxford University press CÁC TRANG WEB THAM KHẢO - https://thuvienphapluat.vn - https://giadinh.vnexpress.net - https://vi.wikipedia.org - https://baomoi.com ... nghĩa vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt Chƣơng So sánh vị từ tam trị ti ng Việt với vị từ tƣơng đƣơng ti ng Anh: Chƣơng tiến hành so sánh số vị từ ngôn hành tam trị tiếng Việt với vị từ tiếng Anh. .. 3.2.12 So sánh với vị từ “tuyên bố” 72 3.2.13 So sánh với vị từ “tuyên dƣơng” 72 3.2.14 So sánh với vị từ “tuyển” 73 3.3 So sánh vị từ ngôn hành tam trị tiếng việt với vị. .. 3.2.3 So sánh với vị từ “chọn” 68 3.2.4 So sánh với vị từ “cử” 68 3.2.5 So sánh với vị từ “đề bạt” 69 3.2.6 So sánh với vị từ “đặt tên” 69 3.2.7 So sánh với vị