1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của từ nẩu trong phương ngữ nam trung bộ

90 69 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 577,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM CHI ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ- VĂN HĨA CỦA TỪ NẨU TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN CÔNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC DẪN NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ……………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nguồn ngữ liệu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ SỰ PHÂN CHIA CÁC VÙNG PHƯƠNG NGỮ CHƯƠNG HAI: MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỌC TỪ NẪU TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG TRANG TRỌNG 1.1 Trong hội nghị 1.2 Trong tiếp khách 1.3 Nơi công sở, trường học (cấp - cấp dưới) 1.4 Trên phương tiện thơng tin đại chúng TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG TRUNG HÒA 2.1 Đi chợ/ Đi mua hàng/Siêu thị 2.2 Nơi công cộng (Bưu điện, Nhà ga,…) 2.3 Thăm hỏi người than, lối xóm TRONG TÌNH HUỐNG THÂN MẬT- SUỒNG SÃ 3.1 Trong gia đình (Quan hệ vợ chồng/anh(chị) – em, v.v.) 3.2 Bạn bè (Lứa tuổi thiếu niên/ Thanh niên/ Trung niên/ Lão niên) 3.3 Đồng nghiệp công sở CHƯƠNG BA: TỪ NẪU TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HĨA PHÚ YÊN MỘT VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO DÂN CA NAM TRUNG BỘ 2.1 Đặc điểm từ vựng 2.1.1 Từ nghề nghiệp 2.1.2 Từ địa phương 2.1.3 Tiểu từ tình thái 2.2 Một vài so sánh 2.2.1 Sự tương đồng 2.2.2 Sự khác biệt TỪ NẪU TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM TRUNG BỘ TỪ NẪU TRONG CA DAO DÂN CA, THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ… TIỂU KẾT KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TƯ LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu, giới nghiên cứu phương ngữ ý đến lớp từ địa phương phạm vi nước vùng văn hóa khác Riêng khu vực Nam Trung Bộ có nhiều cơng trình nghiên cứu lớp từ điạ phương công bố Nhưng thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ “Nẫu” phương ngữ Nam Trung Bộ Về thực tiễn sử dụng phân chia phương ngữ tiếng Việt, có nhiều ý kiến khác Khái niệm Nam Trung Bộ đây, chúng tơi hiểu vùng đất thuộc phía Nam Trung Bộ đối lập với phía Bắc Trung Bộ, rộng Trung Bộ, nằm thể đối lập với Bắc Bộ Nam Bộ Nói cụ thể vùng đất bao gồm tỉnh thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Hơn nữa, nhận diện có ý nghĩa tương đối, chủ yếu để tiện làm việc Phương ngữ phương tiện tạo nên đặc trưng lời nói vùng đặc biệt tạo nên sắc ca dao dân ca vùng Với tư cách chất liệu, chất liệu nghệ thuật, thành tố cấu thành phương ngữ, mặt đáp ứng nhu cầu giao tiếp thơng thường nhóm cư dân sinh sống địa bàn định Là yếu tố mang đậm tính địa phương vùng, từ “ nẫu” có tần số xuất cao loại ngôn bản, văn chương dân gian Nam Trung Bộ Vùng văn hóa dân gian Nam Trung Bộ vốn nơi sản sinh nhiều điệu hò, vè, lý, … Qua ca dao dân ca vùng Nam Trung Bộ, thấy đặc điểm tâm hồn người Việt Nam nói chung người Nam Trung Bộ nói riêng: gắn bó với sống, tha thiết với quê hương, say sưa yêu đương, thủy chung tình nghĩa, cần cù thiết thực giản dị mà giàu lòng ước mơ, giàu tinh thần lạc quan yêu đời Tuy nhiên, sắc thái địa phương riêng phong cách người Nam Trung Bộ thể rõ ca dao dân ca vùng Đó phong cách người vùng đất mới: mãnh liệt, thắm thiết mộc mạc chất phát, trau chuốt mượt mà, có sống sít phóng khống đến táo bạo Ca dao dân ca Nam Trung Bộ mang tình cảm đậm đà nhân nghĩa Hơn nữa, đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ cịn mang tính chất đặc trưng vùng miền Ngơn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương khác kinh tế, văn hóa khác Ở Việt Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ bắc (Bắc Bộ), phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ) Các phương ngữ khác chủ yếu ngữ âm, đến từ vựng, cuối chút khác biệt ngữ pháp Sự khác biệt ngữ âm nhiều nhất, đốn Sự khác biệt từ vựng dẫn đến hiểu lầm nhiều nhất[1] Nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học quê hương Nam Trung Bộ, để tìm hiểu thêm khác biệt mặt định danh, luận văn này, chúng tơi thử tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa từ Nẫu phương ngữ Nam Trung Bộ ; từ phía Nam Bình Định đến Phú Yên, chủ yếu Phú Yên số bình diện nhiều có tính chất đặc trưng vùng từ địa phương cụ thể từ Nẫu Từ có so sánh đối chiếu với số vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ để tìm tương đồng khác biệt - Từ Nẫu với tư cách xưng hô giao tiếp xã hội, nhìn bình diện ngơn ngữ học đại cương dùng ngữ cảnh giao tiếp thay cho nhân xưng Về đặc điểm này, yếu tố xưng hơ mang tính dân tộc hình thành tảng xã hội - Từ Nẫu hoạt động xã hội dùng để biểu thị chiến lược giao tiếp khác nhau, xuất phát từ góc nhìn ngữ dụng học Việc ứng xử xưng hơ tình (trang trọng, trung hòa, thân mậtsuồng sã, …) khiến từ Nẫu thể rõ nét đặc trưng xưng hô ngữ dụng học - Trên bình diện văn hóa, từ Nẫu thể sắc văn hóa vùng Nam Trung Bộ- khu vực có văn hóa độc đáo thể ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, vè, đối đáp, chòi v.v… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ lâu giới nghiên cứu văn hoá dân gian, nghiên cứu quan tâm nhiều đến yếu tố ngôn ngữ mang đặc trưng vùng, miền loại ngôn văn học dân gian Riêng khu vực Nam Trung Bộ có khơng cơng trình cơng bố, từ góc độ ngơn liệu văn học Nghiên cứu ca dao dân ca có nhiều cơng trình nhóm tác giả Nguyễn Văn Bổn, Nguyễn Xn Kính, Trần Thùy Mai, Tơn Thất Bình Nghiên cứu văn hóa Phú n theo dịng sơng nước, Văn hóa vật chất nơng thơn Phú n có Trần Sĩ Huệ; Về Hị khoan Phú n có Nguyễn Đình Chúc; Về Ca dao dân ca Phú Yên Trần Sĩ Huệ; Ca dao dân ca Trần Huyền Ân; Một số vấn đề phương ngữ xã hội Trần Thị Ngọc Lang; Về Dân ca miền Nam Trung Bộ Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang; Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ Nguyễn Quang Hồng Phương ngữ ca dao dân ca địa phương Trịnh Sâm; Ca dao dân ca vùng đất Phú Yên Sở khoa học công nghệ môi trường Phú Yên; Tiếng Nẫu quê Khải Nhân; Tiếng địa phương với vấn đề sưu tầm văn học dân gian Bình Trị Thiên Võ Xuân Trang; Vài chuyện lời ăn tiếng nói người miền biển Vũ Trương Quỳnh; Từ vựng Tiếng Việt Nguyễn Công Đức Nguyễn Hữu Chương Như vậy, nói, từ góc độ ngôn ngữ, số lượng viết từ ngữ địa phương vùng Nam Trung Bộ chưa đáng kể Chủ yếu bàn ca dao dân ca Chưa có cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa từ Nẫu ca dao dân ca Nam Trung Bộ Luận văn sở kế thừa thành tựu vài công trình trước, thu thập tư liệu khả dĩ, thơng qua quan sát, sưu tầm, cố gắng xác lập số đặc điểm ngơn ngữ, tìm hoạt động từ Nẫu bình diện văn hóa xã hội để từ tìm nét đặc trưng độc đáo từ Nẫu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, thủ pháp quen thuộc mà cơng trình nghiên cứu dù khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội đề cập đến sưu tập, quan sát, miêu tả, phân loại, luận văn cố gắng sử dụng phối hợp số phương pháp khảo sát, nghiên cứu sau: 3.1.1 Phân tích ngữ dụng học Tiếng Việt nói chung, từ địa phương nói riêng có màu sắc đặc trưng vùng miền khác Màu sắc địa phương không biến thể điển thể Do vậy, việc xem xét đặc tính ngữ dụng việc khơng thể không nhắc đến Cho nên, trước tiên phải ý đến ngữ cảnh, đến tương tác ngữ cảnh; việc tìm hiểu ngữ nghĩa có tính chất lâm thời gắn liền với người sử dụng hoàn cảnh sử dụng cho phép chúng tơi nhìn tồn diện đặc điểm ngôn ngữ đối tượng khảo sát 3.1.2 So sánh - đối chiếu Phương pháp giúp tìm tương đồng khác biệt hệ thống Tuy nhiên, tiến hành so sánh đối chiếu phải ý đến tính tương đồng cấp độ yếu tố xem xét Cần lưu ý rằng, việc phân định hình thành phương ngữ: Bắc, Trung, Nam điều dễ chấp nhận, rõ ràng khác biệt chủ yếu phân bố đậm - nhạt 3.1.3 Thống kê Bên cạnh việc miêu tả dựa vào định tính chính, cần thiết dùng phương pháp thống kê để lượng hóa Và nhiều khó khăn riêng, chưa sử dụng đến phương pháp SPSS 3.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu thu thập sách, tạp chí phương ngữ, ca dao dân ca miền Nam Trung Bộ chủ yếu Phú Yên, Bình Định số viết bàn ca dao dân ca Bình Định, Phú n cơng bố Luận văn dựa vào cơng trình sưu tập xuất sau: - Dân ca miền Nam Trung Bộ (Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, 1963) - Ca dao dân ca Phú Yên (Trần Sĩ Huệ, 2006) - Ca dao dân ca Phú Yên (Trần Huyền Ân, 1995) - Hị khoan Phú n (Nguyễn Đình Chúc, 2007) - Đơi điều xưng hơ có dụng ý phương ngữ Nam Bộ (Trần Văn Tiếng, 1995) - Một số vấn đề phương ngữ xã hội (Trần Thi Ngọc Lang, 2005) - Tiếng Nẩu quê mình, … (Khải Nhân) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nhận thức đặc điểm phương ngữ Việt Nam, mục đích mà luận văn cố gắng đạt đến cách khả chấp đặc điểm phương ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ Vì lẽ chu cảnh mà từ “nẫu” xuất với tầng số cao; qua đó, mối quan hệ chu cảnh, rộng hẹp, đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ “nẫu” nhận diện cách rõ ràng hơn.Trên sở đúc kết số ứng xử ngơn ngữ thể cá tính cư dân vùng đất Nam Trung Bộ Đặc điểm ngôn ngữ khảo sát bình diện từ vựng bao gồm tiểu hệ thống mang tính chất đặc trưng vùng từ địa phương, từ nghề nghiệp… Như vậy, luận văn khơng có tham vọng giải vấn đề lý thuyết phân chia vùng phương ngữ, vai trị xã hội phát triển văn hóa vùng xã hội đại … Luận văn tự đặt cho nhiệm vụ nhỏ giúp cho độc giả hiểu đặc trưng văn hóa – ngơn ngữ từ Nẫu, chủ yếu hoạt động từ Nẫu giao tiếp xã hội bình diện văn hóa Kết nghiên cứu mở vài gợi ý cho việc lựa chọn cách thức tiếp cận văn hóa địa phương nói chung, ca dao dân ca nói riêng Và từ đây, nêu lên vài sở bước đầu cho việc đối sánh bình diện ngơn ngữ phương ngữ Bắc Bộ Nam Bộ để tìm phổ biến đặc thù BỐ CỤC LUẬN VĂN Từ vấn đề nêu trên, luận văn triển khai thành chương chính: CHƯƠNG MỘT: Một số vấn đề chung Chương trình bày vấn đề khái quát vùng đất Nam Trung Bộ, từ vào tìm hiểu đặc điểm phương ngữ Phú Yên để tìm đặc điểm từ vựng, từ Nẫu vùng đất Đây phần lý thuyết, xuất phát điểm để luận văn dựa vào mô tả vấn đề cụ thể chương sau CHƯƠNG HAI: Hoạt động từ nẫu giao tiếp xã hội Trong chương trình bày từ Nẫu với tư cách xưng hô giao tiếp xã hội, nhìn bình diện ngơn ngữ học đại cương dùng ngữ cảnh giao tiếp thay cho nhân xưng Về đặc điểm này, yếu tố xưng hơ mang tính dân tộc hình thành tảng xã hội CHƯƠNG BA: Từ nẫu bình diện văn hóa Trong chương trình bày hoạt động từ Nẫu - Trên bình diện văn hóa, từ Nẫu thể sắc văn hóa vùng Nam Trung Bộ - khu vực có văn hóa độc đáo thể ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, vè, đối đáp, chòi v.v… 10 mùng tết, ai, thuộc giai tầng xã hội nhận câu chúc vui, tốt lành, làm cho bạn cảm thấy phấn chấn, yêu đời Hội chòi thìn ngày đầu năm, mà nắng xuân vừa tràn ngập Tại đây, có 11 nhà chòi xinh xắn dựng sẵn, chòi đủ chỗ cho vào người lên ngồi sạp cách mặt đất chừng mét Ở trung tâm khu chịi có chịi rung lớn hơn, đủ chỗ cho dăm người ngồi nhạc ta, thường trống chầu, trống chiến, đàn cò, kèn Sau trống chầu dõng dạc đổ ba hồi trống chiến khởi đánh hồi, đánh theo nhịp Khi anh hiệu chịi hơ tên qn câu thơ sáu tám, người chơi lắng nghe xem có trúng hay khơng Câu hị có câu đố, có câu sáu tám bình thường có tiếng trùng với tên Bài chịi trình bày qua nhiều điệu Chẳng hạn, Tứ móc có vẽ mặt bốn móc, anh hiệu đọc lên thành: Lịng thương chị bán thịt heo, Hai vai gánh nặng đèo móc cân xướng tiếp: “ Đó tứ móc” Người có hơ to lên, chờ anh hiệu đưa đến Cuối khơng cịn tay trước thắng Kẻ thắng người đứng nghe, xem xung quanh hoan hơ Họ coi điềm tốt năm Dưới điệu xuân nữ tiếng người dân xứ nẫu, có cách hát khác hẳn với tiết tấu thường, nghe thấy làng dân gian lối hát hò người dùng điệu chòi làm phương tiện sinh sống, lời ca, giọng ca âm thể có phần buồn bã Bài sáng tác Hữu Ninh với tựa đề Trách Thân Chuyện kể tình trắc trở, duyên nợ chẳng thành, nàng phải vào nương nấu cửa Thiền mong vơi nỗi sầu quên người bạn buổi đầu Thân (nè) trách thân (nè), 76 Thân (chớ) lận đận (nè) Mình (nè) trách (nè), Số phận (chớ) hẫm hiu, (Chớ)Bởi thân tui, tui cực khổ tui nghèo, Nên Dợ tui khơng nữa, (mà)Nó theo (chớ) “nẫu rầu” … Em mà em nơi đâu? Chớ anh (nè) Anh trông đứng trông ngầu, canh khuya (Chớ) hầu qua Phú Lỡ ăn ẩu chua, (Chớ) xuống Đại Lãnh, uống nước ngót, (Chớ) qua Hịn Dừa, ăn mực nang (Chớ) em khơng ngó em khơng đến chồng nghèo cực khổ, mà gian nan hàn … Hầu (chớ) em thất nghiệp, em lang thang, (Chớ) qua thấy em nửa tậu nghiệp, Qua với má qua nuôi (Chớ) hầu em bán nước đá, Cái rầu qua may hai đứa nè chung sống, Chớ ngày rầu mai sau Chớ hầu em bắt ốc Cái rầu Qua hái rau Bây em để lại mấu sầu, cho qua, Hầu trái chuối chín … Cũng cắn làm ba trái cam tươi cắn … làm bốn, nửa trái cà cắn làm năm Chớ em lấy Nẫu em ăn nằm em bỏ Qua Chớ Qua hiu quạnh, năm canh … 77 Anh bây giờ, khóe mắt sầu rùng rinh có giọt lệ sầu, giọt lệ than, nước bình tn Anh bây giờ, cuốc kêu tù qua Chớ lẻ đơi, lẻ bạn, Quơ cha buồn! Với dân ca này, người ta lồng vào tiểu từ tình thái, số từ bị biến đổi âm dợ (vợ), tui (tôi), rầu (rồi), hầu (hồi), mấu (mối)… Hát ru, loại hình thức văn hóa phi vật thể, truyền dạy cách tự nhiên, rộng rãi quần chúng qua từ hệ đến hệ khác Nó khơng mà cịn phát triển biến tấu ngữ âm, ngữ điệu địa phương Phú Yên trở vào phổ biến “ơi hời hỡi” Ca dao hát ru thường có liên quan đến địa danh riêng Phú Yên Nhưng đề cập đến câu xuất từ Nẩu Chẳng hạn câu đây: -Nẩu dề mược nẩu dề Lăng xăng lít xít nẩu chê nẩu cười.(đại từ # từ xưng gọi) Hoặc câu: Tỉnh dài, huyện rộng, xã to Nẩu lo phận nẩu, lo phận (đại từ # từ xưng gọi) Ở Phú Yên có nhiều điệu hát ru xuất phát từ ca dao Bên ví dụ điển hình Tất từ giúp ta hiểu lời ăn tiếng nói người dân Nam Trung Bộ người Phú Yên Mặt khác phản ánh đời sống Nếu cần có liên tưởng, nói rằng, ngơn ngữ đời sống họ bình dị cách họ sống, họ suy nghĩ 78 Như vậy, hệ thống tiểu từ tình thái cuối câu, mặt phương tiện ngơn ngữ để phân biệt tiếng nói vùng với tiếng nói vùng khác Mặt khác cịn cách thức để bộc lộ tình thái ngữ cảnh cụ thể Hoặc bài: - Đỗi đường lên Tôi thứ, chị bày kêu Gá lời kêu ướ bốn ướ ba Ướ năm, ướ bảy, bỏ giọng qua cho Chợ phiên Dinh nẩu họp buổi chiều (đại từ # từ xưng gọi) Cũng người bán, nhiều người mua - Đất Hòn Ngang chưa mưa rã Gái Hòn Ngang chưa gả theo Thò tay ngắt dưa leo Để anh lo cưới, đừng theo nẫu cười (đại từ # từ xưng gọi) - Lên xe chào hết nậu xe Hai bên nam nữ nín nghe tơi chào Hiu hiu gió thổi vườn đào Trên sơn thủy má đào mánh mang Nghe tin có chút duyên chàng Thương mù tịt em băng ngàn đến - Quốc qia hữu Vạn bá quyền dành 79 Em ham vui đến chốn đầu Thành (Xuân Phương, Sông Cầu) Em giàu vạn gặp anh phải chào Ví dầu em có nơi Gặp anh phái hỏi, chào khôn Ba năm cá vượt vũ môn Tào khang chí thủy Em có nên phải nghĩ phần qua Một ngày nghía bướm hoa Dầu tình dầu nghĩa dầu xa tình Bẻ bơng mà cắm lục bình Nẫu xa mược nẫu, đơi đứa khơng xa (đại từ # từ xưng gọi) - Ai nhắn với nậu nguồn Mít ngon gởi xuống, cá chuồn gởi lên - Nẫu giàu nẫu ngủ ban đêm (đại từ # từ xưng gọi) Còn tui nghèo khổ ngủ thêm ban ngày - Giàu nẫu sáng cơm chiều cá Nghèo em, sáng rổ rau má, chiều trả cua đồng Nhưng ơn cha không bỏ, nghĩa chồng không quên - Hết mùa vịt lội gieo Em lại, đừng có theo nẫu cười.( đại từ # từ xưng gọi) 80 - Ngó ngó vui Ngó quê nẫu ruột tui héo xàu - Tỉnh dài, huyện rộng, xã to Nẫu lo phận nẫu, lo phận (đại từ # từ xưng gọi) - Chiều chiều vịt lội gieo Em lại đừng theo nẫu cười Nẩu cười thây mược nẫu cười (đại từ # từ xưng gọi) Tháng giêng cưới, tháng mười có - Chiều chiều mây phủ Đá Bia Đá bia mây phủ chị chồng Mất chồng nậu trâu (đại từ) Chạy lên chạy xuống đầu chơm bơm - Thò tay mà ngắt ngò Thương nẫu đứt ruột, giả đò làm ngơ (đại từ # từ xưng gọi) - Trồng trầu bắt cho trầu leo Em lại, đửng theo nẫu cười (đại từ) Ngoài chức làm định ngữ định loại, từ “nẫu” ngôn làm chức đại từ # từ xưng gọi (vai trò chủ ngữ) với tầng số cao Tơi nhớ tiếng nẩu, người Việt nhớ điệu quan họ, người xứ Nghệ nhớ câu ví dặm người xứ nẩu nhớ điệu 81 chòi Hẳn âm mến thương ấy, lắng lại nét hồn dân tộc, hồn miền đất “đã hóa tâm hồn” Tiếng nẫu nghe thật trìu mến, khác với tiếng Huế ngào, tiếng Bắc lịch lãm hay tiếng Nghệ thân thương TIỂU KẾT 535 năm trôi qua Trải qua bao bể dâu, biến thiên lịch sử; trải qua bao giao lưu, hợp lưu văn hóa, lắng đọng lại, chắt lọc lại văn hóa người xứ Nẫu, có ngơn ngữ xứ Nẫu Có thể nói, ngơn ngữ xứ Nẫu tinh hoa văn hóa xứ Nẫu Ở Việt Nam, nhà ngôn ngữ học chia vùng chính: Phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ thường cảm nhận, mà chưa phân tích, lý giải tường tận Cũng phương ngữ xứ Nẫu Hình Bình Định, Phú n có nhiều địa chí, cơng trình văn nghệ dân gian chưa có (hoặc có ít) đề cập đến phương ngữ xứ Nẫu với lý giải, phân tích cặn kẽ, tận tường Văn hóa Bình Định, văn hóa Phú n - văn hóa xứ Nẫu - khơng thể qua tháp Chàm trầm mặc rêu phong, qua câu hát bội thô mộc chất phác, qua điệu chòi mượt mà sâu lắng, qua lời than thân trách phận rền rĩ ốn … mà cịn thể rõ nét qua ngôn ngữ Như luận văn bước đầu phân loại, miêu tả phần số nét chung mặt ngôn từ ca dao dân ca, điểm tương đồng khác biệt ca dao dân ca Nam Trung Bộ nói chung ca dân ca Phú Yên nói riêng Tất nhiên ngần chưa phải tất đặc sắc phong phú Tuy nhiên, tiếp cận văn hóa vùng địa phương khác nhiều giúp cho hiểu đặc điểm địa lý, lịch sử, người, văn hóa sống phương thức sản 82 xuất vùng miền khác đất nước để từ có đánh giá đầy đủ 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đi tìm đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ nẫu phương ngữ Nam Trung Bộ nói chung, Phú Yên nói riêng vấn đề phức tạp, tâm lý ứng xử, tính thống toàn dân tộc cao Do vậy, giải trình trên, đến luận văn rút số kết luận sau đây: Đặt trưng ngơn ngữ từ nẫu đặc biệt Nó dùng để thay cho tất Đây đặc trưng độc vô nhị mà chưa có ngơn ngữ giới có Trong số tính chất chung văn học dân gian tính nhân dân, tính thực, tính lãng mạng, tính phổ biến rộng rãi, tính khuyết danh, tính truyền miệng, tính tập thể, …thì tính tập thể Ca dao dân ca vốn sáng tác tập thể, sáng tác sửa chữa từ vùng sang vùng khác, từ hệ sang hệ khác, thật hồn tồn hồn chỉnh Tính truyền miệng đặc tính quan trọng Đặc trưng từ địa phương, từ biến thể ngữ âm, từ nghề nghiệp, tiểu từ tình thái số biểu thức ngôn từ ca dao dân ca Nam Trung Bộ có nét riêng biệt so sánh đối chiếu với số vùng miền Tuy nhiên, từ ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ có số điểm tương đối giống với ca dao dân ca số vùng miền Bắc Trung Bộ Nam Bộ Điển hình là, từ ngữ biến thể ngữ âm địa phương xuất không nhiều, chúng yếu tố làm nên giọng điệu riêng diễn đạt, tiểu từ tình thái cuối câu, với cách nhấn nhá đệm lót, đặc biệt từ “nẫu” làm cho cách diễn đạt vùng có nét khác biệt so với vùng khác 84 Các hệ thống từ nghề nghiệp đặc sản liên quan, chúng xuất ca dao dân ca không đơn từ ngữ định danh, đại từ # từ xưng gọi mà niềm tự hào quê hương đất nước người dân địa phương, qua dù vơ tình hay cố ý làm nên cách diễn đạt gắn liền với vùng đất Người dân miền Trung nói chung, đặc biệt người dân Phú Yên chân thành, thẳng thắn, bộc trực, giàu nghị lực, chịu thương chịu khó, cần mẫn vụng về, khơ khan; người vùng biển lại cịn thêm cách “ ăn nói to lớn”, hay nói họ nói “ ăn sóng nói gió” Vì câu ca dao dân ca, chòi, vè, …đã sáng tác từ vùng này, mang từ vùng đất khác nói theo cách họ Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ “nẫu” ca dao dân ca Nam Trung Bộ tương quan với ca dao dân ca vùng miền khác: Luận văn chủ yếu dựa tư liệu ca dao dân ca Nam Trung Bộ, ca dao dân ca Phú Yên, ca dao dân ca Bình Định Dễ dàng nhận thấy, cịn nhiều khía cạnh khác chưa dược đề cập đến, đề cập đến có tính chất sơ Trong luận văn, bước đầu số nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ “nẫu” phương ngữ Nam Trung Bộ đặc biệt từ Nam Bình Định đến Phú Yên Tất nhiên, chừng chưa phải tất đặc sắc phong phú Tuy nhiên, tiếp cận văn học dân gian từ đặc điểm ứng xử vật chất phương thức sản xuất vùng thấy việc làm có ý nghĩa nhận thức mà cịn có giá trị thực tiễn Chắc chắn cung cấp nhiều điều lý thú bổ ích ta tiếp xúc, sâu tìm hiểu kỹ đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ để từ có cách nhìn đánh giá xác 85 ĐỀ XUẤT Văn học dân gian có mối quan hệ chặt chẽ với tiếng địa phương vùng Chính điều nhà nghiên cứu văn học dân gian khẳng định bàn việc phân vùng văn học dân gian Trong mà nhà nghiên cứu dựa vào để phân vùng văn học dân gian có quan trọng ngơn ngữ, ngơn ngữ yếu tố quan trọng văn học, mà văn học dân gian vùng mang đặc trưng ngơn ngữ vùng Do muốn tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ vùng điều kiện trước tiên người sưu tầm phải có am hiểu sâu sắc tiếng địa phương vùng Trong q trình nghiên cứu làm luận văn chúng tơi nhận thấy có số lớp từ sử dụng văn nói khơng thể viết Bởi lẽ tính chất truyền miệng chúng tồn lẽ bình thường Thiết nghĩ có cơng trình quan tâm vấn đề vấn đề vô thú vị Yếu tố phương ngữ yếu tố vô quan trọng môi trường diễn xướng Do u cầu có tính ngun tắc trước chỉnh lý, biên tập cần thiết phải tái cách trung thực, vốn tồn Tuy nhiên yêu cầu đề cao tính thống nhất, mà phần lớn nhà sưu tầm tước bỏ nhiều yếu tố phương ngữ, từ ngữ có phạm vi sử dụng hạn chế 86 THƯ MỤC THAM KHẢO Trần Huyền Ân (1995), Phú Yên dọc đường ca dao, Sở vhtt Phú Yên Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb.Giáo dục Diệp Quang Ban, Phân biệt ba bình diện văn hóa, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu, Ngơn ngữ 7/ 2003, tr 11- 16 Nguyễn Đình Cầm, Trần Sĩ Huệ - Địa dư tỉnh Phú Yên- Nhà in Qui Nhơn- 1938 Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N V.(1973), “Góp them số ý kiến hệ thống đơn vị ngữ pháp” , Ngôn ngữ(2) Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2( Ngữ dụng học), Nxb.Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.Giáo dục Hà Nội Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb.Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Chúc (2003) - Hò khoan Phú Yên- Hội văn nghệ dân gian văn hoá dân tộc Phú Yên 10 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb.Đại học giáo dục chuyên nghiệp 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục 12 Nguyễn Đình Chức (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao dân ca Phú Yên, Nxb.Thanh Niên 87 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Logích Tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Dân (2000), Tiếng Việt ( dung cho Đại học đại cương), Nxb.Giáo dục 15 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Gíao dục 16 Đinh Văn Đức (1986) , Ngữ pháp Tiếng Việt ( Từ loại ), Nxb.ĐH THCN Hà Nội 17 Cao X uân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tạp 1, Nxb.KHXH 18 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb.Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp , Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục 20 Ngô Quang Hiền, Trịnh Sâm (1986), “ Mấy suy nghĩ ca dao dân ca vùng biển Trung Bộ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 21 Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỷ thuật Phú Yên, Trường Cao Đẳng Sư phạm Phú Yên (2005), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, Nxb.Khoa học xã hội 22 Nguyễn Quang Hồng (1981), lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 23 Trần Sĩ Huệ (2000) Văn Hóa Vật Chất Nơng Thơn Phú n 24 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm Tiếng Việt, Nxb.Giáo dục 25 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, Tập 88 26 Vũ Ngọc Khánh (1995), “Tiêu chí phân vùngVăn học Dân Gian”, kỷ yếu Hội nghị Văn Học Dân Gian miền Trung, ĐH Sư phạm Vinh 27 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb.Khoa học xã hội 28 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb.Khoa học xã hội 29 Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang (1963), Dân ca miền Nam Trung Bộ, Tập 1, Nxb Văn học 30 Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang (1963) Dân ca miền Nam Trung Bộ, Tập 2, Nxb Văn học 31 Nguyễn Khánh Nồng (2007), Để viết Tiếng Việt, Nxb.Trẻ 32 Vũ Ngọc Phan (2006), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 33 Hoàng Phê, chủ biên (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng 34 Trương Vũ Quỳnh (1999), “ Vài chuyện lời ăn tiếng nói người miền biển”, Tạp chí Văn Hóa Quảng Nam số 17 35 Trịnh Sâm (1986a), “Về tượng láy phương ngữ miền Nam”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 36 Trịnh Sâm (1986b) “ Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí Văn học số 37 Sở Khoa học công nghệ môi trường Phú Yên (1996), Ca dao dân ca vùng đất Phú Yên, Hội Văn nghệ Dân Gian Văn hóa dân tộc Phú Yên 38 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Thắng (2002), Sắc thái đa phương ngữ, đa cung bậc cảm xúc ca dao tình u qua đại từ “Ai”, Ngơn ngữ Đời sống số 7(81) 89 40 Võ Xuân Trang (1980), “ Tiếng địa phương với vấn đề sưu tầm văn học dân gian Bình Trị Thiên”, Tạp chí Văn học số 41 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao dân ca lục tỉnh Nam Kỳ, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai 42 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng việt, Nxb.Giáo dục 90 ... tế, văn hóa khác Ở Việt Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ bắc (Bắc Bộ) , phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ) , phương ngữ nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ) Các phương ngữ khác chủ yếu ngữ. .. Bộ (từ Quảng Nam đến Bình Thuận) - Phương ngữ Nam Bộ (Phần cịn lại đất nước) Trong số phương ngữ Bắc Trung Bộ xem phương ngữ đa dạng nhất, phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ gồm tỉnh... phương ngữ có lẽ quan điểm nhiều người chia sẻ Bốn phương ngữ là: - Phương ngữ Bắc Bộ (từ Thanh Hóa trở ra) - Phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) - Phương ngữ Nam Trung Bộ (từ

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w