Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa trong hành vi chào hỏi nga anh việt

106 33 0
Đặc trưng ngôn ngữ   văn hóa trong hành vi chào hỏi nga   anh   việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG THỊ HẢI YẾN ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HÓA TRONG HÀNH VI CHÀO HỎI NGA - ANH - VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Th H i Y n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.1.1 Giao tiếp 12 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 12 1.2 HÀNH VI NGÔN NGỮ “CHÀO” 14 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ “chào” tiếng Nga: .15 1.2.2 Hành vi ngôn ngữ “chào” tiếng Anh .15 1.2.3 Hành vi ngôn ngữ “chào” tiếng Việt .16 1.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC LỜI CHÀO 17 1.3.1 Lời chào phát ngơn mang tính nghi thức 18 1.3.2 Lời chào mang tính chất thường nhật 18 1.4 CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI HÀNH VI CHÀO HỎI 19 1.4.1 Ngữ cảnh .19 1.4.2 Chiến lược giao tiếp 21 1.4.3 Thời gian chào hỏi .22 1.5 CHỨC NĂNG CỦA LỜI CHÀO 23 1.6 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƠN NGỮ - VĂN HĨA 26 1.7 TIỂU KẾT .31 CHƯƠNG HỆ THỐNG HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG NGA, TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT 33 2.1 HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG NGA 33 2.1.1 Lời chào bản, thông dụng tiếng Nga 34 2.1.2 Những cách thể sau lời chào .37 2.1.3 Những câu trả lời cho thông báo sống, sức khỏe, công việc 39 2.1.4 Cách thể hay dùng gặp, đến thăm bất ngờ .40 2.1.5 Cách diễn đạt có gặp gỡ hay viếng thăm không gây bất ngờ, ngạc nhiên .41 2.1.6 Lời chào hỏi thư .42 2.2 HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG ANH 42 2.2.1 Chào lướt .45 2.2.2 Chào nhanh 46 2.2.3 Thăm hỏi .46 2.2.4 Chào hỏi dài 48 2.2.5 Chào hỏi thân mật .51 2.2.6 Chào hỏi công việc 51 2.2.7 Chào hỏi giới thiệu 53 2.2.8 Chào lại .54 2.2.9 Chào thư 55 2.3 HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG VIỆT 58 2.3.1 Lời chào biểu trực tiếp, tường minh 60 2.3.2 Lời chào biểu không trực tiếp, hàm ẩn 63 2.4 TIỂU KẾT .65 CHƯƠNG NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG NGA, TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 67 3.1 NÉT TƯƠNG ĐỒNG 67 3.1.1 Nét tương đồng ba ngôn ngữ 67 3.1.2 Nét tương đồng hai ngôn ngữ Nga – Việt 73 3.1.3 Nét tương đồng hai ngôn ngữ Anh Việt .75 3.2 NÉT DỊ BIỆT CỦA NGÔN NGỮ TRONG HÀNH VI CHÀO HỎI GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – ANH VÀ NGÔN NGỮ VIỆT 76 3.2.1 Về dạng thức .76 3.2.2 Về chủ đề 76 3.2.3 Về đối tượng 78 3.2.4 Về hành vi phi ngôn ngữ 79 3.2.5 Theo thời gian .79 3.3 ĐỐI CHIẾU BIỂU THỨC NGÔN NGỮ TRONG HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG NGA, TIẾNG ANH, TIẾNG VIỆT 80 3.4 GỢI Ý CHO NGƯỜI VIỆT SỬ DỤNG TIẾNG NGA, TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP VÀ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ 83 3.4.1 Trong giao tiếp 84 3.4.2 Trong học tập hay nghiên cứu 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CTGT : Chủ thể giao tiếp - ĐTGT : Đối tượng giao tiếp - NTLN : Nghi thức lời nói - SKLN : Sự kiện lời nói - HVNN : Hành vi ngôn ngữ - HV : Hành vi - HVTL : Hành vi lời - HVCH : Hành vi chào hỏi - PNNV : Phát ngôn ngữ vi - BTNV : Biểu thức ngữ vi MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Văn hóa gốc dân tộc Nếu dân tộc thể chế trị, bị cai trị ngoại bang văn hóa dân tộc cịn dân tộc tồn Một dân tộc bị xóa khỏi đồ giới dân tộc sắc văn hóa Những giá trị văn hố người thước đo trình độ phát triển thể đặc tính riêng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “"Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” [48, tr 431] Chính nghiên cứu văn hoá, nghiên cứu đời sống dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử, xã hội Qua tìm đặc sắc tinh tuý hệ thống giá trị truyền thống văn hố dân tộc để tơn vinh, phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Ngơn ngữ văn hóa hai đối tượng gắn bó mật thiết với nhau, văn hóa nội dung ngôn ngữ phương tiện chuyển tải nội dung đó, mối quan hệ ngày nhiều người quan tâm, nghiên cứu Có thể nói, nắm ngơn ngữ dân tộc ta hiểu văn hóa dân tộc đó, ta biết cách tri nhận giới thực dân tộc Giao tiếp nói chung giao tiếp ngơn ngữ nói riêng ln lĩnh vực mang tính đặc thù ngơn ngữ văn hóa cao Ở nơi tình giao tiếp ngơn ngữ người ( trực tiếp lẫn gián tiếp) nghi thức giao tiếp phát ngơn chào hỏi Lời chào có giá trị mở thoại, hành động đặc trưng ngôn ngữ người Tuy nhiên, dân tộc có hình thức chào hỏi riêng mình, mang giá trị văn hóa riêng Điều thể đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa – tư dân tộc Ở nước phương Tây Pháp, Tây Ban Nha, Ý,… người thường chào bạn bè cách trao nụ má Trung Đông, người Hồi giáo thường ôm người giới họ chào Những người châu Á thường kín đáo, cách họ chào thận trọng kính cẩn Ở Việt Nam, lời chào có vị trí quan trọng Nó tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức, nhân cách người nhiều vấn đề khác Với người Việt, lời chào cao mâm cỗ Điều cho thấy văn hóa chào hỏi trở thành thứ văn hóa khơng thể thiếu người Việt Hành vi chào hỏi hành vi gần gũi nhất, mang tính người góp phần quan trọng để làm nên diện mạo văn hóa dân tộc Với người, hành vi chào hỏi quen thuộc cơm ăn, nước uống ngày Vì q gần gũi quen thuộc người ta ý tới nó, tới giá trị văn hóa ẩn chứa Chức chào hỏi để xác nhận việc nhận biết có mặt người giao tiếp, thể quan tâm khẳng định mối quan hệ hay vị người giao tiếp Nhưng ngôn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể chào hỏi lại không giống Việc đem quy ước sử dụng ngôn ngữ vào ngơn ngữ khác gây cho họ nhiều khó khăn dễ bị hiểu lầm Vì thế, việc nghiên cứu cách thức chào hỏi ngôn ngữ, từ rút nét tương đồng khác biệt cần thiết, nhu cầu hội nhập học ngoại ngữ ngày quan tâm Việt Nam ngày có thêm nhiều đối tác, nhiều mối quan hệ bạn bè thân thiện với nước phương Tây đòi hỏi nhu cầu sử dụng thông thạo ngôn ngữ tiếng Nga, tiếng Anh nhiều lĩnh vực, nhiều ngữ cảnh giao tiếp khác nhau, nhiều đối tượng tham gia giao tiếp, từ cán công chức công sở, đến người công nhân lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; từ đơng đảo sinh viên trường đào tạo ngoại ngữ đến người xe thồ, buôn bán lẻ phục vụ du khách đến với “Đà Nẵng Thành phố đáng sống” Hơn nữa, sau thời gian dài tiếng Nga không người Việt Nam sử dụng nhiều nguyên nhân trị, kinh tế , đến dần hồi phục với lượng du khách Nga ghi nhận đông ( 28.000 lượt/5 tháng) Đặc biệt, Đà Nẵng thành phố trẻ, phát triển với tốc độ nhanh, thu hút đầu tư nhiều doanh nhân Nga, đông đảo khách du lịch từ Liên bang Nga nước cộng hịa Liên Xơ cũ kể từ kiện 74 du khách Nga khai thông đường bay Nga- Đà Nẵng vào đêm 12/5/2012 Với môi trường làm việc quan công sở, nhu cầu nắm bắt, thông thạo nghi thức giao tiếp vô quan trọng, chí nghi thức chào hỏi góp phần tăng thêm cảm tình, thân thiện bên giao tiếp định gián tiếp nhiều mục đích buổi làm việc Bắt nguồn từ thực tế nhu cầu công tác tất lý trên, nghiên cứu vấn đề đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi Nga – Anh – Việt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách hệ thống hành vi chào hỏi gặp mặt tiếng Nga, tiếng Anh Miêu tả tập trung vào đặc trưng ngôn ngữ văn hóa chào hỏi, từ đối chiếu với lời chào hỏi tương đương có tiếng Việt, nêu nét giống điểm khác biệt bình diện ngơn ngữ, ngữ dụng bình diện liên văn hóa Đề tài đặt mục đích giúp sinh viên cán cơng chức cơng tác quan cơng sở có tiếp xúc với người nước ngồi nắm đặc trưng ngơn ngữ, tâm lý, xã hội, văn hóa hành vi chào hỏi hai ngơn ngữ hịa kết Nga Anh, từ nâng cao lực hiệu giao tiếp ngôn ngữ dịch thuật, để nhận rõ đúng, hay giao tiếp ngôn ngữ Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết văn hóa chào hỏi tiếng Nga, tiếng Anh với tiếng Việt, qua giúp tiếp nhận sử dụng ngôn ngữ cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào hành vi chào hỏi thông qua lời chào hỏi phổ biến, dùng thông dụng giao tiếp thường nhật tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt Trọng tâm nghiên cứu tập hợp, hệ thống hóa, phân tích đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa đặc trưng văn hóa - xã hội lời chào, so sánh khái quát hóa nét tương đồng dị biệt lời chào hỏi tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt Không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài lời chào mang tính chất cá biệt, đặc trưng cho nhóm hay số đối tượng cá biệt lời chào mang tính nghi lễ đặc thù qn đội, tơn giáo ước lệ chào hỏi qua điện thoại hình thức giao tiếp ngơn ngữ âm văn khác mạng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi Nga – Anh – Việt, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả: + Thu thập, thống kê tài liệu tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt có liên quan tới đề tài 86 chúng Có thể thấy người học thường có lời chào tốt diễn thường xuyên sống hàng ngày, đặc biệt khởi đầu giao tiếp Tuy nhiên, tồn cách chào hỏi không phù hợp với người ngữ Đây ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ dụng học ngôn ngữ dụng học xã hội Và lại xảy thường xuyên hầu hết người học có xu hướng dịch từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ gốc cách máy móc mà khơng quan tâm đến yếu tố xã hội chọn đề tài nói Vì học sinh cần phải ý thức việc thông thạo ngữ pháp ngôn ngữ không đồng nghĩa với việc giao tiếp thành cơng Học sinh nên tìm hiểu lý tồn khác biệt dụng học văn hóa khác nhau, điều giúp em hiểu rõ chất vấn đề Học sinh nên khuyến khích tìm hiểu lịch sử thấy tự hào ngôn ngữ tiếng Việt, lấy làm tảng hiểu rõ tiếng Nga, tiếng Anh Giáo viên cần chủ động sử dụng nguồn tài liệu có giới thiệu cách chào hỏi sát với thực tế ngôn ngữ đích học Giáo viên cần nắm vững kiến thức chuyển di dụng học ngôn ngữ thứ hai để sử dụng kiến thức hỗ trợ học sinh học dụng học ngôn ngữ thứ hai 87 KẾT LUẬN Giao tiếp coi phần quan trọng nhất, đóng vai trị chủ chốt sống người, nhờ sống trở nên thú vị hơn, tốt đẹp Dân tộc Nga, cộng đồng ngôn ngữ Anh giống dân tộc khác châu Âu coi nghi thức giao tiếp, đặc biệt lời chào quan trọng, thiêng liêng biểu nhiều ý nghĩa sống người Trong lời chào người Nga, người Anh tìm thấy mối quan hệ, quan tâm, gắn bó với anh em, họ hàng, đồng nghiệp… Nghiên cứu đề cập cách cặn kẽ sở lý luận việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ, cụ thể hành vi chào hỏi tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt với đặc trưng cấu trúc, chức chuyên biệt tiêu chí lựa chọn để có hành vi ứng xử phù hợp bối cảnh giao tiếp Nghiên cứu đặc trưng văn hóa - ngơn ngữ hành vi chào hỏi bình diện tinh tế nhạy cảm, ngơn ngữ, thân đa dạng, sống động, lại thay đổi Song ngôn ngữ - hành vi người - phản ánh cách đầy đủ, trực tiếp, khách quan người chúng ta, đồng thời chịu tác động chế ước mối quan hệ xã hội, mang nét đặc trưng văn hóa cộng đồng Nghiên cứu tổng hợp lời chào hỏi có tiếng nước ngồi mơ hình chào hỏi tiếng Việt, xem xét phân tích lời chào hỏi tương quan với yếu tố dụng học (không gian, thời gian, ước lệ xã hội), yếu tố xã hội (tuổi tác, vị xã hội, nghề nghiệp ) yếu tố mục đích chiến lược giao tiếp Lời chào hỏi phân tích xuất xứ, cách sử dụng giá trị biểu cảm thể qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, qua nêu bật đặc trưng văn hóa - xã hội văn hóa, dân tộc 88 Nghiên cứu làm rõ nét tương đồng dị biệt hành vi chào hỏi tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt, nhấn mạnh đặc trưng văn hóa, xã hội, truyền thống ba dân tộc, giúp hiểu nắm vững văn hóa Liên bang Nga, Anh Việt Nam Nghiên cứu phát triển theo hướng nghiên cứu hành vi ngôn ngữ mang tính nghi thức khác như: cảm ơn, xin lỗi, thỉnh cẩu, bác bỏ để đưa tranh đầy đủ hành vi giao tiếp ngôn ngữ mang tính nghi thức Đến lượt mình, chào hỏi cần nghiên cứu sâu hơn, nghiên cứu khắc họa rõ nét hành vi chào hỏi thể qua kênh giao tiếp: nói viết, giai tầng xã hội khác nhau: khách, viên chức, học sinh, đối tượng tham gia giao tiếp lứa tuổi khác nhau: cao niên, trung niên, thiếu niên Và hết nghiên cứu hành vi chào hỏi chủ thể giao tiếp với đối tượng giao tiếp khác nhau, hoàn cảnh giao tiếp khác suất giao tiếp khác (tâm trạng, mục đích, thời gian, địa điểm ) Từ góc nhìn giao tiếp giao văn hóa (cross-cultural) hay liên văn hóa (inter-cultural), nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ với nhân tố văn hóa - ngơn ngữ so sánh với ngôn ngữ khác hướng nghiên cứu trọng, thu hút ngày nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học sư phạm học Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều khác biệt mang tính vi mơ nhiều vĩ mơ Hai ngơn ngữ Anh - Việt có nhiều điểm tương đồng chiến lược chào hỏi, tình chào hỏi, số lượt lời, chủ điểm trao đổi chào hỏi lại khác tiểu tiết sử dụng lời đáp hoàn tồn khác tình chào hỏi, sử dụng công thức chào hỏi cụ thể khác nhau, số chủ điểm 89 lựa chọn khác Có chủ điểm coi “cấm kỵ” tiếng Anh lại đề cập đến phổ biến tiếng Việt Những khác biệt xác định nghiên cứu thể nét văn hóa đặc trưng hai ngơn ngữ, hai dân tộc Người Việt cho việc nhận xét công việc người lấy làm lời chào phù hợp, nhận xét thân người giao tiếp với kèm với lời chào phù hợp người Mỹ lại cho điều hồn tồn nên tránh Về mặt cơng thức, cách chào hỏi tiếng Anh Mỹ tuân thủ chặt chẽ tiếng Việt, tiếng Việt lại sử dụng cách chào hỏi theo cơng thức Thoạt trơng thấy chào hỏi tiếng Anh dễ tiếng Việt, song thực tế Điều khó với người học tiếng Anh câu nói kèm, chủ điểm nêu lên chào hỏi lại linh họat khác nhiều so với tiếng Việt Vì tình chào hỏi người ngữ người học tiếng, người ta thường cảm thấy người học tiếng thường chào hỏi cách “cộc lốc”, đưa chủ điểm trao đổi không thật phù hợp làm cho đối thoại, bị kết thúc đột ngột Tuy nhiên việc nghiên cứu dừng giao tiếp lời yếu tố phi ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo nghĩa phát ngôn hành vi vô khác biệt văn hóa khác nhiều hành vi mang tính lịch văn hóa bị coi bất lịch văn hóa khác Chính mà chúng tơi mong muốn tiếp tục nghiên cứu hành vi Chào hỏi số hành vi khác cảm ơn, xin lỗi giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ nghiên cứu chuyên sâu nhằm hiểu rõ vấn đề liên quan đến ngôn ngữ văn hóa, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học cho sinh viên học viên theo học thạc sĩ nhà trường 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Ti ng Việt [1] Hồ An (2012), Phương pháp nắm nhanh vững tiếng Anh qua sáu mẫu câu, tập một, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Năng An (1971), Từ điển Nga- Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [3] Kỳ Anh, Ngọc Đức, Nghệ thuật nói chuyện xã giao ngày, NXB Đà Nẵng [4] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Ngô Văn Cảnh (2000), Các biểu thức ngữ vi hành vi chào hỏi hát phường vải Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ, Nghệ Tĩnh [6] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố dụng học tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, 14-16 [8] Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, Tạp chí NN, Số 2/1991 [9] Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ, Hà nội [10] Nguyễn Văn Chiến (1993), «Từ xưng hô tiếng Việt », Việt nam, vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt nam, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội [11] Nguyễn Vân Dung (2001), Tìm hiểu văn hóa Pháp thơng qua lời chào tạm biệt, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học 2000-2001, ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 91 [12] Nguyễn Vân Dung (2005), Nghiên cứu văn hóa Việt-Pháp thông qua hành vi ngôn ngữ chào hỏi, Kỉ yếu HNKH ĐHNN-ĐHQGHN [13] Nguyễn Thùy Dương (2006), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi thiếng Anh tiếng Việt, Tiểu luận TS Kiều Thị Thu Hương hướng dẫn [14] Nguyễn Thiện Giáp (2000): Dụng học Việt ngữ, NXB, ĐHQG HN [15] Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2008): Giáo trình ngơn ngữ học, NXB, Đại học quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp ( 2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội [17] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Việt Nam [18] Cao Xuân Hạo (2001), Ngôn ngữ văn hoá, in Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ [19] Cao Xuân Hạo chủ biên (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Lê Trung Hoa ( 1992), Họ tên người Việt nam, NXB Khoa học Xã hội [21] Dương Thị Thuý Hương (2005), "Tìm hiểu qui tắc nghi thức lời nói người Nga yếu tố văn hóa giao tiếp quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp tiếng Nga", Kỉ yếu HNKH ĐHNNĐHQGHN [22] Ninh Hùng (2006), tái lần thứ 9, 100 tình giao tiếp tiếng Anh đại, NXB trẻ, Tp Hồ Chí Minh 92 [23] Nguyễn Thượng Hùng (1991), "Nghi thức ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt tiếng Anh", Tạp chí ngơn ngữ, Số 2(82), Viện NNH, Viện KHXHVN [24] Nguyễn Văn Khang, 1996, « Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt » Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thơng tin trang 5-33 [25] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Quang Phú (2000), Từ điển phép lịch giao tiếp, NXB Văn hóa Thơng tin [27] Nguyễn Văn Khang (2006), Việc nghiên cứu xã hội ngôn ngữ học tiếng Việt, Trong Lược sử Việt ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Lai (1993): Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam [29] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Cảnh Lâm (2008), Truyện vui song ngữ Anh – Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Văn Lập (1989), Luận văn sau đại học - Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội [32] Nguyễn Văn Lập (2000), Các bình diện xã hội phân tích phép lịch ngơn từ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam [33] Đặng Chấn Liêu, Bùi Ý (1989), Từ điển Anh – Việt, XNB Giáo dục Việt Nam 93 [34] Nguyễn Thăng Long biên dịch năm (2004), Đàm thoại tiếng Anh trường học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Lương (2003), "Các hình thức chào trực tiếp người Việt", Tạp chí NN, Số [36] Chi Mai (2008), Những mẫu câu chuẩn giao tiếp tiếng Nga, NXB Hà Nội [37] Phó Thị Mai (2005), "Đặc trưng xã hội trung Quốc ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ chào hỏi tiếng Hán", Kỉ yếu HNKH ĐHNNĐHQGHN [38] Nguyễn Thủy Minh (2000), Hành vi chào hỏi hội thoại tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ học trẻ, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), « Đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa lối chửi người Việt», Việt nam, vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt nam, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội [40] Bùi Trọng Ngoãn (2000), Phong cách học tiếng Việt, Giáo trình dành cho sinh viên cử nhân văn học, báo chí trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng [41] Vũ Đức Nghiệu Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Sanh Phúc nhóm cộng tác (2000), Từ điển Việt – Anh, NXB Thế giới, Hà Nội [43] Nguyễn Quang (2001), Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp văn hóa, ĐHNN [44] Nguyễn Quang (2004), "Cận kề học - giao tiếp phi ngôn từ", Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, T.XXI, Số 4AP, ĐHQG, Hà Nội [45] Viên Quân (2005), 3500 câu Anh – Việt tình huống, NXB trẻ, Hà Nội 94 [46] Hà Cẩm Tâm, Vũ Minh Huyền (2009), Cách chào hỏi người Việt người Mỹ, Đề tài Nghiên cứu khác biệt tương đồng người Việt người Mỹ thông qua chiến lược chào hỏi, Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Chu Thị Thanh Tâm (2005), "Quan điểm đối chiếu hành vi ngôn ngữ theo dụng học dụng học giao văn hóa", Kỉ yếu HNKH ĐHNNĐHQGHN [48] Nguyễn Kim Thản (1963), in lại 1997, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN [49] Đào Thản (1999), "Cây lúa, tiếng Việt nét đẹp văn hoá, tâm hồn Việt Nam", Tap chí ngơn ngữ số [50] Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn : chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học KHXHNX – ĐHQG Hà Nội [51] Phạm Minh Thảo (2008), Hỏi đáp văn hóa ứng xử người Việt, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [52] Lý Toàn Thắng (2001), "Bản sắc văn hố: thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngơn ngữ , Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 [53] Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [54] Trần Ngọc Thêm (1998): Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Ngọc Thêm (1999), "Ngữ dụng học văn hóa-ngơn ngữ học", Tạp chí Ngơn ngữ, Số 95 [56] Hồng Anh Thi (1993), "Văn hóa Việt nam giao tiếp việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài", Việt nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt nam, trường Đại học ngoại ngữ hà nội [57] Nguyễn Hữu Thọ (2005), "Một số suy nghĩ nội dung văn hóa giảng dạy tiếng Pháp", Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, T.XXI Số 4PT [58] Phạm Văn Tình (2000), Định hướng giao tiếp phát ngơn chào hỏi tiếng Việt, Trình bày Hội thảo khoa học Thành tố văn hóa việc dạy – học ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà nội tổ chức năm 2011 [59] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Nguyễn Đức Tồn (2002), Thử đề xuất phương pháp xác định mức độ gần gũi tư ngôn ngữ dân tộc, t/c Ngôn ngữ số năm 2002 [61] Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa [62] Hoàng Tuệ (1984), "Lời chào với bắt tay với nụ cười", Tạp chí Ngơn ngữ, số phụ [63] Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), Grussformeln im Vietnamesischen als sprachliche Umgangsformen (Nghi thức chào hỏi tiếng Việt dạng thức giao tiếp ngôn ngữ) In: Gerhard Stickel, Sprachliche Umgangsformen im Deutschen und mehreren asiatischen Sprachen – Beiträge zu einer multilingualen Arbeitsgruppe In: DAAD (Hg.) Germanistentreffen: Deutschland – Indien – Indonesien – Philippinen – Taiwan – Thailand – Vietnam, Bangkok 1999, Bonn 96 [64] Như Ý (1990), "Vai xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp", Tạp chí NN, Số 3.1990 [65] Bùi Minh Yến (1996), “Xưng hô thành viên gia đình người Việt", Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thơng tin [66] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995, t3, tr431 Ti ng Anh [67] Nguyen Thi Bich Hang Contrastive Analysis: English and Vietnamese Greetings [68] Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, HN, 1973 [69] Williams, (2001), Evaluation of Greeting Exchanges in Textbooks and Real Life Settings” [70] Dell Hymes (1972), phần “Introduction” Functions of Language in the Classroom D Humes C.J Cazden biên tập, New York: Teachers College Press, tr xix [71] Fontana Press (1983), Keywords, A Vocabulary of Culture and Society, London [72] Karen Risager (2006), Language and Culture: Global Flows and Local Complexity, Clevedon: Multilingual Matters [73] Joseph Lo Bianco & Chantal Crozet (2003), Teaching Invisible Culture, Classroom Practice and Theory, Melbourne: Language Australia Ltd [74] Claire Kramsch (1993), Context and Culture in Language Education [75] Xem thêm Teaching Language as Culture in the Foreign Language Classroom, luận án tiến sĩ Kathleen J, Taylor đệ trình The 97 University of Texas năm 2010 Đọc trênhttp://repositories.lib.utexas.edu/bitstream/handle/2152/ETD-UT2010-08-1630/TAYLOR-DISSERTATION.pdf?sequence=1 [76] John L Austin's lectures, “How to Do Things with Words,” have caused a stir in the scientific community from the 1950s on [77] Bernstein, B Bernstein, B (1964), 'Elaborated and restricted codes: their social origins and some consequences', In J J G a D Hymes (ed.), Ethnography of Communication American Anthropologist [78] Blum-Kulka, S (1989) Playing It Safe: The Role of Conventionality in Indirectness Cross-cultural pragmatics: Requests and apologies, ed By Shoshana Blum-Kulla, Juliane House, and Gabriele Kasper, 37-70 Norwood: Ablex Publishing [79] Bright, William (1997) Social Factors in Language Change In Coulmas, Florian [ed] The Handbook of Sociolinguistics Oxford, England: Blackwell [80] Brown, P & Levinson, S (1987) Politeness: Some Universals in Language Use, Cambridge, UK: CUP [81] Carli, L L (1990) Gender, language, and influence In Journal of Personality and Social Psychology [82] Eisenstein Ebsworth, M., Bodman, J.W., & Carpenter, M (1996), Crosscultural Realization of Greetings in American English In: Susan M Gass and Joyce Neu, ed Speech Acts Across Cultures Chalanges to Communication in a Second Language Berlin: Mouton de Gruyter [83] Fitzpatrick, M A., Mulac, A., & Dindia, K (1995), Gender preferential language use in spouse and stranger interaction, In Journal of Language and Social Psychology 98 [84] Green, G M (1989), Pragmatics and Nature Language Understanding, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates [85] Kasper, G & Blum-Kulka, S (1993), An Introduction, In G Kasper, & S Blum-Kulka (Eds.), Interlanguage pragmatics New York, Oxford: OUP [86] Kasper, G & Rose, K R (2002), Pragmatic Development in a Second Language, Oxford: Blackwell Publishers [87] Lan, B.T (2000), Offering in English and Vietnamese, Unpublished M.A thesis, CFL-VNU [88] LoCastro, V (2003), An Introduction to Pragmatics: Social Action for Language Teachers, Ann Arbor, Michigan: University of Michigan Press [89] Meire, A J (1994), Passages of Politeness, Journal of Pragmatics 24 [90] Mey, J L (1993), An Introduction to Pragmatics, Oxford: Blackwell Publishers [91] Richards, J C & Schmidt, R.(1983), Conversational Analysis, In Richards, J C and Schmidt, R.(Eds.), Language and Communication London: Longman [92] Tâm, H C (1998), Requests by Australian Native Speakers of English and Vietnamese learners of English – A cross-communication study in pragmalinguistics, M.A thesis La Trobe University, Victoria, Australia [93] Tannen, D (1994), Talking from to 5: How women’s and men’s conversational styles affect who gets heard, who gets credit, and what gets done at work, New York: William Morrow & Company, Inc 99 [94] Thomas, J (1983), Cross-Cultural pragmatic failure, Applied linguistics 4, 91 – 112 [95] G.Vasiljevic, Chủ tịch Hội Đông Á Serbia, Người Việt lấy đâu sức mạnh? Báo Lao động, Xuân Đinh Hợi 2007 [96] Webters (1961), The New International Dictionary of the Enghlish language, London [97] Lionel Richie (1983), “ Hello” Album "Can't Slow Down" Ti ng Nga [98] А.А.Акишина Н.И Формановская (1981), Русский речевой этикет, “Nghi thức lời nói Nga”, NXB “ Tiếng Nga”, Москва [99] Н.В.Cтанкевик (1982), Тип языках, Loại hình ngơn ngữ, Vũ Quang Hào Vũ Thuý Anh biên tập, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [100] Н.И Формановская (1987), Употребление русского речевого этикета, “Cách dùng NTLN tiếng Nga”, NXB “ Tiếng Nga”, Москва [101] Лазоренко, tái 2011, Русское Общение во всех ситуациях, (Giao tiếp tiếng Nga tình huống), NXB Hồng Bàng, Tp HCM [102] Жu B Popдeкcтвeнcки (1983), Những tiền đề biến hình đơn lập, Москва [103] Фёдоровна Вера Панова (1967) Четыре страницы одной молодой жизни, (Bốn trang sống trẻ), NXB Москва [104] Фёдоровна Вера Панова.1966 Мальчик и девочка, (cậu bé cô bé, truyện viễn tưởng dựng thành phim dài tập ) 100 [105] Михайловна Галина Шергова, 1988 Заколоченные дачи (Khu nhà ván) [106] В.С.Шах-назарова (1987), Английский для вас, NXB “Высшая школа”, tập 1, Москва [107] В.С.Шахназарова u К.В Журавченко (1987), Английский для вас, NXB “Высшая школа”, tập 2, Москва Nguồn internet [108] Huyen Vu (2009), Cách chào hỏi người Việt người Mỹ, http://cnx.org/content/m28811/1.1/ [109] Ngan N.T.H (2009), Lời chào người Việt, http://nguvan.hnue.edu.vn/NghiencuuKhoahoc/Ngonngu/tabid/89/Artic leID/56/Default.aspx [110] Kinh nghiệm học tập Phạm Trang – Giảng viên Global Education http://globaledu.com.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet/1436/Nhung-loi-thuong-gaptrong-loi-chao-dau-thu-va-loi-chao-cuoi-thu ... 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 12 1.2 HÀNH VI NGÔN NGỮ “CHÀO” 14 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ ? ?chào? ?? tiếng Nga: .15 1.2.2 Hành vi ngôn ngữ ? ?chào? ?? tiếng Anh .15 1.2.3 Hành vi ngôn ngữ ? ?chào? ??... ngôn ngữ 67 3.1.2 Nét tương đồng hai ngôn ngữ Nga – Vi? ??t 73 3.1.3 Nét tương đồng hai ngôn ngữ Anh Vi? ??t .75 3.2 NÉT DỊ BIỆT CỦA NGÔN NGỮ TRONG HÀNH VI CHÀO HỎI GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA. .. biểu thức ngôn ngữ văn hóa Từ đưa số gợi ý cho người Vi? ??t sử dụng tiếng Nga, tiếng Anh giao tiếp học ngoại ngữ Phần Kết luận: Đề tài “ Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi Nga- Anh -Vi? ??t”

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan