1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức thẩm mỹ trong trà đạo nhật bản

146 67 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - HỒ TỐ LIÊN CẢM THỨC THẨM MỸ TRONG TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Khoa Đông Phương học HỒ TỐ LIÊN CẢM THỨC THẨM MỸ TRONG TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 0305150604 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu…………………………………….3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………….10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… 12 Bố cục luận văn………………………………………………………… 13 CHƯƠNG : TRÀ ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN…………………… 14 Định vị văn hóa Nhật Bản…………………………… 14 1.1 1.1.1 Tọa độ văn hóa .14 1.1.2 Loại hình văn hóa 23 1.2 Trà đạo Nhật Bản 24 1.2.1 Vị trí 25 1.2.2 Khái niệm 29 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển .32 1.2.4 Tinh thần Trà đạo 37 1.2.5 Ý nghĩa Trà đạo mặt xã hội 42 1.3 Thẩm mỹ Thiền Nhật Bản 45 1.3.1 Thiền tông Nhật Bản 45 1.3.2 Khái niệm cảm thức thẩm mỹ 47 1.3.3 Đặc trưng 49 CHƯƠNG : CẢM THỨC WABI…………………… …………………………53 2.1 Khái niệm 53 2.2 Trà wabi 56 2.2.1 Quá trình hình thành 56 2.2.2 Cốt lõi tinh thần Trà wabi .61 2.2.3 Khuynh hướng thẩm mỹ 65 2.3 Biểu 67 2.3.1 Vườn trà 67 2.3.2 Trà thất 69 2.3.3 Trà cụ 75 2.3.4 Nghi lễ Trà đạo 82 CHƯƠNG : CẢM THỨC SABI…………………………………………………86 3.1 Khái niệm 86 3.2 Biểu 91 3.2.1 Vườn trà 91 3.2.2 Trà thất 96 3.2.3 Trà cụ 102 3.2.4 Nghi lễ Trà đạo 106 CHƯƠNG : CẢM THỨC YŪGEN…………………………………………….109 4.1 Khái niệm 109 4.2 Tính chất 113 4.3 Biểu 117 4.3.1 Vườn trà 117 4.3.2 Trà thất 122 4.3.3 Trà cụ 129 4.3.4 Nghi lễ Trà đạo 133 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….135 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 139 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nhật Bản nước Á Đơng cịn giữ truyền thống văn hóa rực rỡ đầy sắc, nơi hai văn hóa cổ truyền đại song song tồn không gian thời gian, điều khiến cho văn hóa Nhật Bản cho văn hóa Á Đơng độc đáo, có sức lơi Tuy hình thành muộn so với văn hóa lân cận, nhờ tinh thần tiếp thu tích cực có tính chọn lọc cao khéo léo kết hợp với yếu tố địa, điều tạo nên văn hóa mang nét đặc trưng riêng biệt Dân tộc Nhật Bản vốn nhắc tới nhiều tính lao động qn mình, nhẫn nại, nét đặc sắc văn hóa họ, người Nhật Bản ln thể mỹ cảm trình lao động Theo số quan điểm nói chung, mỹ cảm cho cốt lõi tính cách dân tộc Nhật Các chuẩn tắc thẩm mỹ quy định nên triết lý sống xuyên suốt toàn sống người Nhật Từ nghi thức sinh hoạt ngày việc uống trà, cắm hoa, viết chữ.v v tưởng chừng vốn giản dị, tầm thường với tâm hồn yêu đẹp, cảm thức thẩm mỹ tinh tế, người Nhật “nâng cấp” việc tưởng chừng bình dị thành mơn nghệ thuật, cao trở thành “đạo” Người Nhật cho rằng, việc thực hành “đạo” đồng nghĩa với việc tự thân rèn luyện, tìm đường giải tâm trí khỏi âu lo phiền não lẫn ham muốn vật chất đời thường để tự tu dưỡng thân Những cảm thức thẩm mỹ coi “chỗ dựa” người Nhật họ muốn tìm lại bất biến từ nghệ thuật truyền thống xã hội ln thay đổi, có nghệ thuật Trà đạo Từ ngành Nhật Bản học xuất trường Đại Học lôi từ sinh viên đến học giả niềm say mê nghiên cứu học hỏi văn hóa - xã hội Nhật Bản, có Trà đạo – nhân tố quan trọng tạo nên văn hóa đặc sắc Nhật Bản Có thể nói Trà đạo nghệ thuật đòi hỏi hòa hợp thiên nhiên người, tinh khiết đức tính tinh tế nhằm tạo dựng cho chủ nhân khách mời thưởng thức giây phút thư giãn, hạnh phúc, có mục đích hướng thượng sống đời thường Trà đạo người Việt khái niệm khơng cịn mẻ lĩnh vực văn hóa nghệ thuật lý thú hút người nghiên cứu Vậy yếu tố chén trà Nhật Bản làm nên chất đặc biệt Trà đạo Nhật Bản, chén trà có cảm thức thẩm mỹ khiến cho nghệ thuật thăng hoa trở thành tôn giáo nghệ thuật sống người Nhật Bản? Những cảm thức thẩm mỹ wabi, sabi, yūgen v v xuất nhiều nghệ thuật Nhật Bản Thi ca, văn Hoa đạo, kịch Nō v v cảm thức thẩm mỹ đến từ đâu? Phải cảm thức thẩm mỹ làm nên chất Trà đạo giúp tồn lịch sử? Sự hồn hảo cơng việc trí xếp đặt Trà thất mang tính hồn tồn bất tương xứng nào? nghệ nhân Trà Rikyuu hòa lẫn vị Thiền vị Trà chén trà sao? Qua việc sâu tìm hiểu ý nghĩa biểu cảm thức thẩm mỹ sabi, wabi, yūgen – vốn cho cốt lõi tinh thần Trà đạo Nhật Bản, đồng thời yếu tố làm nên nghệ thuật mang tính “đạo” Hoa đạo, Thư pháp, vườn cảnh… tranh tiêu biểu cho nghệ thuật Sống Nhật Bản, luận văn cách tiếp cận để hiểu rõ nghệ thuật Trà đạo nói riêng văn hóa nói chung dân tộc Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước có nhiều sách, báo, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam tiếp cận nghiên cứu văn hóa Nhật Bản, dù hay nhiều mảng đề tài nghệ thuật Nhật Bản nói chung Trà đạo nói riêng tìm hiểu phát triển Có thể nhận thấy rõ cơng trình nghiên cứu học giả nước nước chia làm hai xu hướng nghiên cứu sau : a/ Giới thiệu Trà đạo Đa phần học giả nghiên cứu Trà đạo Nhật Bản dùng cách tiếp cận chủ yếu phương pháp mô tả chi tiết nghi thức uống trà Phần lớn cơng trình nghiên cứu theo xu hướng giới thiệu (kể tác phẩm viết tiếng Việt hay tiếng Anh, Nhật) hướng tới độc giả người muốn tìm hiểu Trà đạo Nhật Bản mức độ “nhập môn”, người muốn tiếp cận Trà đạo cách tổng quát, dễ hiểu mang tính chất “nghiệp dư” Trong cơng trình học giả Việt Nam mà tham khảo được, có viết “Trà đạo Nhật Bản” Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 2/1995 tác giả Hồng Minh Lợi cơng trình tổng hợp vấn đề liên quan đến Trà đạo mô tả chi tiết nghi lễ, hình thức thưởng ngoạn trà, cung cách trí Trà thất viết chủ yếu sử dụng phương pháp mô tả, cung cấp lượng kiến thức phong phú cho người đọc nghệ thuật Trà đạo để có nhìn khái quát nghệ thuật Tiếp sau đó, tác giả Nhật Chiêu với “Nhật Bản gương soi” năm 1999 viết Trà đạo Nhật Bản chương “Chiếc gương thứ năm: Thiền tông”, ơng nhấn mạnh đến chất Thiền Trà đạo, “khơng có gợi lên hương vị giác ngộ cho thức uống kỳ diệu gọi trà” [Nhật Chiêu 1999: tr.88] Đồng thời, ông học giả Việt Nam gợi mở cho người đọc cảm thức thẩm mỹ chén trà Nhật Bản, “wabi nguyên lý cho đẹp cao nằm vẻ đơn sơ tịnh phát triển cao Trà đạo (chađô)”[ Nhật Chiêu 1999: tr.89] Tiếp sau Nhật Chiêu, yếu tố tinh thần tính thẩm mỹ Trà đạo ngày học giả quan tâm tìm hiểu nhiều hơn, sâu sắc hơn, hai “Trà đạo”và “Tinh Hoa Văn Hố Phương Đơng - Trà Luận” Nguyễn Bá Hoàn viết liên tục từ năm 2002 đến 2003 sâu phân tích tinh thần Thiền tơng tính cách người Nhật Bản biểu qua nghệ thuật Trà đạo Tác giả viết : “Trà đạo Nhật Bản xem nghệ thuật tĩnh tâm, hình thức chỉnh sửa thân tâm phơ bày rõ nét”, “là mang lại bình yên, thản cho người uống trà; êm dịu tâm hồn khỏe mạnh thể xác”[Nguyễn Bá Hoàn 2002 : tr.14-15] Như vậy, nhiều tác giả Nguyễn Bá Hoàn chạm đến cảm thức thẩm mỹ Trà đạo Nhật Bản, chưa nội dung rõ ràng Dù sao, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc cốt lõi tinh thần Trà đạo Sau đó, với viết “Chè văn hóa trà” viết vào năm 2005, tác giả Trần Ngọc Thêm tổng hợp, đồng thời có đối chiếu so sánh ba văn hóa trà đặc sắc phương Đơng, văn hóa trà Trung Hoa, Nhật Bản Hàn Quốc Cũng mang nội dung gần tương tự, năm 2006, “Chén trà phương Đông Trà đạo Nhật Bản” tác giả Hà Văn Lưỡng, tác giả Đỗ Ngọc Quỹ với “Trà từ châu Á sang châu Âu” “Trà Kinh” tác giả Vũ Thế Ngọc khiến cho quan tâm đến nghệ thuật uống trà lịch sử văn hóa Đơng phương vấn đề xoay quanh nguồn gốc, lịch sử hình thành v v tìm thấy lời giải thích xác đáng sách qua lối văn phong kể chuyện hài hước sâu sắc tác giả Riêng “Trà Kinh” không đề cập đến Trà đạo Nhật Bản, mà cịn sách Bách khoa tồn thư trà tục uống trà từ đời Nhà Đường Trung Quốc có ảnh hưởng sâu xa, rộng lớn đến văn hóa trà sau này, gợi mở đến lịch sử hình thành Trà đạo Nhật Bản Cũng chung xu hướng giới thiệu khái quát Trà đạo, song song với sách viết tác giả Việt, tham khảo nhiều viết sách nghiên cứu tác giả nước viết dịch sang tiếng Việt, tiêu biểu sách “The book of Tea”(Trà đạo tiểu luận) tác giả người Nhật Okakura Kakuzo ông viết vào năm 1906 (bản dịch tiếng Việt Bảo Sơn tái năm 2008 NXB Văn Nghệ, dịch tiếng Anh năm 1935 “The book of tea: a Japanese harmony of art, culture and the simple life” hai dịch giả Angus & Robertson người Úc), coi sách gối đầu giường cho muốn nhập môn Trà đạo Nhật Bản cách sâu sắc Bằng lối diễn đạt hài hước cách phân tích, nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc, Okakura Kakuzo “The book of Tea” ông khiến độc giả khắp giới hiểu Trà đạo nghĩa, qua nội dung chủ yếu phân tích ý nghĩa nêu bật giá trị tinh thần đặc sắc bên Trà đạo Bằng phương pháp nghiên cứu Lịch sử xã hội, hệ thống cấu trúc, ơng nhìn nhận Trà đạo yếu tố mối tương quan với hệ thống yếu tố tôn giáo, lịch sử, xã hội Ngoài ra, Okakura Kakuzo khẳng định quan điểm đặt Trà đạo Nhật Bản bên cạnh tục uống trà phương Tây hay Trung Quốc để so sánh, ông thành công nêu bật lên yếu tố làm nên sắc riêng Trà đạo Nhật Bản Okakura Kakuzo viết “Trong Trà đạo diện khống đạt vơ biên Phật giáo, tĩnh sáng Thiền tông, nét wabi chân chất giản dị Thần đạo (Shinto) khơng, mãi mn đời thứ nước uống để giải khát không không kém” [Okakura Kakuzo 1935 : tr15 – tr16] Mặc dù “The book of Tea” Okakura Kakuzo không viết biểu cảm thức thẩm mỹ wabi, sabi hay yūgen cách rõ rệt, thiết nghĩ người đọc cảm nhận phần chưa trọn vẹn Sau Okakura Kakuzo “Trà đạo nhập môn”(茶の湯入門) viết năm 1977 NXB Shufu no tomo, “Trà đạo nhập môn”( 茶 道 入 門 ) tác giả Iguchikaisen viết năm 1985, cách viết dễ hiểu cho độc giả người Nhật người nước ngồi tự đọc tự luyện tập Trà đạo gia Ngồi ra, Nhật có ba trường phái Trà đạo lớn Urasenke (裏千家), Omotesenke (表千家) Mushanokojisenke (武者小路千家) cho ba trường phái Trà đạo tiêu biểu, trường phái Trà đạo cho xuất Trà đạo nhập môn cho riêng mơn phái mình, kể tới tác phẩm “nhập môn” tiêu biểu cho phái sách “Trà đạo trường phái Omote” (表千家 流茶道) viết năm 1987, “Trà đạo trường phái Urasenke“ (裏千家茶道) tác giả Sensoshitsu Kanshyu viết 1989 sau soạn lại năm 2007, với nội dung chủ yếu mô tả lịch sử phát triển phái nhấn mạnh cách tiến hành nghi lễ, đồng thời đề cao tinh thần Hịa – Kính – Thanh – Tịch Bên cạnh đó, sách “Người Nhật” viết năm 1991 hai tác giả người Nga V.Pronikov I.Ladano cung cấp cho độc giả hình ảnh đẹp đẽ thi vị, tịnh Trà thất có đề cập đến cảm thức thẩm mỹ việc miêu tả nét wabi đạm bạc Trà cụ, phần trình bày lại q ỏi, mang tính “nhập đề” cho việc giới thiệu cảm thức thẩm mỹ Ngay sau có Thiền sư Suzuki bàn Trà đạo qua “Thiền luận - Quyển thượng” viết năm 1992, ơng nhấn mạnh việc tư tưởng Thiền chi phối Trà đạo Trong tài liệu tham khảo tiếng Anh, “The Japanese way of tea” NXB Tankosha dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Anh vào năm 1979, tổng hợp nhiều tác giả trở thành sách kinh điển Trà đạo cho muốn nhập mơn Trà đạo Nhật Bản Trước đó, tác giả A Sadler với tác phẩm “Chanoyu-the Japanese tea ceremony” viết vào năm 1963 cho tiền đề “The Japanese way of tea” NXB Tankosha đề cập Đáng ý “The Tea Ceremony” tác giả Sen no Tanaka viết năm 1998 người Nhật cho từ điển bách khoa tiếng Anh Trà đạo Nhật Bản với cách miêu tả chi tiết nghi thức Trà đạo, thơng qua đủ loại hình thưởng thức Trà đạo giới thiệu khái quát tổng thể lịch sử phát triển Trà cụ, đặc biệt phần miêu tả Trà viên Tuy nhiên tác giả dừng lại phần miêu tả bố cục vườn trà Trà thất chính, chưa sâu vào ý nghĩa, biểu tượng cảm thức thẩm mỹ chứa đựng Nhìn chung, với mục đích hướng dẫn cho độc giả “nhập môn Trà đạo” nên nội dung cơng trình nghiên cứu nói khơng sâu nghiên cứu cảm thức thẩm mỹ, chí dừng lại việc trình bày tinh thần Hịa – Kính – Thanh – Tịch Ngồi sách, tác phẩm cơng trình nghiên cứu Trà đạo theo xu hướng giới thiệu, khái quát nêu trên, phải kể đến xu hướng nghiên cứu thứ hai b/ Nghiên cứu chuyên sâu cảm thức thẩm mỹ Trà đạo Với đề tài nghiên cứu chuyên sâu cảm thức thẩm mỹ nói chung, có học giả viết đề tài này, Việt Nam kể tiêu biểu tác giả Nhật Chiêu với “Cảm thức thiên nhiên người Nhật người Việt”, tác giả Hà Văn Lưỡng với “Cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku” dựa đối tượng nghiên cứu thơ ca Nhật Bản, qua tìm hiểu sắc thái biểu cảm thức thẩm mỹ thơ ca Riêng hướng nghiên cứu cảm thức thẩm mỹ nghệ thuật khác Trà đạo chưa có cơng trình cụ thể Tuy nhiên, sách viết tiếng Anh có nhiều tài liệu nghiên cứu tính thẩm mỹ Trà đạo Cuốn sách viết nghệ thuật xếp đặt Trà thất Trà viên mà chúng tơi có điều kiện đọc tham khảo “Living the Japanese Arts and Ways: 45 Paths to Meditation and Beauty (Michi: Japanese Arts and Ways)” H.E Davey viết năm 2002 tiếng Anh trình bày tính chất “imperfect” (bất tồn vẹn) nghệ thuật Nhật Bản, nhấn mạnh đến hình trịn bình đựng nước lạnh (水差- mizuzasi) phải có hình dạng góc cạnh, chén trà màu đen hộp đựng trà phải mang màu sáng Riêng kích cỡ chén trà tiêu chuẩn koro chi phối, chén trà sử dụng Trà đạo phải làm với độ lớn vòng cung cho người sử dụng chén bắt buộc phải cầm hai tay, để cảm nhận độ nóng trà Ngồi ra, đường kính miệng chén trà đường kính đáy chén trà phải đạt tỉ lệ thuận hài hòa, để thể độ nông, sâu định kiểu chén Cho dù miệng chén thể dạng gồ ghề méo mó phải có tỉ lệ hài hịa với chén, khơng gây cảm giác khó cầm, khó uống cho người thưởng trà Dụng ý hình dạng khơng cân xứng chén trà hiểu người khách tiến hành nghi lễ xem Trà cụ Từ dáng vẻ không hồn hảo gợi lên triết lý bất toàn, người khách ngắm chén trà để tự ngộ điều Chiếc lị đồng (御釜-okama) Trà cụ đặc biệt biểu đạt cho yūgen Hình 4.8 Khơng gian huyền tịch bên bếp lị Okama Ảnh : Hồ Tố Liên ( chụp Trà thất trường phái Omotesenke thành phố Minami Urawa) 130 Tuy có hình dáng tròn lớn, miệng lò lại nhỏ với độ rộng vừa đủ cho gàu múc hishaku múc nước Sự khơng cân xứng miệng lị hình dạng to lớn nhằm dụng ý lị vật mang tính chất “tĩnh”, dễ đổ nước lạnh vào, khó lấy nước sơi ra, phải thật cẩn trọng để không làm nước rơi bám ngồi thành lị, chi tiết biểu cảm thức yūgen Tiếng nước sơi dễ khiến lịng người Trà chủ trở nên xao động, nên việc thận trọng sử dụng gàu Hishaku để lấy nước từ miệng lị nhỏ động thái để “tịch” lại thân tâm Khi trang trí góc Tokonoma phải ý khơng đặt bình hoa để khơng gian tokonoma khơng bị chia thành hai khoảng cách đặn hai bên, bình hoa Chabana ln đặt lệch bên góc Tokonoma để nhấn mạnh bất đối xứng Sự thô mộc, vụng cố ý việc tạo dáng cho Trà cụ thực chất vừa biểu ba cảm thức wabi – sabi – yūgen Chất liệu giản dị cho ta thấy wabi chân chất, màu sắc cũ kỹ cho ta hiểu trầm mặc sabi, hình dạng khơng cân xứng để ta cố gắng tìm điều mà yūgen cịn ẩn giấu che khuất Tiêu chuẩn thẩm mỹ koro nhắm đến vẻ đẹp hài hòa, hài hòa từ tính thẩm mỹ đến thể yếu tố cốt lõi tinh thần Hịa Trà đạo, đặc biệt khơng mâu thuẫn hay ngược lại tính chất “bất tương xứng” thẩm mỹ Thiền nói chung, mà trái lại cịn giúp cho tính bất tương xứng có cách thể hợp lý, yếu tố khiến Trà đạo Nhật Bản trở thành nghệ thuật độc đáo đầy tự hào nước Nhật Sự hài hòa người khách cảm nhận vẻ đẹp nhã u nhàn vườn Chaniwa từ không gian khuất lấp, hay hài hịa hình thù thơ mộc xù xì khơng cân đối chén trà, đẹp thẩm mỹ yūgen đo đạc mắt thường mang vẻ khác biệt với quy luật cân nói chung.Tất nhằm mục đích tạo nhịp điệu sống động không gian tĩnh lặng huyền mặc, mà nơi người ta “ngộ” Thiền qua chi tiết nhỏ nhất, thảnh thơi tâm trí đến với vị Trà Thiền Như nói, văn hóa trà Trung Hoa mang tinh thần “tuân lễ” rõ rệt, sang, quý chất liệu làm nên Trà thất, Trà cụ Trung Hoa khiến nghệ 131 thuật thưởng trà nước dành cho giới thượng lưu quyền quý Từ tinh thần “tuân lễ” nghiêm ngặt trật tự xã hội đem vào văn hóa trà, thể trật tự thiết kế trí mang tính cân đối xác, trái ngược hồn tồn với biểu bất cân xứng cảm thức yūgen Trà đạo Nhật Bản Ngồi việc thể lễ, cân xứng hoàn hảo biểu Mỹ, mục đích tinh thần văn hóa trà Trung Hoa hướng đến Mỹ - đẹp tồn bích, hồn thiện Do đó, trật tự đối xứng Trà thất Trung Hoa, hay vẻ đẹp Trà cụ đồng chất liệu màu sắc, kích thước, chén trà hồn hảo hình dáng v v biểu đẹp thẩm mỹ theo quan điểm Trung Hoa Bộ Trà cụ Trung Hoa gồm chén quân, chén tống phải chất liệu màu sắc với ấm trà, làm sứ từ ấm đến chén đồng sứ, thống đồng điệu cho thấy quan điểm tổng thể hài hòa thẩm mỹ người Trung Hoa, vốn khác với người Nhật thường đề cao tính độc vật qua nghi lễ chiêm ngưỡng dụng cụ dùng trà Hình 4.9 Bộ ấm chén Trung Hoa đồng màu sắc chất liệu, tương xứng kích thước Ảnh : www.nhanmonquan.net 132 Cảm thức yūgen giúp người Nhật tìm đẹp chân vật bất tồn hình dáng hay màu sắc nó, họ đạt ngộ trình tìm kiếm, người Trung Hoa vật thể không trọn vẹn bề ngồi bị coi khiếm khuyết mặt thẩm mỹ 4.3.4 Nghi lễ Trà đạo Nghi lễ Trà đạo thể cảm thức yūgen rõ rệt nghi lễ ngắm (拝 見- bái kiến) diễn ba lần, qua việc Trà khách ngắm nhìn góc Tokonoma bước vào Trà thất qua việc thưởng ngoạn Trà cụ sau dùng trà xong Việc ngắm nhìn góc Tokonoma động tác để đạt đến tịch tâm cảm thức sabi, đồng thời cách trang trí theo tính chất bất cân xứng nơi Tokonoma cách thức để khiến người khách tâm hồn an tịch chiêm nghiệm, nhìn vẻ đẹp bất tồn cành hoa đơn lẻ cắm bình giản dị, hay tranh mặc họa đen trắng, bầu không khí nửa tối nửa sáng Các Trà cụ chế tác dạng thơ sơ, có phần khơng cân xứng tỉ lệ, nên nghi lễ thưởng ngoạn Trà cụ sau dùng trà xong có ý nghĩa mặt tinh thần nghi thức mang đậm nét triết lý Thiền Phật Như Trà nhân áp dụng tiêu chuẩn Koro quy luật viễn thị việc trí Trà thất, chế tác Trà cụ, người khách làm lễ ngắm Trà cụ hay ngắm góc Tokonoma phải áp dụng quy luật viễn thị, hai thuộc tính cảm thức yūgen Người khách tiến hành xem xét chén trà với hộp trà, múc trà Chasen quan sát từ xa đến gần Người khách dùng trà xong, dùng hai ngón tay trỏ ngón lau nơi vừa đặt miệng uống lại xoay chén cho nét hoa văn chén quay vào mình, để thực tiếp nghi thức quan sát chén trà Khách phải thực ba bước quan sát chén trà dựa quy định quan trắc không gian từ xa đến gần, từ tổng thể đến chi tiết Sau lại lần xoay nét hoa văn hướng phía người chủ trả lại chén trà Sau Trà chủ lau rửa xong Trà cụ, nghi lễ lại diễn lần thứ với hộp trà múc trà Thoạt đầu cầm chúng tay để cảm nhận chất liệu thơ sơ bần đó, sau để Trà cụ trước mắt quan sát đầy đủ từ phía – sau 133 trước, trái sang phải, để nhận hài hịa hình dạng lồi lõm gồ ghề chén trà, cân đối chất liệu giản dị hình dáng bất toàn vẹn Trà cụ tổng thể đầy đủ, nên thô mộc méo mó chén trà lại hợp với nét múc trà tre mảnh, hay màu sắc cũ kỹ chén trà hộp trà lại dường bổ khuyết nét nhã chất liệu làm nên Cũng góc Tokonoma, nét lẻ loi nhánh hoa đơn khiếm khuyết có thêm vẻ đẹp tranh minh họa Tóm lại, nghệ thuật kịch Nō đúc kết cảm thức yūgen ba bơng hoa bí ẩn, lặng lẽ, nhàn tịch, Trà đạo đưa yūgen vào cảnh trí, vật giới bất cân xứng, cảm thức yūgen trở thành cảm thức độc đáo thẩm mỹ Thiền, điều góp phần làm nên nghệ thuật Trà đạo Nhật Bản độc vơ nhị giới Cảm thức yūgen ngồi dụng ý tạo nên giới ẩn tịch, huyền mặc để dẫn dắt tâm trạng người đạt đến trạng thái thản tịch lặng, yūgen đặt người đứng trước giới bất toàn vẹn để ngộ giá trị tồn bích từ sống vốn khơng hồn hảo Có thể coi yūgen phương tiện để lần vào vùng sâu thẳm ý thức, thầm lặng kỳ vĩ, đơn sơ mà vô vô tận để hiểu rõ tư tưởng thẩm mỹ vô thường, vô ngã Phật giáo 134 KẾT LUẬN Cảm thức thẩm mỹ yếu tố quan trọng, chi phối tất nghệ thuật văn hóa Nhật Bản, khẳng định sắc riêng không bị phá vỡ dân tộc Nhật, cảm thụ thẩm mỹ mộc mạc đẹp giản dị, khéo léo ngày tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên không giảm sút Cảm thức thẩm mỹ hệ thống “cơng cụ” đắc lực để thể xúc cảm ẩn giấu bề mặt phong thái tĩnh lặng bầu tâm tư chứa chan cháy bỏng mà trầm mặc người Nhật thể thành cơng qua nhiều hình thức nghệ thuật Thế giới “trà wabi” nghệ nhân Rikyū khẳng định chất Thiền nhã đạm, sáng Trà đạo Nhật Bản, với cảm thức wabi (侘- Đà), sabi (寂- tịch) yūgen (幽玄 – u huyền) Nghệ thuật Trà đạo cần “Nấu nước cho sôi, pha vào trà, thêm thứ hương liệu cần thiết Đừng qn màu sắc, trơng phải ngồi đời thật, đẹp mắt Chỉ có thơi”[Hồng Minh Lợi 1995: tr.51], theo đó, Trà đạo trở thành nghệ thuật đề cao tính thẩm mỹ việc thưởng trà thơng qua nguyên tắc đạo đức để rèn luyện, hướng thượng tinh thần Trà đạo tìm kiếm đẹp hữu chung quanh, kết hợp với quan điểm Phật giáo Thiền nhận thức trực tiếp, bình thường dung dị đầy khác biệt vật Wabi thể đẹp chất phác, nhã “tính thẩm mỹ đơn giản khắc khổ nghèo tao nhã” [Nguyễn Bá Hoàn 2003: tr.25], khơi gợi lên cảm xúc sáng, hài hòa Cái tịch cảm thức sabi Trà đạo không tâm trạng đơn buồn bã mà quan điểm thẩm mỹ phản ánh giá trị cô tịch tịch liêu, trống vắng Cùng với đẹp phác nhã nhặn, lắng đọng bình dị, đơn sơ hai cảm thức wabi sabi, Trà đạo “hái” thêm hoa bí ẩn, lặng lẽ, nhàn tịch yūgen từ nghệ thuật kịch Nō, để chung đúc thành tổng thể tinh thần : hướng Đạo - đường tu tâm kiến tính Tinh thần tinh hoa văn hóa xứ sở mặt trời mọc, vẻ đẹp bị che khuất, ẩn giấu chén trà thô mộc gốm mang nhiều vết rạn cách cố ý, bình hoa cắm vài nhánh hoa đơn lẻ, họa với hai màu đen trắng trầm mặc mà bay bổng, hay từ khoảng khơng trống trải phi đối xứng vườn 135 trà Chaniwa đơn sơ cọc rào tre Tinh thần thật giàu ý nghĩa vơ đặt mối tương quan nghệ thuật việc cắm hoa, thưởng trà, trí vườn cảnh, tranh mặc họa… ánh sáng bên mỹ học Thiền Như tác giả Okakura Kakuzo viết rằng, "Trong Trà đạo tìm thấy Thiền khía cạnh an tĩnh nó, giải tâm linh cao độ bng thả hồn tồn, hài lịng với thiên nhiên sẵn có Ðấy biểu tượng nghèo nàn, tách rời cải tục.”[Okakura Kakuzo 1935: tr.115] Vượt lên tất lý thuyết quy tắc phức tạp, Trà đạo cách diễn đạt đầy tính biểu tượng, tính thẩm mỹ văn hóa Nhật Bản Sự kết hợp hoàn hảo cảm xúc thẩm mỹ wabi, sabi yūgen kết lắng từ việc chiêm nghiệm, thưởng thức đơn giản, tinh tế với tinh thần tịch, nhã đạm khiến người có cảm nhận bất ngờ “ the way things are” – chân [Powell, Richard R 2004: 33] vật tưởng chừng nhỏ nhoi ốc nhỏ, rơi, giọt sương mai Đó mà cảm thức wabi sabi, yūgen đem lại cho Trà đạo, cảm thức thẩm mỹ mang ý nghĩa gần gũi nhau, bổ sung cách hoàn chỉnh, mặt để định hình cốt lõi tinh thần Thanh – Tịch Trà đạo, mặt khác đồng thời giúp cho Trà đạo hồn thành q trình tuyển chọn gắt gao đặt yêu cầu định Trà nhân khách thưởng trà Bằng chắt lọc, lựa chọn cảm thức wabi, sabi yūgen thẩm mỹ Thiền nói chung, làm nên đường Trà đạo từ kỹ thuật nâng lên thành đạo để tu dưỡng tinh thần, nói cách khác nghệ thuật thưởng trà thăng hoa thành “đạo” Nhật Bản Do đó, Trà đạo khơng đơn nghệ thuật thưởng thức, mà nói tín ngưỡng, triết lý sống người Nhật, nghệ thuật độc đáo hấp dẫn để thuyết phục giới cõi tâm linh tao, thoát tục Khác với Trung Quốc số nước khác châu lục, việc uống trà trở thành nghệ thuật thưởng trà ngừng lại đó, 33 Powell, Richard R WabiSabi simple http://www.stillinthestream.com/files/wabisabisimple.htm 136 nghệ thuật thưởng trà người Trung Hoa ta thấy có đầy đủ Trà cụ nhiều chi tiết, có Trà thất riêng biệt, có Trà nhân điêu luyện trà Điều cốt lõi đưa việc uống trà trở thành đạo Nhật, nhờ tính chất độc mà ba cảm thức wabi – sabi - yūgen đem lại cho Trà đạo Nhật Bản tinh thần nhã đạm, phác, khiêm cung, hài hòa ngã với vạn vật, điều chung đúc từ cảm thức thẩm mỹ độc đáo wabi, sabi, yūgen Trong thời đại nay, cho dù việc thưởng thức Trà đạo bỏ qua số nghi lễ, nghệ thuật Trà đạo Nhật Bản lấy “thư thái”, “tinh khiết”, “trang nghiêm”, “tĩnh tại” làm tinh thần Đó tiêu chí mỹ học tơn giáo mà người Nhật hướng đến, điều giúp cho việc thể nét đẹp nội tâm người Nhật trở nên tinh tế sắc nét Trải qua trình thay đổi dài tư cảm nhận, từ sau nửa cuối kỷ XVI trở đi, xét mặt ngôn từ cảm thức wabi sabi, yūgen sử dụng hình thức danh từ, động từ lẫn tính từ, tất nói ý nghĩa tinh thần giản dị, chân thật, hay đơn sơ gần với chất thường nhiên vạn vật, điều mà Thiền muốn hướng đến - vẻ đẹp thân thiết, tự nhiên, mộc mạc thật phù du, không phụ thuộc vào giác quan người Nếu để ý nhìn khơng nhìn, nghe không nghe, ngửi không ngửi, sờ không sờ, nếm không nếm, gặp tinh thần tự do, tĩnh wabi, sabi nhiều nơi sống thường nhật người Nhật bình thường Chính tinh thần Trà đạo việc thể đẹp đơn giản hài hoà với thiên nhiên, nghi thức Trà đạo có ảnh hưởng nhiều đến phong cách người Nhật, từ cung cách sinh hoạt đến hoạt động thẩm mỹ Từ khoảng không gian nhỏ genkan (sảnh nhỏ) trước nhà để người Nhật thay giày, hay việc rửa tay súc miệng bồn đá trước bước vào đền, cánh cửa trượt mở khoảng vườn nhỏ bé trang trí lối rải đá, đèn đá khoảng vườn trải sỏi, góc Tokonoma nhỏ nhà bày biện họa hay nhành hoa… Trong không gian chật hẹp sống, người Nhật hướng lịng đến thiên nhiên, thiên nhiên ln hữu khoảnh không bao 137 quanh họ Điều biểu tinh thần wabi sabi nhã đơn sơ hay sao? Bằng cảm thức thẩm mỹ tinh tế sâu sắc, điều mà Trà đạo muốn truyền đạt đến người mong muốn người cảm nhận nơi chất thật Trà đạo học hỏi tính điềm tĩnh, chất phác hồn nhiên, nhã, giá trị thẩm mỹ dung dị, khiết Điều hồn tồn phù hợp với tảng văn hóa Nhật Bản truyền thống mãi phần quan trọng toàn văn hóa Nhật Bản từ xưa đến Như thế, trải qua thời đại lịch sử với công trình suy niệm nghệ nhân nghệ thuật uống trà, Trà đạo ngày hoàn thiện quy tắc, chuẩn mực nghiêm ngặt tìm chỗ đứng vững gần bảy kỷ lịch sử văn hoá Nhật Ý nghĩa cao Trà đạo tồn sắc văn hóa Nhật Bản trường tồn theo thời đại Trong giới Trà đạo, ba cảm thức thẩm mỹ wabi, sabi, yūgen đóng vai trị mấu chốt việc trí, thiết kế nên khơng gian, khoảnh khắc tịch, phương thức giải thoát tư tưởng người khỏi ràng buộc đời thường, để chén trà xanh diễn giải tinh thần Hịa – Kính, làm nên giây phút “Ichigo ichie – kỳ hội” bao người, nơi để người biết tự trải lịng với thiên nhiên khơng chút e dè, dù ngơi nhà khiêm cung, giản dị, Rikyū nói : “Một túp lều quạnh hiu Trong ánh chiều tàn tạ Giữa cảnh thu hoang liêu” Senno Rikyū [Nhật Chiêu 1999: tr.88] 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT Minh Châu 2004: Nghệ thuật thư pháp thiền Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin Thích Thuận Châu 2002: Thiền nghệ thuật Thư pháp, NXB TP.HCM Nakane Chie (Đào Anh Tuấn dịch) 1990: Xã hội Nhật Bản , NXB Khoa học Xã hội Nhật Chiêu 1999: Nhật Bản gương soi, NXB Giáo Dục Nhật Chiêu 2003: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo Dục Nhật Chiêu 2006: Ba ngàn giới thơm, NXB Trẻ Nhật Chiêu 2003: Cảm thức thiên nhiên người Nhật người Việt, Kỷ yếu hội thảo Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, ĐHKHXH&NV Tp.HCM tr.244 - 253 Hồ Kim Chung Minh Đức 2007: Thiền nghệ thuật đối diện với đời (tập 1), NXB Phụ nữ Đồn Trung Cịn 1988: Pháp giáo Phật giáo, NXB TP.HCM 10 Đoàn Lê Giang 2003 : Một số suy nghĩ Thần đạo, Nho giáo Việt Nam Nhật Bản, Báo cáo Hội nghị Nhật Bản học ĐH KHXH &NV năm 1999, đăng Tạp chí Nhật Bản giới Đơng Á Đơng Nam Á, tr.277 11 Phan Thu Hiền 2003: Lý luận kịch Poetics Aristotle Kadensho Zeami, Kỷ yếu hội thảo Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, ĐHKHXH&NV Tp.HCM tr.186 - 201 12 Hồ Hồng Hoa (chủ biên) 2001: Văn hố Nhật chặng đường phát triển, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội 13 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) 2003: Nhật Bản (trong tủ sách “Đối thoại với văn hóa”), NXB Trẻ Tp.HCM 14 Nguyễn Bá Hồn 2002: Trà đạo, NXB Thuận Hóa 15 Nguyễn Bá Hồn 2003: Tinh hoa văn hóa phương Đơng- Trà luận, NXB TP.HCM 139 16 Phạm Cao Hồn 1999: Góp nhặt cát đá, NXB Thanh Niên 17 Ishida Kazuyoshi 1972: (Châm Vũ Nguyễn Văn Tần dịch), Nhật Bản tư tưởng sử (tập 1), Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc trách Văn hóa tr.95-97 18 Ienaga Saburō (Lê Ngọc Thảo dịch) 2003: Văn hóa sử Nhật Bản - NXB Mũi Cà Mau 19 Trần Văn Kinh 1998: Tìm hiểu đặc điểm văn hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 3, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 20 Peter Kornicki Richard Bowring 1995: Bách khoa thư Nhật Bản (trung tâm nghiên cứu Nhật Bản dịch), NXB Hà Nội 21 Hoàng Minh Lợi 1995: Trà đạo Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số NXB Khoa học xã hội Hà Nội tr.51 22 Nguyễn Tiến Lực 2007: Giá trị Nhật Bản – Nhìn từ việc tiếp nhận văn minh nhân loại – từ Wakon Kanzai đến Wakon Yousai đến Wakon beizai, Kỷ yếu hội thảo Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á tr.288 - 304 23 Hà Văn Lưỡng 2006: Chén trà phương Đông Trà đạo Nhật Bản, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 24 Nguyên Minh 2004: Sống Thiền, NXB Văn nghệ 25 Vũ Thế Ngọc 2006: Trà kinh ( Nghệ thuật thưởng thức trà lịch sử văn hóa Đơng phương), NXB Văn nghệ 26 Lê Quý Ngưu 1999: Thư pháp Khải lệ hành thảo – NXB Thuận Hóa 27 Okakura Kakuzo 1935: Trà đạo tiểu luận (bản dịch “ The book of Tea” Bảo Sơn 2008), NXB Văn Nghệ 28 Geogre Oshawa 1998: Hoa đạo ( Ngô Thành Nhân Nguyễn Hồng Giao dịch), NXB Văn nghệ Tp.HCM 29 Geogre Oshawa 2006: Chơi vô thường (Anh Minh Ngô Thành Nhân Ngô Ánh Tuyết dịch ), NXB Văn nghệ Tp.HCM 30 Prokinov.V Ladanov.I 1991: Người Nhật (Đức Dương biên soạn), NXB TPHCM 31 Nhật Quang 2002: Hoa Thiền, NXB Tp.HCM 32 Lê Văn Quang 1996: Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách Đại học Tổng hợp TPHCM 140 33 Đỗ Ngọc Quỹ 2006: Trà từ châu Á sang châu Âu - Tạp chí Xưa nay, số 257, tháng 4-2006, tr 31-32 34 Sansom, Geogre B 1989: Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.238 35 Sansom, Geogre B 1994: Lịch sử Nhật Bản (2 tập) – NXB Khoa học xã hội Hà Nội 36 Vĩnh Sính 1991: Nhật Bản Cận đại, NXB NXB TPHCM 37 Vĩnh Sính 2001: Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ 38 D.T.Suzuki 2005: Thiền luận (Quyển thượng), NXB TP.HCM 39 Trần Ngọc Thêm 2001: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần thứ 3), NXB TP.HCM 40 Nguyễn Văn Tiệp 1995: Đại cương dân tộc Đông Á, Tủ sách Đại học Tổng hợp TPHCM 41 Trịnh Tiến Thuận 1993: Một vài quan điểm phân kì lịch sử Nhật Bản, Tạp chí Thơng tin khoa học số 5, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM 42 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền 1998: Đại cương Văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo Dục 43 Lương Duy Thứ (chủ biên), Đoàn Lê Giang, Phan Thu Hiền 2000: Đại cương Văn hóa Phương Đơng, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 44 Trần Quốc Vượng 2000: Văn hóa chè- đơi nét phác họa, Tạp chí Tia sáng, số 1, tr.30- 32 45 Mạnh Xuân 2001: Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số Tr.38, NXB Khoa học xã hội Hà Nội B.TIẾNG NHẬT 46 朝夫神津 2005: 千利休の「わび」とはなにか(角川選書), 角川学芸出版 (Asao Kōzu 2005: Wabi gì? tuyển tập Kadogawa),NXB Kadogawa 47 岡本小市 1999: 心理学者の茶道発見, 淡交社 (Okamoto Koichi 1999: Phát trà đạo tâm lý học giả, NXB Tankosha 141 48 熊倉功夫 1977: 茶の湯- わび茶の心とかたち, 教育社 東京 教育社出版サ ービス (Kumakura Isao 1977: Trà đạo - Cái tâm hình thức Trà Wabi, NXB Giáo dục Tokyo) 49 芸能史研究会 1986: 日本の古典芸能 第5巻 茶・花・香, 平凡社(Hiệp hội nghiên cứu lịch sử Nghệ 1986: Từ điển Nghệ thuật Nhật Bản – Trà – Hoa – Hương Quyển 5, NXB Heibonsha) 50 佐藤京子 1995: 茶室-もてなしの空間, 相模書房 (Satō Kyoko 1995: Trà thất – Khơng gian tiếp đón, NXB Sagami) 51 白洲 正子 1995 : 世阿弥―花と幽玄の世界,講談社文芸文庫(Shirasu Masako 1995: Zeami – Hoa giới yugen, NXB Kodansha) 52 千宗室艦修 1989: 裏千家茶道, 凡人社 (Sensōshitsu Kansyū 1989: Trà đạo trường phái Urasenke, NXB Bonjinsha) 53 仙翁田中 1982: 茶の美入門 茶の心と形を考える, 茶の心シリーズ, 学習 研究社(Sensō Tanaka 1982: Nghĩ Tâm khn hình Trà đạo, Sự giải thoát đến từ chén trà, NXB Gakusyū kenkyū) 54 宗悦柳 2000: 茶と美講談社(Sōetsu Yanagi 2000: Trà Mỹ, NXB Kodansha) 55 壮麗疎方 1988: 茶の湯趣向ともてなし十二ヶ月, 主婦の友社(Sōrei Sakata 1988: 12 tháng thưởng ngoạn Trà đạo, NXB Shufu no tomo) 56 紹欽古田 1990: 草庵茶室の美学,茶と禅とのつながり, 淡交社(Shōkin Furuta 1990: Mỹ thuật Trà thất liên kết Thiền Trà , NXB Tankosha) 57 谷晃 2005: 分かりやすい茶の湯の文化, 淡交社(Tani Akira 2005: Văn hóa Trà đạo, NXBTankosha) 58 竹内順一 1986: 千利休とやきもの革命, 河出書房新社 (Takeuchi Junichi 1986: Rikyu cách mạng đồ gốm Trà đạo, NXB Kawade Shoboshin 59 Nhiều tác giả 1997: 茶会と茶具の楽しみ, 主婦の友社 (Thưởng ngoạn trà trà cụ, NXB Shufu no tomo) 142 60 筒井紘 2004, 茶の湯百人一首, 淡交社 (Tsutsuiko 2004: Trà đạo – Con đường trăm người, NXB Tankosha) 61 日本語大辞典 2001 講談社 ( Đại từ điển tiếng Nhật 2001, NXB Kodansha ) 62 Nhiều tác giả 1982:日本の美と文化, 講談社 (Cái đẹp Nhật Bản văn hóa, NXB Kodansha) 63 久田宗也 2000: 利休-わび茶の世界, 日本放送出版社協会 (Hisada Syūya 2000: Rikyu giới Trà wabi, Hiệp hội phát Nhật Bản) 64 森下典子 2002: お茶が教えてくれた15のしあわせ, 飛鳥新社(Morishita Noriko 2002: 15 điều hạnh phúc mà Trà dạy cho ta, NXB Asuka Shin) C TIẾNG ANH 65 Kitagawa Joseph 1987: On Understanding Japanese Religion, NXB Đại học Price ton , New Jersey 66 H,Davey 2002: Living the Japanese Arts and Ways: 45 Paths to Meditation and Beauty (vol 1), NXB Stone Bridge 67 Nippon Bonsai Association 2003: Classic bonsai of Japan, NXB Kodansha 68 Okakura Kakuzo 1935: The book of tea : a Japanese harmony of art, culture and the simple life (Angus & Robertson biên dịch), NXB Sydney 69 Oster Maggie 1994: Reflection of the Spirit Japanese Garden in America, NXB Dutton Studio Books, New York 70 Sadler, A.L 1963: Cha-no-yu- the Japanese tea ceremony, NXB Charles Tuttle Company 71 Sansom George 1986: Japan - A Short Cultural History, NXB Đại học Stanford 72 Sen no Tanaka 1998: The Tea Ceremony, NXB Kodansha 73 Nhiều tác giả 1979: The Japanese way of tea - NXBTankosha D INTERNET TIẾNG ANH VÀ TIẾNG NHẬT 74 Juniper Andrew 2003: Wabi Sabi- The Japanese Art of Impermanence http://books.google.com.vn/books?id=5- mRjsKff_sC&printsec 143 75 Koren Leonard 2003: Wabi-Sabi for Artists, Designers, Poets & Philosophers http://www.leonardkoren.com/ 76 Lawrence , R.Griggs : The Wabi-Sabi House: The Japanese Art of Imperfect Beauty http://www.librarything.com/work/1313651 77 Powell, Richard R 2004: WabiSabi simple http://www.stillinthestream.com/files/wabisabisimple.htm 78 Trường phái Trà đạo Omotesenke http://www.omotesenke.jp/chanoyu/6_3_1.html E INTERNET TIẾNG VIỆT 79 Vũ Thị Kim Dung 2008: Về chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ http://www.vanhoahoc.com/ 80 Đoàn Lê Giang 2007: Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam, http://dongtac.net/spip.php?article1358 81 Nguyễn Thị Bích Hảo 2005: Trà đạo- nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản http://www.quangduc.com/vanhoa/27tradao.html 82 Phan Thu Hiền 2008: Văn hóa học nghệ thuật chuyên ngành văn hóa học http://www.vanhoahoc.com/ 83 Lê Thị Hường 2001: Kawabata Yasunari - “người lữ khách ưu sầu” tìm đẹp http://tapchisonghuong.com.vn/modules/printview.php?ID=329 84 Kawabata Yasunari 1969: (Cao Ngọc Phượng dịch), Đất Phù Tang - Cái đẹp tôi, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham 85 Đỗ Hồng Ngọc 2009: Về xứ hoa đào http://www.dohongngoc.com/ 86 Trần Ngọc Thêm 2005: Chè văn hóa trà http://www.vanhoahoc.com/ 87 Nguyễn Nam Trân 2006: Chomei Kenko dòng văn học ẩn sĩ http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/BBPB-Phan-5-BAT.htm 88 Thảo Võ Trân 2002: Zen nghệ thuật http://www.thuvienhoasen.org/ 89 Skimor Eliza 2004: Những ngày xe kéo Nhật Bản http://www.akebonogakko.vn/ 90 Watts, Alan 2003: (Trí Hải dịch), Thiền đạo, http://www.thuvienhoasen.org/ 144 ... số cảm thức thẩm mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tên ? ?Cảm thức thẩm mỹ Trà đạo Nhật Bản? ??, luận văn đặt đối tượng nghiên cứu cảm thức thẩm mỹ, cụ thể cảm thức wabi, sabi 10 yūgen Trà đạo Nhật. .. giới trà wabi mà Rikyū sáng tạo, ngồi wabi-sabi, ơng cịn đưa cảm thức thẩm mỹ yūgen (幽玄- u huyền) vào Trà đạo, nên wabi – sabi - yūgen cho ba cảm thức thẩm mỹ làm nên Trà đạo Nhật Bản Cảm thức. .. chén trà Nhật Bản làm nên chất đặc biệt Trà đạo Nhật Bản, chén trà có cảm thức thẩm mỹ khiến cho nghệ thuật thăng hoa trở thành tôn giáo nghệ thuật sống người Nhật Bản? Những cảm thức thẩm mỹ wabi,

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Châu 2004: Nghệ thuật thư pháp thiền Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin 2. Thích Thuận Châu 2002: Thiền và nghệ thuật Thư pháp, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thư pháp thiền Nhật Bản", NXB Văn hóa thông tin 2. Thích Thuận Châu 2002: "Thiền và nghệ thuật Thư pháp
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin 2. Thích Thuận Châu 2002: "Thiền và nghệ thuật Thư pháp"
3. Nakane Chie (Đào Anh Tuấn dịch) 1990: Xã hội Nhật Bản , NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
4. Nhật Chiêu 1999: Nhật Bản trong chiếc gương soi, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong chiếc gương soi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
5. Nhật Chiêu 2003: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. Nhật Chiêu 2006: Ba ngàn thế giới thơm, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba ngàn thế giới thơm
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Nhật Chiêu 2003: Cảm thức thiên nhiên của người Nhật và người Việt, Kỷ yếu hội thảo Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á, ĐHKHXH&NV Tp.HCM tr.244 - 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thức thiên nhiên của người Nhật và người Việt", Kỷ yếu hội thảo "Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á
8. Hồ Kim Chung và Minh Đức 2007: Thiền và nghệ thuật đối diện với cuộc đời (tập 1), NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền và nghệ thuật đối diện với cuộc đời
Nhà XB: NXB Phụ nữ
9. Đoàn Trung Còn 1988: Pháp giáo Phật giáo, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp giáo Phật giáo
Nhà XB: NXB TP.HCM
12. Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) 2001: Văn hoá Nhật những chặng đường phát triển, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Nhật những chặng đường phát triển
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội
13. Trịnh Huy Hóa (biên dịch) 2003: Nhật Bản (trong tủ sách “Đối thoại với các nền văn hóa”), NXB Trẻ Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản" (trong tủ sách “Đối thoại với các nền văn hóa
Nhà XB: NXB Trẻ Tp.HCM
14. Nguyễn Bá Hoàn 2002: Trà đạo, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trà đạo
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
15. Nguyễn Bá Hoàn 2003: Tinh hoa văn hóa phương Đông- Trà luận, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa văn hóa phương Đông- Trà luận
Nhà XB: NXB TP.HCM
16. Phạm Cao Hoàn 1999: Góp nhặt cát đá, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp nhặt cát đá
Nhà XB: NXB Thanh Niên
17. Ishida Kazuyoshi 1972: (Châm Vũ Nguyễn Văn Tần dịch), Nhật Bản tư tưởng sử (tập 1) , Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc trách Văn hóa tr.95-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản tư tưởng sử
18. Ienaga Saburō (Lê Ngọc Thảo dịch) 2003: Văn hóa sử Nhật Bản - NXB Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Mũi Cà Mau
19. Trần Văn Kinh 1998: Tìm hiểu về đặc điểm văn hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 3, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về đặc điểm văn hóa Nhật Bản," Tạp chí" Nghiên cứu Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
20. Peter Kornicki và Richard Bowring 1995: Bách khoa thư Nhật Bản (trung tâm nghiên cứu Nhật Bản dịch), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư Nhật Bản
Nhà XB: NXB Hà Nội
21. Hoàng Minh Lợi 1995: Trà đạo Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2 NXB Khoa học xã hội Hà Nội tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trà đạo Nhật Bản", Tạp chí" Nghiên cứu Nhật Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội tr.51
23. Hà Văn Lưỡng 2006: Chén trà phương Đông và Trà đạo Nhật Bản, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chén trà phương Đông và Trà đạo Nhật Bản", Tạp chí" Văn học nghệ thuật
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
25. Vũ Thế Ngọc 2006: Trà kinh ( Nghệ thuật thưởng thức trà trong lịch sử và văn hóa Đông phương), NXB Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trà kinh
Nhà XB: NXB Văn nghệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w