1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức thẩm mỹ nhật bản trong thơ haiku

126 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ LAM ANH Ý THỨC THẨM MỸ NHẬT BẢN TRONG THƠ HAIKU Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Lê Giang Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ HAIKU 俳句 12 1.1 GIÁ TRỊ THẨM MỸ VÀ NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN 12 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ THƠ HAIKU 15 1.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ HAIKU 17 1.4 ĐỀ TÀI TRONG THƠ HAIKU 22 1.5 MỘT SỐ NHÀ THƠ HAIKU TIÊU BIỂU 28 CHƯƠNG 2: Ý THỨC VỀ CÁI ĐẸP HUYỀN BÍ, TÂM LINH TRONG THƠ HAIKU 37 2.1 MONO NO AWARE ものの哀れ 38 2.2 WABI 侘 44 2.3 SABI 寂 / 錆 51 2.4 YUGEN 幽玄 57 CHƯƠNG 3: Ý THỨC VỀ CÁI ĐẸP TINH TẾ, CÔ ĐỌNG TRONG THƠ HAIKU 65 3.1 YOJO 余情 65 3.2 OKASHIMI おかしみ 71 3.3 SHIBUSA 渋さ 77 3.4 KARUMI 軽み 84 CHƯƠNG 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC THẨM MỸ CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN 91 4.1 YẾU TỐ BẢN ĐỊA 91 4.2 YẾU TỐ NGOẠI NHẬP: TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO 103 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với người Việt Nam, đặc biệt thời đại ngày nay, văn hoá Nhật Bản hẳn khơng phải vấn đề hồn tồn xa lạ Thế nhưng, hiểu rõ tính cách, tư tưởng Nhật Bản lại điều khó, người học tiếng Nhật văn hoá Nhật Bản Rất dễ để đưa nhận xét “người Nhật lễ phép” hay “người Nhật khó tính”, phải giải thích ngun biểu vấn đề lại trở nên khó khăn, phức tạp dễ gây tranh cãi Điều mặt thể tâm hồn Nhật Bản cịn góc khuất chứa nhiều ẩn số khó “giải mã”, mặt khác thu hút quan tâm tìm hiểu nước Nhật người Nhật Một đặc trưng tính cách Nhật Bản yêu chuộng quý trọng đẹp, nhận xét nhà nghiên cứu người Nga: “Tình yêu đẹp, dĩ nhiên dân tộc khác có, người Nhật, phận tách rời với truyền thống dân tộc” [43, tr 33] Tình yêu người Nhật đẹp thể rõ ràng đời sống hàng ngày loại hình nghệ thuật Chẳng hạn, chế tạo vật dụng thông thường đó, dọn bữa ăn, gói quà, người Nhật cố gắng cho sản phẩm làm thực có giá trị thẩm mỹ, cho dù đẹp khơng có ảnh hưởng định đến giá trị sử dụng hay tính sản phẩm Tinh thần coi trọng đẹp người Nhật Bản nguyên nhân xuất số loại hình nghệ thuật truyền thống đất nước trà đạo (nghệ thuật uống trà, hoa đạo (nghệ thuật cắm hoa) Uống trà, cắm hoa hoạt động đời sống hàng ngày, phổ biến nhiều văn hoá giới Nhưng đặc biệt văn hoá Nhật Bản, sinh hoạt nâng lên thành loại hình nghệ thuật đặc trưng với quy định rõ ràng cách thức uống trà, cắm hoa để tiệc trà, bình hoa đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ định Nhờ đó, việc cắm hoa, uống trà Nhật Bản không đơn giản sinh hoạt thông thường đời sống mà nâng lên thành “đạo”, trở thành loại hình nghệ thuật truyền thống tồn với loại hình nghệ thuật phổ biến khác hội hoạ, văn chương v v Từ đó, thấy yêu chuộng quý trọng đẹp không dừng lại mức độ cá nhân hay vài trường hợp cá biệt, mà trở thành phần quan trọng văn hoá nhận thức người Nhật, gọi “ý thức thẩm mỹ Nhật Bản” (日本人の美意識), điều thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu văn hoá Nhật Bản, mỹ học Nhật Bản lịch sử nghiên cứu ngành Nhật Bản học Tuy nhiên, với tư cách đối tượng nghiên cứu ngành mỹ học, ý thức thẩm mỹ Nhật Bản không đơn giản khuynh hướng trọng đến đẹp Để hiểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản, người nghiên cứu không trả lời câu hỏi quan trọng “Người Nhật quan niệm đẹp nào?”, “Điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội chi phối đến ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản?”, “Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thay đổi theo thời gian, với diễn biến lịch sử đất nước?”, hay “Ý thức thẩm mỹ biểu quán hay đa dạng khía cạnh đời sống loại hình nghệ thuật Nhật Bản?” Theo cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi có điều kiện tiếp cận, câu trả lời nhà nghiên cứu cho câu hỏi có số điểm chung định, đồng thời có nhiều điểm khác Thêm vào đó, ý thức thẩm mỹ phần văn hoá nhận thức người Nhật Bản, nên tiếp tục thay đổi theo thời gian, ảnh hưởng nhân tố bên bên ngồi chủ thể thẩm mỹ Tóm lại, nói ý thức thẩm mỹ Nhật Bản vấn đề nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu ngành Nhật Bản học Vì vậy, chọn vấn đề để thực luận văn thạc sĩ ngành châu Á học, với mong muốn trình bày cách hệ thống tương đối chi tiết phạm trù quan trọng mỹ học Nhật Bản Nhưng ý thức thẩm mỹ Nhật Bản phạm trù rộng phức tạp Chẳng hạn, cách biểu đẹp hay tiêu chuẩn giá trị thẩm mỹ lĩnh vực đời sống văn hoá Nhật Bản đa dạng khó nắm bắt Trong số trường hợp, đẹp thể qua tác phẩm nghệ thuật tinh xảo, hoành tráng Trong trường hợp khác, vẻ đẹp lý tưởng lại giản dị đến mức thô mộc Vì vậy, thơng thường nghiên cứu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản phải gắn với lĩnh vực cụ thể đời sống loại hình nghệ thuật Để thực luận văn này, chọn thơ haiku làm phạm vi để tìm hiểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản lý sau: Thứ nhất, thơ haiku biết đến thể thơ đặc trưng người Nhật Bản, tương tự với thơ Đường luật Trung Hoa hay thơ lục bát Việt Nam Từ quy định hình thức đến chủ đề, nội dung biểu đạt, thơ haiku toát lên phong vị đặc trưng nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, với đặc điểm mà người đọc thơ dễ nhận thấy như: ngắn gọn hàm súc, nhiều ẩn ý, khơng có vần, coi trọng yếu tố “mùa” lời thơ, thiên mỹ học triết học v v Hơn nữa, thơ haiku, có nguồn gốc từ truyền thống thơ ca Nhật Bản từ thời cổ đại, thức hình thành phát triển thể loại độc lập vào thời kỳ tồn chế độ Mạc phủ, khoảng thời gian mà loại hình nghệ thuật truyền thống trà đạo, hoa đạo, kịch no, kabuki…v v hình thành góp phần tạo nên diện mạo riêng văn hoá Nhật Bản Do vậy, thơ haiku mang đặc trưng mỹ học Nhật Bản thời trung đại tính đại chúng hay phong cách nghệ thuật chịu ảnh hưởng triết lý Thiền (Zen), xem loại hình nghệ thuật điển hình văn hố Nhật Bản truyền thống, thể ý thức thẩm mỹ người Nhật thời trung đại Thứ hai, thơ haiku biết đến rộng rãi giới nhờ số thơ dịch sang ngôn ngữ khác, chủ yếu tiếng Anh Không vậy, thể loại sáng tác nhiều nước giới, chí Việt Nam cịn thành lập câu lạc haiku tổ chức thi sáng tác thơ haiku tiếng Việt tiếng Nhật Mặc dù thơ haiku sáng tác tiếng Anh hay tiếng Việt khác với thơ haiku viết tiếng Nhật người Nhật Bản giá trị nghệ thuật, lan toả rộng rãi thể cách rõ ràng sức sống thơ haiku nói riêng sức mạnh nội văn hoá Nhật Bản nói chung Từ đó, chúng tơi cho thơ haiku lĩnh vực quan trọng cần tìm hiểu nghiên cứu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ haiku” để tìm hiểu sâu vẻ đẹp Nhật Bản, tâm hồn Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà đề tài tập trung tìm hiểu ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản Ý thức thẩm mỹ phạm trù mỹ học, yếu tố cấu trúc đời sống thẩm mỹ Theo nhà nghiên cứu Đỗ Văn Khang, ý thức thẩm mỹ đặc trưng chủ thể thẩm mỹ thể thành quan điểm thẩm mỹ [6, tr 154] Như vậy, tìm hiểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản tìm hiểu quan niệm, cảm nhận đánh giá người Nhật đẹp Ý thức thẩm mỹ vừa sản phẩm trình nhận thức khách quan vừa thể cảm nhận chủ quan chủ thể thẩm mỹ, nên thể đa dạng phức tạp, chí biểu thành khuynh hướng trái ngược Vả chăng, nghệ thuật lực sáng tạo cá nhân đặt lên hàng đầu, nên quy chuẩn đặt có trường hợp ngoại lệ Chẳng hạn đặc trưng hình thức thơ haiku truyền thống thơ có 17 âm tiết, có tác phẩm nhiều 17 âm tiết, không ngắt câu theo nhịp 5- 7- Hay mặt thủ pháp thơ Basho thiên gợi ý, thơ Shiki thiên tả thực Bên cạnh đó, điều kiện lịch sử- xã hội, trào lưu văn hoá thời đại có tác động lớn đến ý thức thẩm mỹ dân tộc, nên khó mơ tả bao qt cách đầy đủ ý thức thẩm mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, quan điểm nhà nghiên cứu Donald Keene, “tuy có nhiều ngoại lệ nói lý tưởng thẩm mỹ có số điểm xem đặc trưng Nhật Bản” [57, tr 7- 8] Vì thực luận văn này, cố gắng tìm hiểu trình bày chi tiết đặc trưng quan trọng ý thức thẩm mỹ Nhật Bản sở khảo sát, phân tích thơ haiku đồng thời tiếp thu lý thuyết số cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học người Nhật Bản thừa nhận Nói chung, ý thức thẩm mỹ phạm trù rộng mang tính trừu tượng nên khó bao qt Vì phạm vi luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu ý thức thẩm mỹ thông qua thể loại thơ phổ biến đời sống văn chương Nhật Bản thơ haiku, số nhiều lĩnh vực ý thức thẩm mỹ hay quan niệm đẹp người Nhật Hơn nữa, chúng tơi khơng có định hướng phân tích đánh giá thơ haiku với tư cách hình thức nghệ thuật ngơn từ người Nhật Bản vào chi tiết thành tựu, biến đổi loại thơ mà tập trung tìm hiểu ý thức thẩm mỹ mang tính truyền thống người Nhật thể thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản phương Tây, trình bày nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Anh tiếng Nhật với nhiều nội dung quan trọng ý thức thẩm mỹ truyền thống, ý thức thẩm mỹ đại, ý thức thẩm mỹ thể loại hình nghệ thuật Nhật Bản Về ý thức thẩm mỹ truyền thống Nhật Bản, kể số cơng trình tiêu biểu 日本の美意識 (Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản) Miyamoto Kenji 宮元健次 (2008), 日本人の美意識 (Ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản) Donald Keene Kanaseki Hisao 金 関 寿 夫 dịch từ nguyên tác tiếng Anh (1990) Miyamoto Kenji trình bày chi tiết số phạm trù mỹ học Nhật Bản wabi, sabi, yugen, kirei phân tích biểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản qua sống, quan điểm sáng tác nhà thơ tiếng nhiều loại hình nghệ thuật Ở phương Tây có số cơng trình nghiên cứu quan trọng Japanese Aesthetics (Mỹ học Nhật Bản) Donald Keene (1969), Japanese Aesthetics and Culture (Mỹ học văn hoá Nhật Bản) Nancy G Hume (1995) A Tractate on Japanese Aesthetics (Bài nghiên cứu mỹ học Nhật Bản) Donald Richie (2007) Những cơng trình có đề cập phân tích quan niệm người Nhật đẹp thể qua phạm trù mỹ học mono no aware, yugen, yojo, wabi, sabi v v… Mặc dù cách diễn giải nội dung phạm trù mỹ học tương đối giống cơng trình, tác giả lại đưa luận chứng minh hoạ khác Thêm vào đó, phần lớn tác giả thiên hướng viết tuỳ bút, nên phạm trù mỹ học nói chưa xếp theo hệ thống, tác giả khơng sử dụng tiêu chí hay mối liên hệ ràng buộc để kết nối nội dung trình bày theo trật tự định Về ý thức thẩm mỹ Nhật Bản đại, có số cơng trình nghiên cứu viết tiếng Nhật bật 近代日本人の美意識 (Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản đại) Yamaori Tetsuo 山折 哲雄 (2001) đề cập đến hình thành, phát triển mỹ học Nhật Bản đại liên quan đến giá trị Nhật Bản tôn giáo, nghệ thuật, tình cảm Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu viết tiếng Anh A History of Modern Japanese Aesthetics (Lịch sử mỹ học Nhật Bản đại) (2001) Modern Japanese Aesthetics : A Reader (Mỹ học Nhật Bản đại- cách đọc) (2002) Michele F Marra Ngoài ra, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích ý thức thẩm mỹ Nhật Bản phạm vi lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Theo hướng này, tiếng Nhật có tác phẩm 舞台の奥の日本 -日本人の美意 識 (Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản bên sân khấu) Kawatake Toshio 河竹 登志 夫 (2000), nghiên cứu ý thức thẩm mỹ nghệ thuật sân khấu, 詞華集 日本人 の美意識 (Từ hoa tập- Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản) nhóm tác giả Kubota Jun 久 保田 淳, Umetani Fumio 梅谷 文夫, Ando Hiroshi 安藤 宏, Watabe Yasuaki 渡部 泰明(1991) viết ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thông qua việc trình bày phân tích tác phẩm thơ ca Saigyo 西行, Basho 芭蕉, Buson 蕪村 Shiki 子規 Viết tiếng Anh có cơng trình Zeami and the Transition of the Concept of Yugen: A Note on Japanese Aesthetics (Zeami chuyển đổi khái niệm yugen: ghi nhận mỹ học Nhật Bản) Andrew Takahisa Tsubaki (1971), The Ethics of Aesthetics in Japanese Cinema and Literature: Polygraphic Desire (Đạo đức mỹ học điện ảnh văn học Nhật Bản: khát vọng nghệ thuật polygraphy) Nina Cornyetz (2008) hay Spontaneity in Japanese Art and Culture (Tính tự nhiên văn hoá nghệ thuật Nhật Bản) David Michiko Young (2005) Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu mỹ học Nhật Bản hay ý thức thẩm mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, vấn đề khái quát văn học Nhật Bản, tinh thần mỹ người Nhật, quan niệm người Nhật đẹp, ảnh hưởng Thiền đến nghệ thuật Nhật Bản đề cập đến cơng trình nghiên cứu văn hoá, văn học Nhật Bản Trong số nêu tác phẩm điển Văn học Nhật Bản, Thơ ca Nhật Bản nhà nghiên cứu Nhật Chiêu (1998), Đại cương văn hố phương Đơng Lương Duy Thứ chủ biên (1998), hay số tác phẩm dịch từ tiếng nước Người Nhật V Pronikov & I Ladanov (2004), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại N I Konrad (1999), Hài cú nhập môn Harold G Henderson (2000) Về hướng nghiên cứu mỹ học văn học Nhật Bản, PGS TS Đoàn Lê Giang có đề cập phân tích số phạm trù mỹ học đặc trưng thơ haiku tập giảng Quan niệm văn học cổ điển Nhật Bản nhìn so sánh số báo đăng tạp chí nghiên cứu Chẳng hạn So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản đăng Tạp chí Văn học số năm 1997, tác giả trình bày chi tiết mono no aware, phạm trù mỹ học Nhật Bản Ngoài ra, vấn đề nội dung, thủ pháp nghệ thuật thơ haiku đề cập phân tích khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ sinh viên, học viên cao học khoa Đông Phương học Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu mỹ học Nhật Bản, chưa có cơng trình nghiên cứu ý thức thẩm mỹ người Nhật thơ haiku Do vậy, luận văn thực với mong muốn đóng góp cách trình bày hệ thống chi tiết vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ haiku, thực khảo sát thơ haiku cách đọc hiểu thơ haiku tiếng Nhật, so sánh nguyên tác với dịch tiếng Việt tiếng Anh để sử dụng dịch xác nhất, kết hợp với tư liệu lý thuyết mỹ học trình bày cơng trình nghiên cứu để phân tích biểu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ haiku trình bày thành phạm trù mỹ học cụ thể Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích- tổng hợp tài liệu Ngồi ra, để đảm bảo tính thuyết phục xác ý nghĩa phạm trù mỹ học phân tích chương chương 3, chúng tơi cịn kết hợp phương pháp so sánh- đối chiếu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản ý thức thẩm mỹ dân tộc khác Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa khoa học: sở khảo sát tổng hợp tư liệu, chúng tơi cố gắng trình bày tương đối hệ thống chi tiết ý thức thẩm mỹ thơ haiku đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ý thức thẩm mỹ Nhật Bản - Ý nghĩa thực tiễn: mong muốn tập luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Nhật Bản học có quan tâm tìm hiểu đất nước, dân tộc Nhật Bản Nguồn tư liệu - Tư liệu thơ haiku: thơ haiku xuất tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nhật Nguồn tư liệu sở để tìm hiểu đặc trưng ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ haiku, sử dụng sở so 111 Những lý tưởng thẩm mỹ sabi hay yugen đạt nhờ thống nội tâm ngoại giới, cá nhân vũ trụ Nếu khơng có hồ hợp tâm trạng người với khung cảnh thiên nhiên hình ảnh cánh quạ đậu cành bóng chiều, hay gương mặt xa lạ hành khách gió thu lạnh lẽo khơng thể làm cho thơ trở thành tuyệt tác 4.2.3 Tư tưởng Thiền giác ngộ Phật giáo Thiền tông khác với tông phái Phật giáo khác chủ yếu đường hay phương pháp rèn luyện để đạt đến giác ngộ Chủ trương giáo pháp tông phái này, xác định thời kỳ phát triển phổ biến Trung Hoa, tóm tắt câu: “Dĩ tâm truyền tâm; bất lập văn tự; giáo ngoại biệt truyền; trực nhân tâm; kiến tính thành Phật” [16, tr 250] Chủ trương thể rõ câu chuyện kể nguồn gốc Thiền bí truyền từ Đức Phật đến ngài Ma-ha-ca-diếp không thông qua nhân vật trung gian, không sử dụng kinh điển làm phương tiện truyền đạo học đạo Theo chủ trương không dùng kinh điển làm phương tiện nhận thức, Thiền tập trung vào việc cá nhân tự thực hành tĩnh tọa (trong tiếng Nhật 座禅 zazentọa thiền) để quán chiếu nội tâm, với quan niệm tĩnh tọa tư đắn thân xác cần thiết cho quán tưởng nội tâm để đạt tới trạng thái tỉnh giác Từ lĩnh vực tôn giáo, tĩnh lặng vào tâm thức Nhật Bản, trở thành truyền thống văn hoá ưa chuộng vẻ đẹp đơn bạch tĩnh lặng Khi diện không gian yên tĩnh, thưởng thức vẻ đẹp đơn giản hình khối, đường nét màu sắc, tâm tưởng người không bị khuấy động mà để trút bỏ nặng nề mưu cầu, dục vọng đạt đến trạng thái nhẹ nhõm, sáng suốt Đó lý đời tinh thần chủ yếu loại hình nghệ thuật truyền thống Nhật Bản vườn đá, trà đạo Trong vườn đá khơng có diện yếu tố đá tảng sỏi để khơng làm vướng bận tầm nhìn chiêm nghiệm thinh lặng 112 Những nghệ nhân, tác giả thạch viên ấy, trí khối đá to nhỏ trơ trụi không cỏ, hoa lá, cho “các cụm đá gợi lên lòng người vãn cảnh mỏm núi, dải sơng chí đợt sóng đại dương xơ vào ghềnh đá ven biển”, nhận xét Yasunari Kawabata Thực cơng trình kiến trúc kiểu đó, nghệ nhân cố theo sát chuẩn tắc Thiền, cố nắm bắt sở thích người Nhật ln ao ước chiêm nghiệm thiên nhiên, suy tư xa lánh chốn đông đúc [43, tr 289] Trong lễ trà, người Nhật hướng đến lý tưởng thẩm mỹ cao tịnh tĩnh lặng, nên có khuynh hướng hạn chế vật dụng hay vật trang trí có màu sắc bật thu hút ý vào vẻ đẹp bề Hoa cắm trà thất thường có bơng, thường loại hoa đơn giản tượng trưng cho mùa thời điểm Văn hoá Nhật Bản truyền thống đặc biệt khơng ưa thích loại hoa bật màu sắc hương thơm có nguồn gốc từ phương Tây huệ tây, bách hợp v.v tránh dùng loại nghệ thuật cắm hoa Cùng với trạng thái tọa thiền tĩnh lặng để quán chiếu nội tâm, hành giả tu Thiền cịn có cơng cụ hỗ trợ cho tiến lực tư đường đến trạng thái giác ngộ việc sử dụng công án 公案 (ko-an ) “Khái niệm độc đáo Thiền công án bắt nguồn Trung Hoa thời nhà Đường (618- 906 Công nguyên) Công án (tiếng Trung Hoa kung-an) câu đố nghịch lý mà “câu trả lời” đưa đến giác ngộ, hay thể nghiệm ngộ” [4, tr 167] Công án Thiền không giới hạn mơi trường tơn giáo mà cịn phát triển thành kiểu thể nghệ thuật Nhật Bản Ảnh hưởng phương pháp làm cho nghệ thuật Nhật Bản có khuynh hướng đọng với phương tiết giảm đến mức tối thiểu Thơ haiku hình thức biểu rõ rệt tư tưởng Việc sáng tạo thưởng thức thơ haiku giống việc truyền đạt tiếp nhận triết học Thiền 113 công án Do giới hạn nghiêm ngặt số lượng ngôn từ, thơ có hình ảnh mà khơng có lời giải thích kèm theo, tương ứng với chủ trương tông phái Thiền nhận thức trực tiếp, vượt qua giải thích kinh điển Người làm thơ phải chọn lọc hình ảnh tự thân có sức biểu cảm để tác động đến cảm xúc, tâm hồn người đọc Đọc thơ haiku khơng phải tìm hiểu nội dung thơ mà cảm nhận vẻ đẹp thơ Ngôn từ hình ảnh phương tiện để thi nhân độc giả đạt đến cảm thức thẩm mỹ, công án phương tiện để Thiền sinh đạt đến trạng thái ngộ Để đạt trạng thái ngộ đơi cần có tác động mạnh mẽ gây đột biến q trình nhận thức Cơng án Thiền đặt với mục đích Trong thơ haiku, hiệu ứng cảm xúc hiệu ứng tri nhận tạo nhờ đối lập hình ảnh hay ý nghĩa Chẳng hạn, tác giả miêu tả giọt sương mai long lanh lớp lông rậm sâu bướm có cảm giác bất ngờ bắt gặp hai hình ảnh tương phản lại đặt cạnh Nhưng nhờ bất ngờ mà người đọc nhận cảm giác “tương phản” định kiến, vạn vật tồn bình đẳng vũ trụ bao la Đó trường hợp đưa đến thức tỉnh cách tác động trực tiếp vào cảm giác người, giống vấn đề mâu thuẫn công án phương tiện giúp Thiền sinh giác ngộ Một ngộ, người trở sống thông tục đời thường với tâm khác Khi khơng cịn bị thơi thúc dục vọng dù hồn cảnh có cảm giác thản, nhẹ nhàng Người ngộ đạo nhìn giới đơi mắt điềm tĩnh vô sai biệt, không bị chi phối thành kiến Cách quan sát tảng cảm thức karumi thơ haiku Karumi thể đời thường qua lăng kính tâm hồn ung dung thư thái, yếu tố thông tục qua nhìn tục Khi đó, hình ảnh mà thi nhân bắt gặp khoảnh khắc sống đời thường đẹp, thiêng liêng khiết Do vậy, thơ haiku nói đến loại trùng mà khơng gây cảm giác ố bẩn, nói đến hoa đồng cỏ nội mà khơng hố tầm thường, nói đến rượu mà khơng làm cho hình ảnh thơ bị thơ tục 114 Trước đôi mắt tỉnh giác người ngộ đạo, giới mn trùng hiển lộ giọt sương, vẻ đẹp toàn giới tự nhiên thu nhỏ vào đố hoa giản dị Vì nghệ thuật Nhật Bản khơng cần thể đẹp cách chi tiết nghệ thuật phương Tây mà tả nét tượng trưng, góc đối tượng Ý thức dẫn đến việc hình thành hệ thống biểu tượng thẩm mỹ giới nghệ thuật đời sống văn hoá Nhật Bản Chẳng hạn hoa đào hình ảnh đại diện mùa xuân, chim cuốc tượng trưng cho mùa hạ hay hoa cúc dấu hiệu mùa thu v v Nhờ hệ thống biểu tượng mà thể thơ ngắn gọn haiku đạt đến lý tưởng thẩm mỹ sâu sắc nhất, thu gọn vào 17 âm tiết bao la khống đạt tồn vũ trụ rung động sâu kín giới tình cảm người Vẻ đẹp haiku vẻ đẹp kỳ diệu giọt sương, bé nhỏ mong manh huyền ảo vô tận 115 KẾT LUẬN Trong q trình chinh phục thích nghi với tự nhiên để sinh tồn phát triển, dân tộc hình thành nên hệ giá trị riêng phản ánh giới quan, nhân sinh quan dân tộc Giá trị thẩm mỹ khơng đóng vai trò quan trọng hệ giá trị người Nhật Bản mà chi phối đến nhiều lĩnh vực hoạt động từ việc ứng xử đời sống thường ngày đến sáng tạo nghệ thuật Nếu tìm hiểu văn hố Nhật Bản, nhận thấy ý thức thẩm mỹ biểu khắp nơi đất nước tươi đẹp này, trường hợp mà khơng nghĩ ý thức đẹp vươn đến Vì thế, tìm hiểu ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản từ nhiều góc độ, qua nhiều trường hợp thể khác nhau, thơ haiku lĩnh vực thể bật Trong số nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, thơ haiku loại hình thơ ca độc đáo, xuất tương đối muộn lại trở thành thể thơ phổ biến rộng rãi không Nhật Bản mà toàn giới văn học đương đại Với cấu trúc đơn giản số lượng từ quy định 17 âm tiết, haiku viết nhiều đề tài, từ suy tưởng, triết lý thâm sâu đến tượng, vật bình thường đời sống trùng, hoa cỏ, giọt sương, tuyết v v Với xuất đại thi hào Basho văn đàn Nhật Bản, haiku thay đổi cách rõ rệt, từ thể loại thơ trào phúng sáng tác theo hình thức liên hồn vào vui trở thành dạng thơ nghiêm túc, có giá trị thẩm mỹ cao chuyển tải tình cảm, nội dung tinh thần sâu sắc, khám phá mẻ độc đáo thi nhân thiên nhiên, sống, người Qua thơ haiku, thấy ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thể hai mức độ, khó phân biệt mang nhiều nét khác Mức độ thứ ý thức đẹp cô đọng, tinh tế Ở mức độ này, thơ haiku thể nhìn tinh tế, khuynh hướng quan sát tỉ mỉ nhạy cảm tâm hồn Nhật Bản trước vẻ đẹp tự nhiên Tình u đẹp khơng việc thưởng thức đẹp thời điểm mà thể qua nỗi buồn trước biểu 116 quy luật tự nhiên, chu trình bất tận từ sinh sơi đến lụi tàn, từ sống trở chết Trong ý thức thẩm mỹ tinh tế người Nhật Bản, thưởng thức đẹp khơng đơn giản nhìn ngắm, thưởng thức phô diễn trọn vẹn màu sắc, đường nét mà hình dung đẹp trọn vẹn trước hình thức biểu đơn bạch, khơng hồn hảo, hồi niệm, suy ngẫm sâu sắc biểu thẩm mỹ trôi qua Mức độ thứ hai ý thức đẹp huyền bí, tâm linh Để đạt đến mức độ này, người sáng tạo nghệ thuật không người quan sát, thưởng thức mà phải bậc hiền minh, hành giả có lĩnh trải nghiệm cung bậc sâu xa giới nội tâm để vươn đến trạng thái tịch lặng, an nhiên vượt qua điều phồn tạp sống Ở mức độ này, đẹp trạng thái hoàn hảo bố cục, màu sắc mà khoảnh khắc giác ngộ Trong điều kiện sống phát triển dân tộc Nhật Bản, ý thức thẩm mỹ người Nhật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Thiên nhiên Nhật Bản đầy khắc nghiệt, nhiều thiên tai phong phú màu sắc, dáng vẻ đầy thơ mộng Nhật Bản tiếng với trận động đất dội giới biết đến qua hình ảnh hoa anh đào mùa xuân dịu dàng rặng đỏ mùa thu rực rỡ Cuộc sống người Nhật Những khắc nghiệt thiên nhiên rèn luyện cho dân tộc Nhật Bản đức tính cần cù chịu khó Và nhờ mà sống người Nhật khoảng thời gian mà họ trân trọng chi tiết, phút giây Bên cạnh đó, người Nhật cịn có tinh thần tiếp biến văn hố, chịu ảnh hưởng ngược lại yếu tố văn hoá ngoại nhập Trong số thành tựu văn hoá mà người Nhật tiếp thu từ nước ngoài, thành tựu quan trọng có lẽ tư tưởng Phật giáo Quan niệm triết học Phật giáo để lại ảnh hưởng rõ rệt ý thức thẩm mỹ Nhật Bản, thể qua khuynh hướng đề cao vẻ đẹp mong manh, dễ hay vẻ đẹp đơn sơ, thiếu hoàn hảo Có thể nói tư tưởng thẩm mỹ vốn có 117 người Nhật Bản tìm đồng điệu giới quan, nhân sinh quan triết học Phật giáo Quan niệm thẩm mỹ Nhật Bản vừa bao hàm tình u thiên nhiên vừa có ý nghĩa nhân văn thể qua trân trọng dấu ấn thời gian lưu lại đời người Đối với người Nhật, giá trị đẹp quan trọng, dù vẻ đẹp có sẵn tự nhiên hay người tạo tác Vì khuynh hướng coi trọng yếu tố thẩm mỹ nên người Nhật nhìn vẻ đẹp xung quanh với ánh mắt thưởng lãm đầy trân trọng Đó nét đặc biệt tính cách Nhật Bản điều đáng lưu tâm tìm hiểu đất nước 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Daisetz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận (2 tập), NXB Tổng hợp TP.HCM David & M Young (2007), Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Đào Duy Thanh (2002), Mỹ học đại cương, NXB TP HCM Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông (Lưu Văn Hy biên dịch), NXB Tôn giáo, Hà Nội Diderot (2006), Mỹ học (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2008), Nhật Bản học, NXB Tổng hợp TP.HCM Dương Ngọc Dũng (2004), Tư liệu tham khảo Phật giáo Đông Á, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Đoàn Nhật Chấn (1996), Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản, NXB Văn học, TP.HCM Đỗ Huy (2001), Mỹ học- Khoa học quan hệ thẩm mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 12 G N Pôxpêlôp (1998) (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Grant Evans (2001), Bức khảm văn hóa châu Á, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Harold G Henderson (2000), Hài cú nhập môn (Lê Thiện Dũng dịch), NXB Trẻ, TP.HCM 119 15 Hồ Hoàng Hoa (2001), Văn hóa Nhật- chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Junjiro Takakusu (2007), Tinh hoa triết học Phật giáo (Tuệ Sỹ dịch), NXB Phương Đơng, TP.HCM 17 Lê Huy Hồ- Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới- Tư tưởng quan niệm, NXB Văn học, TP.HCM 18 Lương Duy Thứ (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, TP.HCM 19 Michael Kapen O’Riley (2005), Những mỹ thuật phương Tây, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 20 M F Ốp- xi- an- nhi- cốp (2001), Mỹ học nâng cao (Phạm Văn Bích dịch), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Murakami Shigeyoshi (2005), Tơn giáo Nhật Bản (Trần Văn Tình dịch), NXB Tôn giáo, Hà Nội 22 Nancy Wilson Ross (2005), Ba đường minh triết Á châu (Võ Hưng Thanh dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Ngơ Minh Thuỳ - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản- Đất nước, người, văn học, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008) (chủ biên), Văn học Nhật Bản Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM 26 Nguyễn Tuệ Chân (2008) (biên dịch), Thiền tông Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 27 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, TP.HCM 120 28 Nhật Chiêu (1997), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, TP.HCM 29 Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, TP.HCM 30 Nhật Chiêu (1998), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, TP.HCM 31 Phạm Bích Hợp (1993), Tâm lý dân tộc- Tính cách sắc, NXB Tổng hợp TP.HCM 32 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc (2 tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ dịch), NXB Lao Động, Hà Nội 34 Robert E Fisher (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch), NXB Mỹ thuật, Hà Nội 35 Sherman E Lee (2007), Lịch sử mỹ thuật Viễn Đông (Trần Văn Huân biên dịch), NXB Mỹ thuật, Hà Nội 36 Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM 37 Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, NXB Đông Phương, TP.HCM 38 Trần Mạnh Thường (2007), Những kiệt tác văn chương giới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Trịnh Huy Hóa (2002), Nhật Bản, NXB Trẻ, TP.HCM 40 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, Hà Nội 41 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Tổng hợp TP.HCM 121 42 Vơ- xe vơ- lốt Ơ- vơ chin- nhi- kốp (1988), Cành Sakura, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau 43 V Pronikov & I Ladanov (2004), Người Nhật (Đức Dương biên soạn), Tổng hợp TP.HCM Tiếng Anh 44 Charles A Moore (1967), The Japanese mind: Essentials of Japanese Philosophy and culture, East-west Center Press, U.S.A 45 Donald Keene (1984), Dawn to the West, Holt, Rinechart & Winston, New York 46 Dorothy Britton (1974), A Haiku Journey, Kodansha International, Tokyo 47 Kodansha International (1995), Japan- Profile of a nation, Tokyo 48 H Byron Earhart (1969), Japanese Religion: Unity and Diversity, Dickenson Publishing Co., Belmont, Ca 49 Seiroku Noma (1966), The Arts of Japan, Kodansha International, Tokyo 50 Humphrey Milford (1914), The Miscellany of a Japanese Priest Being a Translation of Tsurezuregusa (Translated by William N Porter), London Tiếng Nhật 51 井本農一 (1977),「芭蕉入門」, 講談社学術文庫, 東京 52 岩波書店 (1960), 「 芭蕉文集 」, 岩波書店, 東京 53 小西甚一 (1995),「俳句の世界」, 講談社学術文庫, 東京 54 西郷竹彦 (1991),「名句の美学 」, 黎明書房, 名古屋 55 高階秀爾 (2008),「日本の美を語る 」, 青土社, 東京 56 竹西寛子 (1996),「 わたしの古典-竹西寛子の松尾芭蕉集・与謝蕪村 集」, 集英社文庫, 東京 122 57 ドナルドキーン (2007),「日本人の美意識」, 中公文庫, 東京 58 宮本健次 (2008),「日本の美意識 」, 光文社新書, 東京 Tài liệu báo chí 59 Chương Thâu (2006), “Giao lưu văn hoá Trung Quốc Nhật Bản thời cổtrung đại”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 10), Tr 46- 49 60 Đặng Thị Tuyết Dung – Nhật Vương (2008), “Ikebana- Nghệ thuật cắm hoa truyền thống Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 1), Tr 6168 61 Đào Thị Thu Hằng (2007), “Kim Các Tự- Một công án đẹp Yukio Mishima”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 6), Tr 61- 70 62 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí văn học, (Số 9) Tr 52 63 Đoàn Lê Giang (2003), “Basho- Nguyễn Trãi- Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (Số 6), Tr 33- 42 64 Đoàn Lê Giang (2006), “Thời trung đại văn học nước khu vực văn hố chữ Hán”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (Số 12), Tr 89- 105 65 Đoàn Lưu Hùng Minh (2007), “Ý nghĩa đích thực trà đạo Nhật Bản”, Tập san KHXH& NV, (Số 38), Tr 107- 112 66 Khương Việt Hà (2006), “Mĩ học Kawabata Yasunari”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (Số 6), Tr 67- 85 67 Hà Văn Lưỡng (2006), “Sự biểu “tĩnh” “động” thơ Trần Nhân Tông thơ haiku M Basho (Nhật Bản)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 1), Tr 61- 66 68 Hà Văn Lưỡng (2009), “Những nét tương đồng dị biệt thơ Sijo (Hàn Quốc) thơ Haiku (Nhật Bản)- Nhìn từ đặc trưng thể loại”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 10), Tr 50- 56 123 69 Hoàng Thu Trang (2006), “Đặc trưng nghệ thuật thưởng thức trà- chè Trung Quốc, Nhật Bản Việt nam”, Tập san KHXH&NV, (Số 34), Tr 7282 70 Lê Thanh Bình (2006), “Văn hố Nhật Bản: sức mạnh khứ thách thức tương lai”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 1), Tr 54- 60 71 Lê Từ Hiển (2005), “Basho (1644- 1694) Huyền Quang (1254- 1334)- Sự gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mỹ”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (Số 7), Tr 79- 88 72 Nguyễn Duy Dũng (2008), “Nhật Bản với việc tiếp thu giá trị nhân loại”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 11), Tr 55- 63 73 Nguyễn Thị Mai Liên (2010), “Đặc điểm thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 2), Tr 69- 78 74 Nguyễn Tuấn Khanh (2007), “Khái quát trăm năm nghiên cứu văn học Nhật Bản đại qua bút kiệt xuất”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (Số 9), Tr 68- 72 75 Nhật Vương (2006), “Sự phát triển Phật giáo Nhật Bản thời Kamakura (1180- 1333)”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 8), Tr 52- 61 76 Thái Bá Tân (giới thiệu dịch) (2002), “Thơ năm câu Nhật Bản”, Tạp chí văn học nước ngồi, (Số 1), Tr 158- 170 77 Trần Thị Chung Toàn- Lại Hồng Hà (2008), “Kokinshu giá trị văn học tác phẩm dịng thơ dân tộc Nhật, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 12), Tr 38- 47 78 Trần Thị Tố Loan (2006), “Cái đẹp truyền thống Nhật Bản sáng tác Y Kawabata”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 1), Tr 67- 71 Tài liệu Internet 79 About Haiku, http://www.cranberrydesigns.com/poetry/haiku/history.htm 124 80 Andrew T Tsubaki, Zeami and the Transition of the Concept of Yūgen: A Note on Japanese Aesthetics, http://www.jstor.org/pss/429574 81 David & Michiko Young, Spontaneity in Japanese Art and Culture http://japaneseaesthetics.com/gpage2.html 82 Donald Keene, Japanese Aesthetics, http://www.jstor.org/pss/1397586 83 Esperanza U Ramirez-Christensen, Emptiness and temporality: Buddhism and medieval Japanese poetics, http://books.google.com.vn/books 84 From the Age of the Machine to the Age of Life, http://www.kisho.co.jp/page.php/295 85 Haiku, http://en.wikipedia.org/wiki/Haiku 86 Haiku, http://asnic.utexas.edu/asnic/countries/japan/haiku.html 87 Ibuki Atsuhi, Lịch sử Thiền tông Trung Quốc (Nguyễn Nam Trân dịch), http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/lichsuthientong_TQ1.htm 88 Ienaga Sabunoru, Văn hoá sử Nhật Bản (Lê Ngọc Thảo dịch), http://erct.com/2-ThoVan/LNThao/Vanhoasu/00-Muc_luc.htm 89 Japanese Aesthetics, http://www.seop.leeds.ac.uk/entries/japanese-aesthetics/ 90 Lịch sử văn học Nhật Bản, http://maxreading.com/?book=780 91 Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, http://erct.com/2ThoVan/NNT/0-VanhocsuNB.htm 92 Shelley Fenno Quinn, Developing Zeami: the Noh actor's attunement in practice, http://books.google.com.vn/books 93 The Haiku Poetic Form, http://www.world-class-poetry.com/haiku.html 94 The Origin of Haiku, http://EzineArticles.com/?expert=Mel_Mcintyre 95 Văn hoá Nhật Bản, http://www.nhatban.net/ttnb/index.php?page=menu 96 Văn học Nhật Bản, http://erct.com/2-ThoVan/Van_hoc_Nhat_Ban.htm 125 97 Wabi-sabi, http://www.art.unt.edu/ntieva/artcurr/asian/wabisabi.html 98 Wafu Teshigahara (1988), Ikebana, http://books.google.com.vn/books 99 おらがはる (Tập thơ Oragaharu), http://ja.wikipedia.org/wiki/おらがはる 100 俳句 (Haiku) , http://ja.wikipedia.org/wiki/俳句 101 松尾芭蕉 (Matsuo Basho), http://ja.wikipedia.org/wiki/松尾芭蕉 102 一茶 (Issa), http://ja.wikipedia.org/wiki/一茶 103 蕪村 (Buson), http://ja.wikipedia.org/wiki/蕪村 104 一 茶 記 念 館 (Nhà tưởng niệm Issa), http://www1.ttcn.ne.jp/chikyuhkotabi/ 105 侘び (wabi), http://ja.wikipedia.org/wiki/侘び 106 さび (sabi), http://ja.wikipedia.org/wiki/さび 107 もののあわれ (mono no aware), http://ja.wikipedia.org/wiki/もののあわれ ... nghệ thuật Nhật Bản Về ý thức thẩm mỹ truyền thống Nhật Bản, kể số cơng trình tiêu biểu 日本の美意識 (Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản) Miyamoto Kenji 宮元健次 (2008), 日本人の美意識 (Ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản) Donald... Nhật Bản thơ haiku? ?? để tìm hiểu sâu vẻ đẹp Nhật Bản, tâm hồn Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà đề tài tập trung tìm hiểu ý thức thẩm mỹ người Nhật Bản Ý thức thẩm mỹ phạm trù mỹ. .. sống thơ haiku nói riêng sức mạnh nội văn hố Nhật Bản nói chung Từ đó, cho thơ haiku lĩnh vực quan trọng cần tìm hiểu nghiên cứu ý thức thẩm mỹ Nhật Bản Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Ý thức thẩm mỹ Nhật

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w