ý thức thẩm mỹ mới trong tiểu thuyết nỗi đau của chàng wethert(goethe)

39 182 2
ý thức thẩm mỹ mới trong tiểu thuyết nỗi đau của chàng wethert(goethe)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TIỂU THUYẾT "NỖI ĐAU CỦA CHÀNG WETHERT"(Goethe) TIỂU LUẬN VĂN HỌC TÂY ÂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TIỂU THUYẾT "NỖI ĐAU CỦA CHÀNG WETHERT"(Goethe) TIỂU LUẬN VĂN HỌC TÂY ÂU KHOA VĂN HỌC NGÔN NGỮ Giáo Viên Hướng Dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 MỤC LỤC Trang I DẪN NHẬP: II.TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 2.1 TÁC GIẢ: 2.2 TÁC PHẨM: .7 III Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TÁC PHẨM “ NỔI ĐAU CỦA CHÀNG WERTHER”: 11 3.1 Ý THỨC THẨM MỸ MỚI: 11 3.2 Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TÁC PHẨM: .12 3.2.1 Tính cách nhân vật Werther: 12 3.2.2 Nổi đau chàng Werther: .18 3.2.3 Cái chết Werther: 26 IV NGHỆ THUẬT: 36 V TỔNG KẾT: .38 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: 39 I DẪN NHẬP Sau chiến tranh Ba mươi năm (cuộc chiến tranh tôn giáo trị nổ năm 1618 kết thúc năm 1648 số nước châu Âu), nước Đức lâm vào tình trạng khó khăn Nền kinh tế bị suy sụp, tàn phá, nhiều làng mạc thành phố người Nước Đức bị tụt lại xa trào lưu phát tiển kinh tế văn hóa Đến kỉ 18, cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến Pháp, nước Đức bị chia xẻ thành quốc gia nhỏ,và bóng dáng cách mạng tư sản xa vời.Nhưng bên cạnh tình trạng lạc hậu trị kinh tế, Đức có văn hóa xán lạn đem lại cho người viễn ảnh tốt đẹp tương lai Về triết học có trào lưu lớn triết học Ánh sáng Với nhà tư tưởng lỗi lạc Kant, Selling, Heghen, chất tâm, có tư tưởng phản kháng chế độ xã hội đen tối lúc Về âm nhạc có thiên tài Beethoven với hòa âm tiếng Về văn học, nhiệm vụ phong trào văn học Pháp kỷ XVIII chuẩn bị tư tưởng cho quần chúng tiến tới làm cách mạng tư sản Đức, hoàn cảnh lịch sử, văn học Đức kỷ XVIII có hai nhiệm vụ: thống dân tộc chống phong kiến Hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ với nhau, đấu tranh để thống dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Vào khoảng ba mươi năm cuối kỷ XVIII, văn học Đức diễn kiện lớn: nhóm nhà thơ trẻ lấy tên “Bão táp xung kích” bước lên vũ đài văn học Tác phẩm họ chan chứa tinh thần phản kháng Mặc dầu tinh thần chưa hình thành cách triệt để, thể rõ ràng thái độ bất bình họ hoàn cảnh xã hội nước Đức lúc giờ, chế độ chuyên chế vương quốc tình trạng nghèo khổ tầng lớp nông dân Goethe lên bút chủ lực sáng văn học Đức thời kỳ Nỗi đau chàng Werther tiểu thuyết thể thư tín Goethe đời vào năm 1774, lấy trình yêu đương thân Goethe bi kịch tự sát Gierusalem bạn ông làm tài liệu thực tế Gierusalem yêu đơn phương vợ người đồng người đồng hạ lệnh đuổi anh khỏi nhà Bị hạ nhục, Gierusalem mượn súng lục viên ngoại giao Kesner để tự sát Sự kiện gây chấn động thời Tháng năm 1972, buổi vũ hội Wetzlar, Goethe gặp cô gái Charlotte Buff trúng tiếng sét tình từ cô Nhưng Buff đính hôn với Kesner Mặc dù Goethe thường đến nhà Buff sau Michel bạn ông đến kịp thời kéo Goethe khỏi lưới tình Tháng năm, Goethe lại yêu cô gái mắt đen mang tên Maximiliani Vào đầu năm 1774, Maximiliani mẹ đứng gả cho người thương nhân giàu có vùng Frankfurt Nhưng nàng Goethe bí mật qua lại với Ít lâu sau bị nhà phú thương phát giác, Goethe không phép tới nhà Vào lúc Goethe lý giải lý Gierusalem biến ý tưởng tự sát thành hành động tự sát Ông đóng cửa không tiếp khách vòng bốn tuần hoàn thành sáng tác “Nỗi đau chàng Werther” II TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2.1 Tác giả : Goethe Tên đầy đủ Johann Wolfgang Von Goethe, ông sinh ngày 28-8-1749 ngày 22-3-1832,là nhà thơ, nhà văn vĩ đại người Đức Ngoài ông biết đến với nhiều vai trò nhà viết kịch, tiều thuyết gia, nhà ngoại giao nhà triết học tự nhiên Goethe sinh lớn lên thành phố Frankfurt, xuất thân gia đình tư sản Ông gương mặt tiêu biểu văn học Đức thoát khỏi trường phái văn chương cổ điển Weimar để bước vào thời kì khai sáng chủ nghĩa lãng mạn Các tác phẩm Goethe có ảnh hưởng lớn đến văn chương giới đặc biệt Châu Âu, nhiều tác phẩm trở thành nguồn cảm hứng cho âm nhạc cổ điển Đức, kịch, thơ triết học Cuộc đời: 1749-1765 : ông sống với cha mẹ Frankfurt, vốn xuất thân gia đình quý tộc nên ông học đầy đủ môn phổ thông đặc biệt ngôn ngữ( Latin,Hy Lạp, Pháp, Anh) môn quý tộc khiêu vũ, cưỡi ngựa hay đấu kiếm Tuy nhiên, Goethe lại thích hội họa sau ông nhanh chóng có hứng thú với văn học, Homer Friedrich Gottlieb Klopstock tác giả mà ông yêu thích, ông thích xem kịch 1765-1768 : ông học luật Leipzig, dù ông hứng thú với việc phải học thuộc luật cổ xưa mà thay vào ông thích đến để nghe giảng thơ ca Furchtegott Gellert 1768-1770 : lâm bệnh nặng ông buộc phải quay quê hương Frankfurt để dưỡng bệnh Vào năm 1770, ông cho xuất tập thơ có tên “Annette” 1772-1832 : ông làm quân sư cho quận công xứ Saxe-Weimar Charles Augustus người đồng thòi bạn thân ông Ngày 22-3-1832, Goethe thành phố Weimar sau chôn cất nghĩa trang lịch sử Weimar Sự nghiệp sáng tác : Trước đến Weimar, Goethe nhà văn, nhà thơ phong trào “Bão táp xung kích” với tác phẩm : kịch “Götz von Berlichingen” (1773); tiểu thuyết dạng thư tín “Nỗi đau chàng Werther” (1774) kiệt tác kịch thơ “Faust”(1769) Sang Italia, ông chuyển sang đường chủ nghĩa cổ điển với các kịch : “Iphigieni Torit” (1787); “Etmong” (1788); “Taxo” (1790) Từ năm 1790 lúc mất, ông cho đời tiểu thuyết : “Những năm học nghề Wilhelm Maixto” (1796); “Ái lực chọn lọc” (1809); “Những năm du lịch Wilhelm Maixto” (1821) 2.2 Tác phẩm “Nỗi đau chàng Werther”-cuốn tiểu thuyết tiếng Wolfgang Goethe xuất năm 1774, tái năm 1782 Thể loại: Dưới dạng tiểu thuyết thư tín Trong tiểu thuyết thư Werther gửi cho bạn thân Wilhelm, kể cho bạn nghe sống Hoàn cảnh viết nên tác phẩm: Năm 1772, bổ nhiệm làm bồi thẩm ởWetzlar Goethe gặp yêu say đắm Saclot - gái vị Pháp quan vợ chưa cưới Kexne - bạn Goethe Vì đau khổ nên Goethe giã từ Vetxla Tháng 11/1772, Wolfgang Goethe nhận thư Kexne báo tin người bạn tự tử tên Jerusalem súng lục mượn Kexne bị xã hội quý tộc khinh miệt theo đuổi mối tình với phụ nữ có chồng Sự kiện trở thành tạo tác phẩm Bố cục tác phẩm: hai môtip: tình yêu tuyệt vọng Werther - Lotte qua hai giai đoạn xen vào nỗi đau khổ Werther thời kì làm thư kí nhân viên ngoại giao TÓM TẮT TÁC PHẨM Werther chàng niên Đức, em thị dân, sinh bối cảnh xã hội có nhiều rối ren Chàng chán ngấy xã hội sống cảm thấy muốn cứu lấy phải xâm nhập vào thiên nhiên, vào đời sống nhân dân lao động, nông dân xung quanh Sau tốt nghiệp đại học, chàng không chịu tìm việc làm mà bỏ đến nơi khác Trong thư đầu gửi người bạn Winhelm, chàng thổ lộ chán ngán sống, phát thị trấn nhỏ có phong cảnh đẹp Warheimu Tại đây, chàng say đắm thiên nhiên, yêu quý trẻ em quan hệ với tầng lớp Trong buổi vũ hội, chàng gặp Lotte, cô gái xinh đẹp khiết gái lớn viên quan tư pháp thủ hạ vị hầu tước vùng đó, trúng tiếng sét tình Tuy nhiên, dù Lotte yêu Werther đến với chàng trọn vẹn cô hứa hôn với Albert, người có tri thức, trọng lý tính, trung thành với nghĩa vụ cương vị công tác Ba người rơi vào tình cảm tay ba tế nhị phức tạp, đặc biệt Werther phó mặc thân cho xúi giục tình cảm gắn bó với Lotte hình với bóng Cuối cùng, Werther tìm cách thoát ra, cố gắng rời Lotte tìm hạnh phúc công việc công sở Trước lúc chàng có tranh luận vấn đề tự sát với Albert Dù hành vi mà Cơ Đốc giáo ngăn cấm, Albert phản đối, Werther sức biện minh người tự sát hèn yếu mà họ giống người mang bệnh bất trị, không tự sát không Werther làm thư ký công sứ, bộc lộ lực triển vọng muốn thay đổi thói xấu, quan liêu tầng lớp nha môn, chàng lại chịu áp chế viên công sứ, dạng quan liêu điển hình Đức đương thời Cũng thời gian Werther yêu cô tiểu thư quý tộc Feng B lại bị cô gây khó dễ Sau đó, nhà bá tước tiến bộ, người mộ Werther, lúc quý tộc tụ hội Werther lại bị mời khỏi nhà cách bất lịch chàng cảm thấy bị hạ nhục ghê gớm Sự hợm hĩnh, khinh người, kỳ thị đám quý tộc khiến chàng căm giận đến cực Những bất lợi liên tiếp thúc đẩy chàng từ chức, rời bỏ nhiệm sở Chàng theo hầu tước thích nghệ thuật đến vùng trang viên sống tạm, lại phát hầu tước không hiểu nghệ thuật Chàng nảy ý định tòng quân vị hầu tước lại ngăn cản, nên cuối đành mượn cớ để đến thành phố mà Lotte cư trú sau kết hôn Tại đây, lối thoát xã hội bị cắt đứt, Werther lưu luyến với Lotte nhìn thấy nàng điểm tựa bình yên cho sống Nhưng bên người phụ nữ có chồng chàng đành phải dấu kín tình yêu tận đáy lòng Chàng vừa sống thoải mái xã hội mà chàng căm ghét, đồng thời chàng chiếm Lotte vòng ràng buộc Albert, chí làm cho tình cảm vợ chồng Lothéa Albert bị sứt mẻ nặng nề Cũng ngày xảy ba việc làm giọt nước cuối tràn ly Sự việc thứ Werther quen người niên làm thuê, yêu say đắm nữ chủ nhân anh ta, vốn phụ, phản đối anh trai phụ mà anh niên làm thuê bị đuổi việc Khi biết tin người phụ muốn bước nữa, cưới người làm thuê khác, giết người đến sau Trước mặt quan tư pháp, cha Lotte, Werther biện hộ cho người làm thuê phạm tội mưu sát bất thành Sự việc Werther gặp niên bị điên, nguyên người văn thư quan tư pháp thầm yêu Lotte tình yêu đơn phương không đền đáp khiến anh rối loạn tâm thần Cảnh ngộ kết cục bế tắc hai người niên nói khiến Werther nhìn hoàn cảnh Werther hy vọng phát điên để không bị giày vò nội cảm, tỉnh hoàn tỉnh Chàng muốn làm người niên làm thuê nói trên, Albert đến chỗ chết, lại sợ làm phương hại đến Lotte Sự việc cuối lời cầu khẩn Lotte, mong muốn Werther giữ khoảng cách với nàng để nàng chồng dịu căng thẳng Lời thỉnh cầu khiến Werther ý thức chỗ lánh nạn cuối chàng không Để giải mâu thuẫn xung đột nội tâm, Werther vi phạm lời hẹn ước, tìm gặp Lotte lần cuối, ngâm cho nàng nghe ca lúc xúc động ôm lấy Lotte mà hôn Sau đó, chàng lấy cớ du lịch cần súng Được mượn súng Albert, chàng tự kết liễu đời Trên bàn làm việc chàng để lại kịch Lessing Emilia Galotti, mà biện hộ, bào chữa mặt đạo đức cho chàng Đó kết cục nỗi "nhức nhối gian" khởi nguồn từ bất dung hòa tư tưởng thực tại, tiếnglòng chua xót hệ niên nước Đức mà nước khác giới, đồng thời vấn đề thời lớp người trẻ tuổi 10 vọng Ông hoàng người tốt, đãi ngộ chàng chân thành lại không tư tưởng, suy nghĩ với Vì, ông hoàng “coi trọng tri thức tài năng’’ chàng “hơn trái tim” chàng, điều mà chàng “vẫn kiêu hãnh” Chàng lại chán ngán, lại muốn Chàng chua chát nhận ra, “chỉ lữ khách, kẻ hành hương qua trái đất” mà Và lần này, chàng đâu? Chàng lại bên Lotte, tiếp tục đời kẻ đứng bờ vực hạnh phúc đau khổ! Werther nhận thấy bọn thống trị phong kiến trở lực lớn cho việc phát triển tài chàng Đối với Werther bọn chúng lũ ngu dốt kênh kiệu nhân dân cỏ rác Thái độ Werther nhân dân lao động khác hẳn Chàng cảm thấy sung sướng sống người chất phác, trung hậu, chơi đùa với trẻ nhỏ… Việc sống chung với lớp người chưa biến chất ấy, mặt quan trọng người chàngmặt tình cảm- phát triển Sống xã hội phong kiến, niên trí thức tân tiến Werther vấp phải ràng buộc, trở ngại Về mặt đạo đức mặt tài tình cảm, chàng bị thành kiến xã hội phong kiến giám sát Trong tiểu thuyết này, Goeth khéo chọn tình tiết có tác dụng làm bật xung đột tình cảm nồng cháy người với quy ước đạo lý xã hội Những quy ước bị tác giả lên án vô nghĩa lý, giả tạo, ngăn cản trình phát triển lịch sử: “ Điều làm bực thảm trạng xã hội Đành phân biệt đẳng cấp cần thiết, điều biết ai, biết mang lại đặt lợi cho nào, không muốn phân biệt đẳng cấp cản đường …”( trang 106) 25  Điều đáng ý tất Werther nếm trải, chàng làm theo tiếng gọi trái tim Nó sở đời chàng Werther sống thời đại mà lý trí coi thước đo vật Chàng cho với việc phát tình cảm, người thật nhận cá nhân Trong văn học Đức trước sau tác phẩm khác Werther hoàn toàn tiểu thuyết trái tim Vì tình cảm Werther xuất phát từ trái tim nên chàng khám phá chân trời trước chưa biết Đồng thời chàng nhận thấy giới hạn tính chất bi kịch mà chân trời đem đến 3.2.3 Cái chết Werther: *Nguyên nhân chết Werther Sau tháng ngày gặm nhấm nỗi đau khôn tình cảm, sau lần sầu thương cho thân cho mối tình ngang trái không lối thoát, chàng Werther đến định cuối mà chàng coi giải thoát- chết Nguyên nhân chết chàng chuỗi nỗi u uất dồn nén lâu ngày, ngày khiến chàng dần trở nên tuyệt vọng suy nghĩ tiêu cực dần hình thành dần khiến chàng suy nghĩ điều tích cực giúp chàng giải thoát khỏi thực đớn đau Nguyên nhân chàng tuyệt vọng đến khôn cùng, sau lần tự nhủ lòng phải rời xa nàng Lotte để ba người yên ổn chàng không làm được.Chàng thử làm điều lần, lần “lang thang cánh đồng, qua bờ giậu làm cho bị thương, lao qua bụi gai cào rách da thịt, thiếp vắng lặng đêm tàn cánh rừng”, lần lấy nỗi đau thể xác làm niềm vui chàng vực dậy lần để rời nàng nơi khác Khi 26 chàng chia tay nàng chia tay hẹn ngày gặp lại, chàng không nói điều với Lotte hẳn chàng không dấu lòng suy nghĩ Lúc Lotte để Werther giữ lấp lửng mối quan hệ hai người đủ để chàng tiếp tục sống mà nàng bên cạnh Và đỉnh điểm nỗi tuyệt vọng lần cuối chàng gặp Lotte, tất dồn nén nhớ nhung tuôn trào lại bị từ chối thẳng thừng, giọt nước tràn ly khiến chàng vững tin vào định Khi yêu thương tuôn trào khúc ca chàng đọc cho nàng nghe đêm hôm ấy, tuôn trào phút giây chàng hôn lên môi nàng nụ hôn nồng cháy từ trái tim sôi sục lửa tình si, phút giây chàng ôm hôn đôi tay nàng cầu xin khoảnh khắc ngừng trôi Nhưng không bị Lotte cầu xin đừng quay lại gặp nàng mà nàng từ chối lần mà chàng định lần cuối gặp gỡ ấy, nàng nói:” chàng hụt hẫng rơi mạnh xuống tận tuyệt vọng “…nhưng trước xin anh đừng đến nữa.” , “ em van anh, van anh em yên, không thể… đâu.”(Trang 19) Những lời nói Lotte hàng ngàn mũi dao đâm liên tục vào tim chàng khiến chàng ko thở nổi, muốn lụy xuống đớn đau Sự kìm kẹp mức sống đẩy người ta đến bước đường cùng, nhiều người xã hội lựa chọn chết để giải thoát cho thân.Ý định chết nảy nở lòng chàng từ lâu, từ Lotte hứa hôn với Albert, từ ý định giết ba người để giải thoát cho tất Và chàng đến tự sát thật cảm thấy bị bỏ rơi, Lotte- người mà chàng vô vàng yêu quí không muốn gặp chàng nữa, sống nàng với Werther trở nên vô nghĩa 27 * Diễn biến tâm lí: Sau tất khổ đau dằn vặt đời, Werther chọn chết lối thoát mang chàng tránh xa thứ chút rút lòng say mê sống chàng, thứ chút chút huỷ diệt sống tâm hồn chàng.Trong suốt tác phẩm, ta nhận thấy đời chàng đầy đau buồn, điều tưởng niềm vui, hạnh phúc cho nỗi đau ập tới Ta nhớ lại từ lúc đầu, Werther rời khỏi xã hội rối ren nơi sống, tìm đến “miền đất thiên đường” Wahlheim Tại nơi có thiên nhiên tươi đẹp người dân nghèo bình dị, chàng cảm thấy vui sướng biết dường viết cho người bạn Wihelm mình: “ Tâm hồn trào đầy niềm hứng khởi diệu kỳ … Tôi sung sướng lắm, bạn quý ạ” Rồi chàng gặp tình yêu sét đánh với người gái thánh thiện xinh đẹp Lotte – nỗi đau lớn đời chàng.Werther say đắm tình yêu chuốc lấy đau khổ, Lotte có vị hôn phu Albert Đáng chàng phải cố mà dứt khỏi hố sâu tình cảm này, chàng đắm chìm, để mặc sa lầy vào Tâm hồn chàng đầy đau khổ bị hành hạ mâu thuẫn không giải khối óc trái tim Chàng biết nàng người chàng yêu, nàng có vị hôn phu, chàng biết trước điều chàng không kìm mà yêu nàng Chàng biết điều sai kết tốt đẹp dành cho mối tình trái tim lẫn linh hồn chàng vui sướng bên nàng, mong muốn gặp nàng Yêu nàng có nàng khiến chàng đau khổ.Và chàng ganh tỵ với người có diễm phúc có nàng – Albert, vị hôn phu nàng Albert khiến Werther cảm thấy rõ ràng hết thất 28 bại mình, anh “ người đàn ông tử tế, đáng mến, xứng đáng để người đời vị nể”,“ Albert người tốt vòm trời này.”Anh không ngăn cấm gặp mặt chàng với nàng, bao dung cho điều đó.Albert khiến chàng chới với thất vọng bất lực trước thất bại mình.Chàng yêu nàng nàng thuộc người khác, chàng người đến sau.Chàng cố gắng giãy giụa để thoát ra, rời khỏi Lotte nhận kết cho tình yêu mình, tương lai với nàng mù mịt vô vọng.Thất bại tình yêu giết chết đến nửa nhiệt huyết chàng sống Werther dường nguôi ngoai phần nỗi đau tình yêu với nàng Lotte nhờ đắm vào công việc Tinh thần chàng vực dậy nhờ vào nhiệt huyết muốn thay đổi thói xấu, quan liêu tầng lớp quan viên lại nhanh chóng sụp đổ phần lớn phần vực dậy chàng phải chịu chèn ép ganh ghét người tự cho cao quý Và tiểu thư B, người mà chàng hy vọng thay cho hình bóng Lotte, từ chối chàng Chàng tức giận, phẫn uất, đau khổ bị người ta xem “sinh vật lạ” mà trỏ, trừ.Vết thương tinh thần từ tình yêu tha thiết sâu đậm với Lotte chưa lành khiến chàng đau khổ, lại thêm nỗi đau lại ập tới Tinh thần bị đả kích, tâm hồn khổ đau trái tim bị thương tổn khiến chàng yếu đuối, chàng nghiêm túc nghĩ chết, cứu rỗi cho chàng khỏi đời đầy đau thương “ Đã bao lần với tay cầm dao, muốn chấm dứt ngột ngạt dồn nén trái tim Người ta nói có loài ngựa quý, bị săn đuổi cực lồng lên giận dữ, theo ngựa tự cắn vào động mạch để thở dễ Tôi thường vậy, muốn cắt động mạch để đạt tới tự đời đời.” 29 Nỗi khổ chàng tăng thêm chàng nhận lại làm mẹ thất vọng lo lắng cho hiều nhơn định xin từ chức Chàng lại với lời mời ông hoàng thích giao du với chàng, chàng nhanh chóng cảm thấy lạnh lẽo phát ông hoàng không lý tưởng, buồn bã mà cảm thấy “chỉ lữ hành, kẻ hành hương qua trái đất”.Chàng có ý định muốn giải thoát cách tòng quân bị ông hoàng ngăn cản Trên đường đến với chết để tự giải thoát mình, Werther bị tình cảm , bận tâm trói buộc quanh thân khiến bước chân chàng nặng không cất Những sợi dây níu chân chàng lại, nên dù chết kia, chàng không đến với Những nỗi đau tinh thần dao cứa lên, khiến chúng sợi sợi đứt Bây giờ, chàng sợi dây chắn để níu kéo lại với đời, Lotte, tình yêu sâu đậm đầy ngang trái cùa chàng Lúc chàng cảm thấy lạc lõng đời, chàng lại Lotte, trái tim chàng “ muốn gần Lotte Tất có thế!” Werther đến thành phố nơi vợ chồng Lotte sau kết hôn, chàng tìm với nỗi đau lớn đời mình, an ủi cuối dành cho tâm hồn Nhưng nơi đây, tâm trí chàng chịu dằn vặt hết chứng kiến Albert hạnh phúc hoàn toàn có Lotte.Chàng bắt đầu nảy sinh ý nghĩ tội lỗi, ước chàng chồng nàng nghĩ vậy, hẳn nàng hạnh phúc Khi hay tin cậu lớn người đàn bà nhân hậu sống bên bồ đề chết, Werther nghĩ rằng: “ đây, Albert chết đi? Người trở thành …” Và ý nghĩ ám ảnh chàng triền miên 30 Trong ngày này, chàng gặp người đàn ông điên loạn tình tên Heinrich ( mà mải sau chàng biết ngyên nhân khiến phát cuồng ôm tình yêu vô vọng với Lotte) Werther nhìn thấy Heinrich sống giới riêng mình, đến đau khổ trần gian khiến chàng cảm thấy “ganh tỵ với anh biết bao”, “thèm khát cảnh sầu thảm anh”.Chàng muốn điên loạn để không bận tâm đau hành hạ chàng không điên được.Rồi chết choáng ngợp đầu óc chàng, phủ lên tâm hồn chàng bóng đen u ám nó, không ngừng ám ảnh tâm trí chàng.“ Hãy chết đi, chết kẻ lại dám lăng mạ trái tim bị chèn ép, muốn cứu khỏi cắn rứt lương tâm, muốn rủ bỏ đau khổ tâm hồn làm hành hương mộ thánh.” Ước muốn xấu xa tội lỗi Werther lại lần lên chàng biết câu chuyện anh chàng làm thuê yêu say đắm nữ chủ nhân goá phụ mình, bị anh trai nàng phản đối bị đuổi việc, cuối hay tin goá phụ muốn tiến bước với người làm thuê khác, giết chế người đến sau Werther nhận ra, hoàn cảnh hai người niên khổ tình không khác mấy, chàng bất hạnh họ.Chàng điên loạn để trốn nỗi đau làm mục ruỗng tâm hồn giới riêng mình.Chàng giết Albert, kết thúc với anh ta, điều làm tổn hại đến Lotte, người chàng yêu mạng sống.Nỗi ước mong thật chúng chuyện hão huyền làm hao mòn thêm sợi dây cuối níu giữ chàng đến với chết.Và Lotte thỉnh cầu chàng đừng đến nhà nàng dịp Giáng sinh, nàng mong giử khoảng cách với chàng để khiến chồng nàng bớt căng thẳng Và đấy! Lởi khẩn cầu làm sợi dây cuối đứt phựt rồi.Chàng rơi xuống tận nỗi đau muốn hướng đến chết để tự giải thoát cho thân 31 Khi điểm lại loạt kiện xuyên suốt đời Werther, ta thấy rõ rằng, việc tìm đến chết chàng hành động nông nỗi phút giây bồng bột.Mà kết trình chịu đựng lâu dài nỗi đau khổ, tổn thương đến tâm hồn tâm trí Đến tinh thần sụp đổ hoàn toàn, chàng kiên mà tìm đến giải thoát cuối cho – chết * Ý nghĩa đằng sau chết Werther Werther rơi vào cảnh giằng xé nhiệt thành thật, bầu nhiệt huyết tình yêu ngăn cách hoàn cảnh quy định Và giằng xé làm cho Werther tự hủy họai cách tìm đến chết Cái chết chàng đau khổ, mát lớn không nàng Lotte mà với người hết lòng yêu thương chàng Nhưng chàng, lại giải thoát, giải thoát khỏi bế tắc thân, giải thoát khỏi tù túng xã hội chết để bảo vệ cho tình yêu vĩ đại chàng với Lotte- người gái mà Chúa trời ban tặng cho chàng- người gái mà chàng dành hết trái tim tính mạng để yêu Đó Werther thân cho nhiều, nhiều Werther khác giới niên trí thức thời đó, cho người có tài khát vọng sống khốn khổ hành hạ giằng xé nỗi đam mê thực, tâm hồn ứ tràn ước vọng suy tư với áp chế phong kiến, quy tắc bảo thủ, bất lực chìm đắm lối sống tình cảm thái quá, hy vọng giải thoát hồi hương với thiên nhiên tình yêu lứa đôi Và Werther, nhiều niên đương thời huỷ hoại tài mình, bế tắc không tìm thấy lối 32 thoát, bất lực trước thực xã hội, chạy trốn vào đắm rền rĩ xúc cảm cá nhân, ước vọng ảo tưởng triền miên Werther chọn chết, “tuẫn tiết” tình , kiểu nâng tâm hồn lên cao vời vợi, giải thoát khỏi thô tục tầm thường, chết Werther thể trọn vẹn tinh thần Đây không bi kịch tình yêu lấy phần nguyên mẫu đời thực Goethe, mà kết cục nỗi “nhức nhối gian” khởi nguồn từ bất dung hòa tư tưởng thực tại, tiếng lòng chua xót hệ niên nước Đức mà nước khác giới, đồng thời vấn đề thời lớp người trẻ tuổi Cái chết Werther chuẩn bị cho vượt ngục tư tưởng, đấu tranh chống lại hủ tục, rào cản lễ giáo chế độ phong kiến để tìm đến xã hội công Ở xã hội người tự lựa chọn cho đường riêng mình, tự xây dựng hạnh phúc sống riêng mà quyền xâm phạm Không thể cách mạnh mẽ câu chữ, từ tuyến nhân vật Goethe xây dựng nên tranh phản ánh đổ nát chế độ mai Những chuyển biến tâm lý nhân vật Lotte ý thức nữ quyền bắt đầu nhen nhóm Ý thức công bằng, bình đẳng giới, ý thức tác giả thân phận nữ giới văn học sống Cái chết nhân vật Werther phản ánh xu thời đại cố vượt khỏi ràng buộc tình cảm cách ứng xử phong kiến, để vươn tới thời kỳ mới- thời đại kỷ Ánh sáng mà người giương cao cờ giai cấp tư sản lên Cái chết Werther khép lại đời, không đơn đường cuối người cực sống Mà bắt 33 đầu, bắt đầu cho sống tốt đẹp Tác giả đặt niềm hy vọng lớn lao lên đời, lên xã hội Đức điều tốt đẹp cho tương lai Từ vấn đề thấy được, thông qua chết nhân vật Werther, Goethe muốn thể hai vấn đề chính:  Cái chết mang ý nghĩa xã hội: Geother nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch tiếng nước Đức thời giờ, ông lại có quan tâm đặc biệt, suy tư vấn đề đất nước Đức Con người, tự nhiên, văn hóa, chế độ,… điều ông trọng đưa vào tác phẩm văn học nguồn cảm hứng quan trọng vô tận Với tác phẩm này, Goether cho thấy rõ xung đột nhân vật Werther với người xung quanh, với xã hội đương thời Giấc mơ tình yêu đẹp hay xã hội công bằng,tự phát triển nhăn vật đối nghịch với xã hội thực phũ phàng Đây điểm quan trọng mà sau  trào lưu lãng mạn chủ nghĩa nhiều nhà văn dã sử dụng Cái chết mang ý nghĩa thẫm mỹ: Mô típ chết sử dụng nhiều tác phẩm văn học nước Mang kết cục bi thương, ngược lại với loại hình nghệ thuật đại chúng khác, “Nỗi đau chàng Werther” kết thúc hậu khác với mà người đọc thường mong muốn cho nhân vật diện Sự u sầu nhân vật Werther, đặc biệt chết mang ý nghĩa thi vị văn học Cái chết mang tính chất triết học, u buồn mang dáng vóc thời đại mà nhà văn mang sầu trần Trong phong tràovăn học lãng mạn vào kỷ XIX chết – mô típ có tương đồng chết Werther xuất nhiều Bằng ngòi bút tài năng, Goethe tái tạo, bồi đắp hư cấu công phu, giàu sáng tạo nghệ thuật để có chàng Werther điển hình cho 34 hệ niên đương thời bị tù hãm xã hội phong kiến chuyên quyền, hệ khao khát giải phóng tình cảm, khát vọng vươn tới tự do, hạnh phúc bình đẳng xã hội, ước mong “cưỡi lên cánh hạc để bay tới bên bờ đại dương vô lượng, ao ước ghé môi vào chén rượu sủi tăm Vô Biên để lấy niềm hoan lạc Đời ầm vỗ sóng…” Cái chết nhân vật Goethe phản ánh xu thời đại cố vượt khỏi ràng buộc tình cảm cách ứng xử phong kiến, để vươn tới thời kỳ mới- thời đại kỷ Ánh sáng mà người giương cao cờ giai cấp tư sản lên Đồng thời, chết Werther án đanh thép tố cáo, vạch trần mặt thối nát xã hội ngày xuống cấp, xã hội bế tắc đẩy người vào bước đường IV NGHỆ THUẬT Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật: Đây điểm mâu chốt tạo nên lôi tiểu thuyết Sự chuyển biến tâm lý nhân vật Werther chuỗi hồi hộp, tò mò tạo nên dự hấp dẫn , lôi cho người đọc, đấu tranh gay gắt lí trí tình cảm, ranh giới sai 35 không rạch ròi người ta cố nhận định Tâm lí nhân vật Lotte mảnh đất để Goether khai thác khía cạnh nội tâm nhân vật Với Goethe dòng thư ông viết cho người bạn thân ông hay cho độc giả tự nhiên người mà điều tự nhiên bị xã hội thời sức kìm hãm Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Hình thức tác phẩm dạng thư, nhiên câu chữ thư đạt đến trình độ nghệ thuật cao Goethe sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện để ông khéo léo lồng ghép tâm tư vào thư, thư văn xuôi chứa đầy chất thơ bộc bạch cách tỉ mĩ thổn thức rung cảm lãng mạn đằm thắm tâm hồn tác giả Nổi bật thể tác phẩm việc miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên , nhân vật miêu tả theo chiều hướng tự nhiên Một tiểu thuyết mang đậm tính tự sự, thư câu chuyện đồng thời tranh sinh động phản ánh sống đỗi bình thường dung dị Cùng với nhữngvấnđềmangtínhthờisự, xã hội thấm sâu vào tâm tưởng tác giả bộc lộ phê phán cách tinh tế Đặc biệt, niềm đắm say Vecte tình yêu lời nói mà nhạc điệu lời văn Đó tượng văn xuôi tiểu thuyết lúc Văn phong: Với văn phong sáng cổ điển, giàu hình ảnh lãng mạn, trữ tình không sa vào chủ nghĩa lãng mạn Sức hấp dẫn tác phẩm không nằm mĩ từ hay hình ảnh giàu chất thơ mà chủ yếu đến từ chân thực, cảm thông lòng nhân tác giả Goethe Điểm nhìn trần thuật: Bên cạnh việc sử dụng đại từ “tôi” thứ với điểm nhìn trần thuật tạo nên nhìn chủ kiến nhân vật 36 câu chuyện , điều góp phần làm cho tác phẩm có mức độ tin cậy cao hơn, đồng thời việc thay đổi hay khoảnh khắc xung đột nội tâm truyền tải tới người đọc cách trọn vẹn Việc sử dụng đại từ “ tôi” để kể chuyện làm nội dụng kể trở nên đáng tin cậy Nỗi buồn tiểu thuyết được Goether thể thành công, “ Nỗi đau Werther” làm cho đọc giả cảm thấy nhức nhối, đau buồn lấy biết nước mắt hệ trẻ Đức nước khác – nơi mà tác phẩm có mặt “U sầu” chì khóa nghệ thuật lãng mạn, với Goether chìa khóa thành công V TỔNG KẾT Nỗi đau chàng Werther” tiểu thuyết tiếng Goethe có sức ảnh hưởng lớn xã hội.Trong Lược sử văn học Đức xuất năm 1986 Đông Đức viết rằng, tiểu thuyết Nỗi đau chàng Werther tác phẩm kỷ 18 tạo tiếng vang mạnh mẽ dội đến nước xung quanh, phong trào lãng mạn Pháp, Ývà Anh Quốc Với cách sử dụng ngôn từ điêu luyện, kết cấu 37 tác phẩm theo trình tự thư tâm tình, thư tự thư ký sự, kết hợp với bút pháp miêu tả thiên nhiên linh hoạt điều kiện để nhân vật tự bộc lộ rõ nỗi niềm riềng tư sâu kín Không tình yêu cá nhân hạn hẹp mà tình yêu giới tình người chân chính, đích thực xuất phát từ trái tim nồng hậu, chân thành Bên mối tình mâu thuẫn xã hội đòi hỏi phải giải quyết, giải phóng người tinh thần Cao trào Werther cao trào phấn đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền người, giải thoát ham muốn cá nhân đáng, bộc lộ tính chân thực, lòng nhân thông cảm người Nỗi đau chàng Werther, phần lấy nguyên mẫu từ đời thực Goethe, nỗi đau từ xung đột nhức nhối tư tưởng thực tâm hồn lớn, thể khát vọng giải phóng tình cảm, khát vọng quyền tự do, quyền bình đẳng người – mà Werther đại diện Chính điều làm nên sức sống lâu bền tác phẩm ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO J.W.Goethe, Nổi đau chàng Werther, Quang Chiến dịch, NXB Lao động Nổi đau chàng Werther, NXB Văn học Nhiều Tác Giả(1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Lương Văn Hồng (2003), Đại cương văn học Đức, NXB Văn học 38 Văn học phương Tây kỷ XVIII, Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1985 Https: vi.wikipedia.org.wiki 39 ... TÁC PHẨM: .7 III Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TÁC PHẨM “ NỔI ĐAU CỦA CHÀNG WERTHER”: 11 3.1 Ý THỨC THẨM MỸ MỚI: 11 3.2 Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TÁC PHẨM: .12 3.2.1... khác giới, đồng thời vấn đề thời lớp người trẻ tuổi 10 III Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TÁC PHẨM “NỖI ĐAU CỦA CHÀNG WERTHER” 3.1: Ý thức thẩm mỹ Đến khoảng năm 1770, Đức xuất trào lưu văn học mang tên... HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC THẨM MỸ MỚI TRONG TIỂU THUYẾT "NỖI ĐAU CỦA CHÀNG WETHERT"(Goethe) TIỂU LUẬN VĂN HỌC TÂY ÂU KHOA VĂN HỌC NGÔN NGỮ Giáo Viên Hướng

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan