1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức thẩm mỹ với việc xậy dựng nền văn hóa mới ở việt nam hiện nay

144 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN BỪNG Ý THỨC THẨM MỸ VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN BỪNG Ý THỨC THẨM MỸ VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN KỲ ĐỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Ý thức thẩm mỹ với việc xây dựng văn hoá Việt Nam nay” tơi nghiên cứu hồn thành hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Trần Kỳ Đồng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm quan điểm, kết trình bày luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Văn Bừng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương Ý THỨC THẨM MỸ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Ý thức thẩm mỹ theo quan điểm triết học mácxít 1.1.1 Khái niệm ý thức thẩm mỹ 1.1.2 Cấu trúc ý thức thẩm mỹ 1.1.3 Bản chất ý thức thẩm mỹ 16 1.2 Nội dung mơ thức văn hố Việt Nam 24 1.2.1 Nội dung văn hoá quy định nội dung cách mạng Việt Nam 24 1.2.2 Mô thức văn hoá Việt Nam 29 1.3 Vai trò ý thức thẩm mỹ việc xây dựng văn hoá Việt Nam 44 1.3.1 Ý thức thẩm mỹ định hướng hoạt động sáng tạo văn hoá .44 1.3.2 Ý thức thẩm mỹ góp phần xác lập tính thường trực thẩm mỹ hoạt động sống 47 1.3.3 Ý thức thẩm mỹ góp phần xác lập nội dung văn hoá 49 Kết luận chương 62 Chương THỰC TRẠNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI Ý THỨC THẨM MỸ - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 64 2.1 Thực trạng văn hoá Việt Nam vấn đề đặt với ý thức thẩm mỹ 64 2.1.1 Thực trạng văn hoá Việt Nam 64 2.1.2 Những vấn đề đặt với ý thức thẩm mỹ 86 2.2 Phương hướng giải pháp nâng cao ý thức thẩm mỹ việc xây dựng văn hoá Việt Nam 103 2.2.1 Một số phương hướng 103 2.2.2 Những giải pháp nâng cao ý thức thẩm mỹ việc xây dựng văn hoá Việt Nam 115 Kết luận chương 128 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, theo Hồ Chí Minh phải “thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm… Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc” [81, tr.493] Để cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công, Hồ Chí Minh rõ vai trị văn hố “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” [77, tr.64] Sau thực công đổi mới, từ kinh tế quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Chính biến đổi cấu kinh tế dẫn đến hàng loạt giá trị văn hoá cũ bị phá vỡ giá trị văn hoá xã hội chưa xác lập Đó nguyên nhân làm cho xã hội Việt Nam thiếu định hướng rõ ràng hệ giá trị văn hố Nó dẫn đến hệ luỵ lối sống Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII Đảng nhận định: “Lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu tham nhũng phát triển Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến Nhiều hủ tục cũ lan tràn, việc cưới, việc tang, lễ hội” [26, tr.46] Đến nay, tạo suy thoái đạo đức xã hội thấy qua nhiều biểu mà báo chí đưa tin như: tham nhũng, bạo lực học đường, trộm cướp, giết người, …Những hệ luỵ lại tác động ngược trở lại, kìm hãm phát triển kinh tế đất nước làm ảnh hưởng đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì mà xây dựng văn hố yêu cầu cấp thiết nước ta Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” [26, tr.54-55] Sau định hướng Đại hội X, lĩnh vực đời sống xã hội tiếp tục phát triển Năm 2008, khủng hoảng tài kinh tế nổ ảnh hưởng nhiều đến đời sống người giới có Việt Nam Do thiếu hụt hệ giá trị bền vững, đúng, thiện, đẹp bị thách thức Để vượt qua thách thức đó, Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Tiếp tục phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời lên án xấu, ác Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương thức thể phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc biệt hệ trẻ” [29, tr.224] Với nội dung văn hoá trên, cho thấy tầm quan trọng ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ hình thái đặc thù ý thức xã hội, có vai trị quan trọng việc định hướng, tạo động lực cho phát triển xã hội nói chung phát triển văn hố nói riêng Tri thức, thị hiếu lý tưởng ý thức thẩm mỹ yếu tố trực tiếp tạo động lực cho người tiến hành xây dựng văn hoá mới, thúc đẩy phát triển xã hội Khơng có yếu tố ý thức thẩm mỹ khơng thể có phát triển văn hoá theo nghĩa Hiểu vai trị ý thức thẩm mỹ với việc xây dựng văn hoá giúp có khả vạch giải pháp đắn nhằm nâng cao ý thức thẩm mỹ góp phần xây dựng văn hố Việt Nam nay, từ giúp văn hố “soi đường” cho “quốc dân” giải vấn đề thiết mà xã hội đặt Với lý trên, chọn đề tài “Ý thức thẩm mỹ với việc xây dựng văn hoá Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu văn hoá xây dựng văn hố nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: “Về phát triển xã hội ta nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên; “Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, Phạm Duy Đức (1996); “Văn hóa Việt Nam – thống đa dạng”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 “Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh”, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, Giáo sư Đỗ Huy; “Nghiên cứu văn hoá – lý luận ứng dụng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, Nguyễn Văn Dân; “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh người văn hố”, NXB Văn hố, Hà Nội, 2000 Hồng Chí Bảo; “Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam” (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Nghiêm, Trần Hồn, Nguyễn Phúc Khánh (Chủ biên cơng trình); “Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên); “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên); “Từ văn hoá đến văn hoá học” Viện Văn Hoá, 2002, Phạm Đức Dương; “Xây dựng đời sống tinh thần thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Chí Mỹ (2002),… Các cơng trình nghiên cứu làm rõ lý luận văn hoá văn hoá Việt Nam lý luận xây dựng văn hố Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu văn hố thẩm mỹ, có đề cập đến vấn đề ý thức thẩm mỹ kể đến như: ; “Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đỗ Huy, Trường Lưu; “Chân – Thiện – Mỹ, thống đa dạng văn hóa nghệ thuật”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Phúc; “Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 Vĩnh Quang Lê; “Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật đảng thời kì đổi mới”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp; “Mỹ học – khoa học quan hệ thẩm mỹ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2001) Đỗ Huy; “Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (2002) Đỗ Huy; “Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới”, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên; “Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người”, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM, 2003, Nguyễn Ngọc Thu, … Một số nhà nghiên cứu có báo khoa học liên quan đến vấn đề kể đến là: Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, (3), tr.97 – 109; Nguyễn Văn Huyên (1988), “Văn hóa thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí triết học, (2), tr.39 – 45.13; Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, 1/1996; Vĩnh Quang Lê (1996) “Quan điểm toàn diện giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (11), tr 23-25; Vũ Thị Kim Dung (2000), “Giao lưu văn hóa chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 1), Hà Nội; Ngô Tự Lập, “Bản chất tương tác xã hội giá trị”, Tạp chí triết học, số (230), tháng – 2010, trang 63-67; Lê Hường, “Sáng tạo thưởng thức nghệ thuật thời đại truyền thơng”, Tạp chí Triết học, số (236), tháng – 2011, trang 51-58; Lê Hường, “Một số vấn đề nguồn gốc chất nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số (250), tháng 3-2012, trang 62-70; Đặng Hữu Tồn, “Đề cương văn hố Việt Nam” – Cương lĩnh văn hoá mang giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại”, Tạp chí Triết học, số 4(263), tháng – 2013, trang – 11;… Các cơng trình góp phần lớn vào việc làm sáng tỏ chất, cấu trúc chức ý thức thẩm mỹ chưa thực kết hợp việc nghiên cứu ý thức thẩm mỹ với việc xây dựng văn hoá nước ta Kết nghiên cứu cơng trình học viên kế thừa phát triển luận văn Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn chiều tác động ý thức thẩm mỹ văn hoá Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Lý luận chung văn hoá văn hoá mới; nội hàm, cấu trúc, chức chất ý thức thẩm mỹ 3.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn: nhằm làm rõ vấn đề lý luận chung ý thức thẩm mỹ theo quan điểm mácxít, làm rõ nội dung mơ thức văn hóa Việt Nam vai trò ý thức thẩm mỹ văn hố Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu việc nâng cao ý thức thẩm mỹ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 125 để mở rộng đối tượng cảm thụ đưa đẹp vào sống Để có vậy, phải trang bị cho cá nhân cách có hệ thống tồn tư tưởng lý luận thẩm mỹ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Bồi dưỡng khả vận dụng tri thức thẩm mỹ vào thực tiễn hoạt động sống người Làm cho người có khả đưa hiểu biết, quan niệm hình tượng lý luận thẩm mỹ vào q trình cảm thụ sáng tạo văn hố; làm cho trình trở thành trình khai thác vận dụng tối đa giá trị văn hoá vào đối tượng hoạt động mình; xác lập mối quan hệ lý luận- giá trị văn hoá - đối tượng hoạt động khơng có nghĩa tách khỏi quan hệ trực tiếp với chúng, mà khách quan hố mối quan hệ đó, giá trị thẩm mỹ- xã hội yếu tố văn hoá đối tượng để hoạt động Để tăng cường khả này, việc trang bị cho người lý luận mỹ học mácxít, cịn phải làm cho kho tàng tri thức lý luận thẩm mỹ nhân loại ngày trở hành tài sản người Chọn lọc cung cấp cho người tư tưởng thẩm mỹ khoa học, lý luận thẩm mỹ có giá trị phù hợp với quan điểm mác-xít học thuyết, trào lưu, trường phái mỹ học khác loài người Thứ tư là, phát huy vai trò quan quản lý nhà nước văn hố trước hết vai trị cán quản lý Chủ thể quản lý văn hố Việt Nam quan nhà nước chun trách văn hố mà hệ thống nhân từ trung ương đến địa phương Phát huy vai trò chủ thể quản lý văn hoá tức làm cho chủ thể quản lý văn hố có quản lý định hướng cho phát triển văn hoá Muốn quản lý định hướng đúng, chủ thể quản lý văn hoá phải hiểu rõ thực trạng văn hoá dân tộc, thấy xu vận động văn hoá Việt Nam giới Có thể tiếp cận việc phát huy vai trò chủ thể quản lý văn hố 126 thơng qua hai hình thức chủ thể: quan quản lý nhà nước người cán quản lý Hoạt động quản lý nhà nước văn hoá, phải: giám sát chặt chẽ hoạt động văn hoá xã hội, khơng ngừng hồn thiện thể chế văn hoá, can thiệp kịp thời hoạt động gây tổn hại văn hoá, định hướng tốt cho hoạt động sáng tạo văn hoá nhân dân Việc giám sát chặt chẽ hoạt động văn hoá xã hội phải thực theo phương pháp đặt biệt bên cạnh cách thức thông thường Hoạt động giám sát phải diễn cách thường xuyên, liên tục Người cán giám sát hoạt động văn hố phải có am hiểu sâu sắc lĩnh vực mà giám sát Tuyệt đối khơng có phân công nhiệm vụ giám sát cho người chưa có trang bị chun mơn lĩnh vực thực giám sát Hoàn thiện thể chế văn hoá phải dựa kế thừa văn hoá truyền thống đặc điểm văn hoá xã hội chủ nghĩa xác lập Cán giao thực hoàn thiện thể chế văn hoá phải am hiểu pháp luật Việt Nam, hiểu rõ văn hoá xã hội chủ nghĩa mà muốn xây dựng, am hiểu văn hoá truyền thống thực tế hoạt động văn hoá lĩnh vực mà người cán giao soạn thảo thể chế Can thiệp kịp thời hoạt động gây tổn hại văn hố tức có định đúng, liệt hành vi gây tổn hại văn hoá Quyết định định dựa sở giám sát chặt chẽ, dựa thể chế văn hoá định, dựa ý kiến thẩm định cá nhân quan chun mơn để đưa định Chỉ có vào yếu tố định đối tượng thực hành vi văn hoá phù hợp, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển Phải liệt đấu tranh bảo vệ hay, đẹp, chống lại thoái hoá, xấu Định hướng tốt cho hoạt động sáng tạo văn hoá nhân dân tức quan quản lý văn hoá người cán quản lý phải thấu rõ văn hoá tiên tiến, 127 đậm đà sắc dân tộc, thấu rõ phương thức xây dựng, thấu rõ hậu việc lệch lạc, làm sai để giải thích, tuyên truyền cho nhân dân rõ Nhân dân thấu rõ cán bộ, quan quản lý hoạt động quản lý trở nên đơn giản văn hoá phát triển lên cách tự giác nhân dân 128 Kết luận chương Khác với hồi cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, ngày nay, dân tộc ta giành độc lập tiến hành đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hố để tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội lại đặt cho ý thức thẩm mỹ nhiệm vụ cần phải giải quyết: Thứ biến động giá trị văn hoá nhiều lĩnh vực xã hội làm cho nhân dân phương hướng việc thẩm định hành vi Thứ hai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất yếu tố khác biệt tồn văn hoá tư sản tồn đan xen với văn hố vơ sản, truyền thống tồn với đại, … chúng khẳng định giá trị trường hợp cụ thể chúng lại chưa thể thống tồn văn hoá Thực tế địi hỏi cần phải có tư vượt trước, có khả thẩm định xây dựng cho dân tộc mơ thức văn hố đường đắn mà Hồ Chí Minh lựa chọn – văn hoá xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng địi hỏi thực tế cần phải hoàn thiện ý thức thẩm mỹ theo phương hướng: xây dựng ý thức thẩm mỹ hoàn thiện người, ý thức thẩm mỹ phải thống yếu tố đối lập thông qua việc giải mâu thuẫn phủ định biện chứng, phải xây dựng tính sáng tạo ý thức thẩm mỹ người Việt Nam Hoàn thiện ý thức thẩm mỹ, cần thực theo giải pháp sau: Một là, phải nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân “Có thực vực đạo”, tồn xã hội định ý thức xã hội, … nguyên lý tồn phát triển Con người mà ăn chưa no, mặc chưa ấm khơng thể nghĩ đến việc ăn ngon, mặt đẹp Hai là, phải phát huy tính động, sáng tạo ý thức thẩm mỹ 129 Ba là, phải giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân vừa chủ thể, vừa khách thể hoạt động sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Bốn là, phát huy vai trò quan quản lý nhà nước văn hố trước hết vai trị cán quản lý 130 KẾT LUẬN Ý thức thẩm mỹ phản ánh sáng tạo đời sống thẩm mỹ người trình người thiết lập quan hệ với đẹp Ý thức thẩm mỹ phận văn hố, hay nói cách khác, văn hố dạng tinh thần Với tư cách bơ phận văn hố, ý thức thẩm mỹ phận tuý mà phận đặc thù đầy tính động sáng tạo Và vậy, có khả tác động hệ thống mà thuộc (hệ giá trị văn hố) thông qua hoạt động người Với tư cách phận văn hoá, ý thức thẩm mỹ biến đổi với biến đổi văn hoá Nhưng biến đổi ấy, ý thức thẩm mỹ thường có tính vượt trước Vì mà ý thức thẩm mỹ có vai trị định hướng, xác lập nội dung xác lập tính thường trực thẩm mỹ người văn hoá Ý thức thẩm mỹ dân tộc ta theo truyền thống hệ thống ý thức thẩm mỹ lấy Nho – Phật – Đạo làm trọng tâm, tiêu chuẩn để xây dựng hệ giá trị Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, yêu cầu xã hội Việt Nam, văn hoá truyền thống bị thay văn hố tiến Đó định hướng ý thức thẩm mỹ Hồ Chí Minh (có sở ý thức thẩm mỹ mácxít, ý thức thẩm mỹ truyền thống ý thức thẩm mỹ phương Đông) Đảng Cộng sản Việt Nam theo đuổi ý thức thẩm mỹ cá nhân ấy, đã, tiếp tục biến ý thức thẩm mỹ Hồ Chí Minh thành ý thức thẩm mỹ cộng đồng để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Trong trình Đảng Cộng sản Việt Nam thực việc xây dựng văn hoá sở định hướng ý thức thẩm mỹ Hồ Chí Minh, Đảng ta xây dựng mô thức văn hố cho phù hợp với hồn cảnh lịch sử dân tộc Từ thực công đổi mới, xây dựng văn hố theo mơ thức “Văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nhưng 131 q trình đổi mới, mặt làm cho văn hoá phát triển theo tính tiên tiến mang sắc đặc trưng Việt Nam, văn hố Việt Nam góp phần ổn định trị, phát triển người Việt Nam, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ nghiệp giải phóng dân tộc xố đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế Mặt khác, trình đổi mới, phát triển kinh tế tạo tình trạng đan xen chí đảo lộn nhiều hệ giá trị văn hoá, người cảm thấy lúng túng xác định – sai, thiện – ác, đẹp – xấu Khuyết điểm làm tính hồn thiện phát triển văn hoá dân tộc Để khắc phục, cần thiết phải tiếp tục sở ý thức thẩm mỹ Hồ Chí Minh mà hồn thiện ý thức thẩm mỹ dân tộc Từ đó, phát huy vai trị ý thức thẩm mỹ hồn thiện, định hướng trở lại phát triển văn hoá, điều chỉnh yếu tố lệch lạc, thống yếu cố cịn mâu thuẫn, xác lập yếu tố văn hố kết hợp truyền thống với đại; xác lập cho người Việt Nam khả sáng tạo mang tính thường trực, đưa tính sáng tạo vào làm thước đo giá trị hoạt động sống Để hoàn thiện ý thức thẩm mỹ, góp phần phát triển văn hố, cần phải xây dựng ý thức thẩm mỹ người mang tính thống cao sáng tạo Xây dựng ý thức thẩm mỹ trước hết phải cải thiện đời sống vật chất; đảm bảo ổn định tâm – sinh lý thơng qua giải pháp giáo dục thẩm mỹ tồn diện cho nhân dân, kích thích sáng tạo thơng qua nhiều biện pháp Xây dựng ý thức thẩm mỹ dân tộc vượt trước có khả phân định chân, bảo dưỡng thiện xác lập mỹ, mang lại thống cao hệ giá trị, khắc phục khủng hoảng giá trị cú hít có khả thúc đẩy mạnh mẽ phát triển văn hoá Việt Nam 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hố phát huy nguồn lực người”, Tạp chí triết học, (1) Tr 16 Hồng Chí Bảo (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh người văn hoá - Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trần Văn Bính (1999) , Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hàng Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1963), Bàn văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trường Chinh(1976), Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, t.2, Nxb Sự thật, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Về phát triển xã hội ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, 1/1996 133 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học – Con người- Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), “Những thách thức tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, 5/2003 14 Lê Duẩn(1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Vũ Thị Kim Dung (2000), “Giao lưu văn hóa chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1, Hà Nội 16 Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kì đổi Việ Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hố học, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội 18 Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Văn (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 134 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần V, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Ban tư tưởng văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Độ (1986), Văn hoá văn nghệ cách mạng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (1997), Bài nói hội nghị tồn quốc văn hóa thơng tin vùng dân tộc người từ ngày 29-11 đến ngày 1-12-1997 33 Hà Minh Đức (2001), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Võ Nguyên Giáp (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam, Trong sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP.Hồ Chí Minh 37 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Xuân Hằng (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 39 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hố nhận thức vật lịch sử Mác, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Trung Hiếu (2012), Ý thức thẩm mỹ vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Đồng song Cửu long nay, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp HCM, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 41 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Huy (2001), Mỹ học – khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Huy (1996), Văn hóa Việt Nam – thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Phúc (1994), Chân – Thiện – Mỹ, thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật đảng thời kì đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Huyên (1988), “Văn hóa thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí triết học, số 2, tr.39 – 45 136 52 Dương Phú Hiệp (1992), “Sự hình thành phát triển nhân cách Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 4/1992 53 Samuel Hungtington (2000), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Lê Hường, “Sáng tạo thưởng thức nghệ thuật thời đại truyền thơng”, Tạp chí Triết học, số (236), tháng – 2011, trang 51-58 55 Lê Hường, “Một số vấn đề nguồn gốc chất nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số (250), tháng 3-2012, trang 62-70 56 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Đỗ Văn Khang (2010), Giáo trình Lịch sử mỹ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoài Lam(1991), Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, Nxb thông tin, Hà Nội 60 Ngô Tự Lập, “Bản chất tương tác xã hội giá trị”, Tạp chí triết học, số (230), tháng – 2010, trang 63-67 61 Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Tp.HCM (Nhiều tác giả), (2010), Quan điểm “Văn hoá, nghệ thuật mặt trận” Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập phát triển nay, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 62 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Vĩnh Quang Lê (1996), “Quan điểm toàn diện giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (11), tr 23-25 64 Đỗ Mười, “Vai trị trí tuệ, tri thức văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 1/1996 65 M.ôpxianhcốp(1984), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 66 C.Mác(1963), Tư bản, Quyển III, t.3, Nxb Sự thật, Hà Nội 137 67 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1993), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (2004), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (2004), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác-Ph.Ăng-ghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Mác, Ăngghen, Lênin (1992), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh(1971), Về cơng tác văn hóa-nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 87 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Mười (1993), Thể khát vọng nhân dân Chân-ThiệnMỹ, NXB văn học, Hà Nội 91 Mác – Ăngghen – Lênin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, (3), tr.97 – 109 93 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống tinh thần thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 94 M.ơpxianhcốp(1984), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 95 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 98 Nguyễn Thế Nghĩa – Lê Hồng Liêm (1998), Văn hoá phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hố thơng tin TP.Hồ Chí Minh 99 Trần Đình Nghiêm, Trần Hồn, Nguyễn Phúc Khánh (Chủ biên cơng trình), (2000), Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Trần Đức Thảo (1997), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 101 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 102 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM, TP.HCM 139 103 Nguyễn Khắc Thuần (1977), Đại cương lịch sử Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 104 Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác- Lênin cơng đổi Việt Nam, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 105 Đặng Hữu Toàn, “ “Đề cương văn hoá Việt Nam” – Cương lĩnh văn hoá mang giá trị lịch sử ý nghĩa thời đời”, Tạp chí Triết học, số 4(263), tháng – 2013, trang 106 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 10 107 Jacques Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 109 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/563284/nam-2012-khoi-tomoi-gan-240-vu-an-tham-nhung 110 http://dangcongsan.vn/cpv/ ... ngừng ý thức thẩm mỹ 1.1.2 Cấu trúc ý thức thẩm mỹ Tiếp cận từ góc độ mỹ học mácxít, ý thức thẩm mỹ gồm có yếu tố là: tri thức thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ Các... thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ Là hình thái đặc thù ý thức xã hội, ý thức thẩm mỹ có khả tác động trở lại văn hoá xã hội cách đặc thù Khả ý thức thẩm mỹ có ý thức thẩm mỹ có tính độc lập tương văn hố... trò ý thức thẩm mỹ việc xây dựng văn hoá Việt Nam Ý thức thẩm mỹ giữ vai trò quan trọng giúp thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ cho người thơng qua yếu tố tri thức thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w