1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín hiệu thẩm mỹ trong thơ trần đăng khoa

111 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TÍN HIỆU NGÔN NGỮ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tính chất tín hiệu ngôn ngữ 1.1.2.1 Tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu nhân tạo 1.1.2.2 Tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu âm thanh, tiếp nhận thính giác 10 1.1.2.3 Tín hiệu ngôn ngữ 11 1.1.2.4 Tín hiệu ngôn ngữ mang tính đa trị 13 1.1.2.5 Tín hiệu ngôn ngữ có tính biểu cảm 14 1.1.2.6 Tín hiệu ngôn ngữ có đặc điểm chất tính hệ thống 15 1.2 TÍN HIỆU THẨM MĨ 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Quan hệ tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 20 1.2.3 Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 22 1.2.3.1 Ẩn dụ 22 1.2.3.2 Hoán dụ 22 1.2.4 Các tính chất tín hiệu thẩm mĩ 23 1.2.4.1 Tính hình tuyến 23 1.2.4.2 Tính biểu cảm 24 1.2.4.3 Tính cá thể 25 1.2.4.4 Hằng thể biến thể của tín hiê ̣u thẩm mi 26 ̃ 1.3 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TRẦN ĐĂNG KHOA 28 1.3.1 Tiểu sử 28 1.3.2 Các giải thưởng: 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC TÍN HIỆU THẨM MỸ GIÓ, TRĂNG, LỬA TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 32 2.1 Dẫn nhập 32 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ gió 40 2.2.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ gió 40 2.2.1.1 Kết hợp trước (X + gió) 40 2.2.1.2 Kết hợp sau (gió+ X) 43 2.3 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ gió 46 2.4 Tín hiệu thẩm mĩ trăng 47 2.4.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ trăng 47 2.4.1.1 Kết hợp trước (X + trăng) 47 2.4.1.2 Kết hợp sau (trăng + X) 48 2.4.2 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ trăng 51 2.5 Tín hiệu thẩm mĩ lửa 51 2.5.1 Biến thể kết hợp tín hiệu thẩm mĩ lửa 51 2.5.1.1 Kết hợp trước (X + lửa) 51 2.5.1.2 Kết hợp sau (lửa+ X) 53 2.5.2 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ lửa 54 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MỸ GIÓ, TRĂNG, LỬA TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 57 3.1 Ý nghĩa biểu trưng tín hiê ̣u thẩm mi ̃ Gió thơ Trần Đăng Khoa 57 3.1.1 Gió - tranh thiên nhiên rộng bao la 57 3.1.2 Gió – biểu trưng cho niềm an ủi, động viên người 60 3.1.3 Gió - biểu trưng cho thiên nhiên khắc nghiệt, dội 63 3.1.4 Gió - biểu trưng cho nỗi đau thương 65 3.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiê ̣u thẩm mi ̃ trăng thơ Trần Đăng Khoa 72 3.2.1 Trăng – người bạn tâm tình gắn với kỉ niệm tuổi thơ 72 3.2.2 Trăng - biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp 76 3.2.3 Trăng - biểu trưng cho lạc quan người sống chiến đấu 82 3.2.4 Trăng - người chiến đấu với giặc thù 85 3.3 Ý nghĩa biểu trưng tín hiê ̣u thẩm mi ̃ Lửa thơ Trần Đăng Khoa 93 3.3.1 Lửa - tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên 93 3.3.2 Lửa - biểu trưng cho tội ác kẻ thù 101 3.3.3 Lửa - biể u trưng cho niềm vui người 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với tư cách phương tiện đặc thù nhằm truyền tải thông tin thẩm mỹ, ngôn ngữ tác phẩm văn chương vừa sử dụng tín hiệu thẩm mĩ, vừa biểu đạt cho tín hiệu thẩm mĩ Đến lượt mình, tác phẩm văn chương tín hiệu thẩm mĩ Nghiên cứu tín hiệu thẩm mi ̃ công việc cần thiết người làm công tác nghiên cứu văn học nói chung Một điểm đổi việc dạy học Văn quan niệm tác phẩm văn chương tồn với tư cách hệ thống tín hiệu Nhận thức vai trò tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm ý khai thác trình giảng dạy đáp ứng đổi phương pháp dạy học môn Khi phân tích tín hiệu văn chương, phải bám sát vào tổ hợp ngôn ngữ biểu để phân tích Để hiểu đánh giá đắn sở khoa học tác phẩm văn học cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Do gần vấn đề tín hiệu thẩm mĩ nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu 1.2 Trần Đăng Khoa người tạo cho phong cách thơ không nhầm lẫn với nhà thơ Ông sáng tác từ sớm - lên tám tuổi – lứa tuổi sáng tác không tránh khỏi vụng về, non nớt suy nghĩ… Trần Đăng Khoa, ông đạt chín chắn tư duy, độc đáo việc thể suy nghĩ, sử dụng biện pháp tu từ điêu luyện có trau chuốt cách lựa cho ̣n từ ngữ Đến với thơ Trần Đăng Khoa, người đọc có cảm giác trở với tuổi thơ Hình ảnh thơ ông mộc mạc, ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu nên để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Hầu hết thơ tranh tái lại sống làng quê Từ âm sống đến “những năm bom đạn” chiến tranh thể thơ cách đầy đủ rõ nét Thơ Trần Đăng Khoa đưa vào chương trình Tiếng Việt Sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để giảng dạy cho học sinh từ sớm Chúng đánh giá cao chiếm vị trí quan trọng mảng văn học thiếu nhi 1.3 Tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học chìa khóa để khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Tín hiệu thẩm mĩ nhà văn sử dụng nhằm mục đích hiệu nghệ thuật định Tín hiệu thẩm mĩ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa tín hiệu nghệ thuật quan trọng chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu trưng tư tưởng nhà thơ Đó lí quan trọng đưa đến định lựa chọn nghiên cứu gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa góc độ tín hiệu thẩm mi ̃ nhằm khẳng định hướng tiếp cận hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết tín hiệu thẩm mi ̃ Qua góp thêm tiếng nói ca ngợi tài xuất chúng nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường nay, mức độ định góp phần nâng cao lực cảm thụ thẩm mi ̃ thi phẩm Trần Đăng Khoa nói riêng, tác phẩm thơ ca nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Về tín hiệu thẩm mỹ tín hiệu thẩm mỹ thơ ca Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chương có nhiều hướng đi, song năm gần đây, nhiều vấn đề văn học soi rọi nhìn ngôn ngữ học đại Ở nước ta vấn đề tín hiệu thẩm mĩ văn học nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm ý Đã xuất số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Trần Thị Định (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng đôi giày văn hóa ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, số - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ “Mùa xuân” “Trái tim"”trong thơ Xuân Diệu Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tín hiệu thẩm mĩ “gió” thơ Xuân Diệu trước cách mạng, Luận văn Thạc sĩ - Nguyễn Thị Tân (2014), Tín hiệu thẩm mĩ “lửa” thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học + Nhâ ̣n xét: Những luận án luận văn, khóa luận tốt nghiệp triển khai theo hướng ngôn ngữ học vào phân tích tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học xuất hiện, nhiều tiền đề, tảng để khơi dậy niềm say mê nghiên cứu ngôn ngữ văn học theo hướng người đã, thực đề tài lĩnh vực ngôn ngữ học 2.2 Một số công trình nghiên cứu Trần Đăng Khoa Phạm Hổ tiểu luận “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa” cho Trần Đăng Khoa không viết xa lạ mà viết làng quê mà em trông thấy “hầu toàn thơ Trần Đăng Khoa viết lòng yêu thương…” [04;887] Hoài Thanh đề cập đến hình ảnh đội thơ em thiếu nhi mà đặc biệt thơ Trần Đăng Khoa: “…Hình ảnh đội gắn liền với cảnh sắc yêu dấu, với không khí đầm ấm quê em lại thêm gần gũi… ” [6;255] Trần Đăng Xuyền nhân tố góp phần làm nên hồn thơ đặc điểm nhìn Trần Đăng Khoa: nhân tố gia đình, cảnh sắc thiên nhiên làng quê, ảnh hưởng nhà thơ Xuân Diệu, bạn bè, thầy cô không khí thời đại kháng chiến chống Mĩ Đó nhân tố khách quan bên cạnh tài thiên bẩm Trần Đăng Khoa “Thơ Trần Đăng Khoa chạm đến chất, cốt lõi làng quê” [5;19] Quả thật, thơ Trần Đăng Khoa có dấu ấn thời chiến tranh khốc liệt của kháng chiến chống Mĩ giữ vẻ trẻo, tươi tắn tâm hồn trẻ thơ Lã Thị Bắc Lý nêu nội dung thơ Trần Đăng Khoa, nội dung hàng đầu thiên nhiên nông thôn theo tác giả “đây mảng nội dung bật thơ Trần Đăng Khoa” [7;152] Sự vật thiên nhiên biết, nhận thấy nhìn Trần Đăng Khoa Đó nhìn ngộ nghĩnh, đáng yêu mà lại sâu sắc: “Thơ Trần Đăng Khoa gợi cho bạn đọc cảm nhận thiên nhiên nông thôn nhất, tinh nguyên thơ mộng… thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa không yên tĩnh thơ mộng mà đầy sức sống, luôn vận động phát triển” [7;155] Bên cạnh đó, hình ảnh người nông dân nhắc đến Đó người dân lam lũ, cực nhọc, chịu thương chịu khó Ngòi bút Trần Đăng Khoa phác họa “bức chân dung người nông dân dũng cảm, tự tin chiến thắng” Khi viết điều gì, điều người cầm bút phải thật hiểu rõ điều cần phải có lòng sâu nặng Viết người nông dân quê mình, Trần Đăng Khoa hội tụ đầy đủ yếu tố Khó tìm thấy đâu có niềm vui tập thể bình dị, trẻo niềm vui đồng ruộng người nông dân thơ Trần Đăng Khoa có sách in ấn đẹp ghi chép cẩn thận tiểu sử, nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Đăng Khoa: Hội nhà văn – “Nhà văn Việt Nam hiên đại”, Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách – “Nhà văn Việt Nam kỉ XX (tập 4)”, Thái Doãn Hiểu, Hoàng Liên – “Giai thoại nhà văn Việt Nam”, Trần Đăng Khoa – Chân Dung Và Đối Thoại, Trần Mạnh Thường – “Từ điển tác gia Việt Nam Thế kỉ XX” Ngoài có lượng thông tin vô phong phú đời, nghiệp vấn liên quan đến Trần Đăng Khoa mạng internet Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Trần Đăng Khoa tập trung vào tìm hiểu tác phẩm ông từ góc độ văn học, công trình nghiên cứu tác phẩm ông từ góc độ ngôn ngữ học chưa nhiều Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa từ góc độ lí thuyết tín hiệu thẩm mi ̃ nói chung, đặc biệt Tín hiệu thẩm mi ̃ gió, trăng, lửa thơ ông chưa thấy có công trình chuyên khảo Vì vậy, lựa chọn vấn đề để tiến hành nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý thuyết tín hiệu thẩm mi ̃ , mong muốn tiếp tục thể nghiệm phương pháp nghiên cứu văn học nhìn tín hiệu học nói chung, tín hiệu thẩm mi ̃ nói riêng, đồng thời đóng góp tiếng nói khẳng định thêm thành công thơ Trần Đăng Khoa nói riêng thơ ca mạn nói chung, qua khắc họa phong cách ngôn ngữ thi sĩ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tập trung vào vấn đề sau: - Giới thiệu lí thuyết tín hiệu thẩm mi ̃ văn học - Đôi nét tác giả Trần Đăng Khoa - Khảo sát, thống kê, phân loại nguồn ngữ liệu - Tập trung phân tích tín hiệu thẩ m mi ̃ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa phương diê ̣n kế t cấ u và ý nghiã Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ đạo đề tài đặc điểm cấu tạo ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mi ̃ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa qua khẳng định phong cách thơ ông thi đàn văn học Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành đề tài khảo sát, nghiên cứu tất tập thơ Trần Đăng Khoa Góc sân khoảng trời (Nhà Xuất Bản Văn Học 2006) Trần Đăng Khoa thơ tinh tuyển (Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn, 2001) Thơ Trần Đăng Khoa (Nhà Xuất Bản Thanh Niên,1999) Và số thơ khác ông Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử du ̣ng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng khảo sát, để thống kê tần số xuất tín hiệu thẩm mi ̃ theo hướng nghiên cứu luận văn đồng thời phân loại yếu tố hình thức ngữ tín hiệu thẩm mi ̃ , từ làm sở phân tích, nhận xét, đánh giá đặc điểm bật cách sử dụng ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa 5.2 Thao tác phân tích, tổng hợp Qua trình nghiên cứu, phân tích tín hiệu thẩm mi ̃ thơ Trần Đăng Khoa việc sử dụng từ ngữ, kết hợp từ vựng, ý nghĩa biểu trưng Trên sở khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ phong cách thơ Trần Đăng Khoa 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp so sánh sử dụng để thấy rõ nét tương đồng khác biệt thơ Trần Đăng Khoa so với nhà thơ thời, vận động phát triển thơ ông (giữa đại với truyền thống), để từ thấy sáng tạo, cách tân sắc riêng thơ Trần Đăng Khoa Dự kiến đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lí luận Khóa luận góp phần tìm hiểu thêm tín hiệu thẩm mĩ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa Đây tín hiệu đặc biệt sử dụng nhiều lần ngôn ngữ nghệ thuật, tạo nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm văn chương, ngôn ngữ văn chương nói chung ngôn ngữ tác giả có Trần Đăng Khoa nói riêng Việc tìm ý nghĩa biểu trưng gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa nhằm giúp bổ sung kiến thức tín hiệu thẩ m mi ̃ văn chương đầy đủ, toàn diện 6.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận giúp nhiều người việc học tập, nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông theo hướng khám phá, tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ nghệ thuật; góp phần nâng cao chất lượng dạy Văn; khơi gợi khả cảm thụ văn học tạo hứng thú cho học sinh Kết luận văn góp phần vào việc tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa sâu sắc toàn diện, thấy tài hoa ông việc xây dựng tín hiệu thẩm mĩ gió, trăng, lửa lạ độc đáo Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo tín hiệu thẩm mi ̃ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa Chƣơng 3: Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa nắng gắt khiến cho sống người trở nên khó khăn: xóm làng không giọt nước, đáy sông trơ cát, người phải di chuyển nơi ở, người khát khô đói quắt: Họ Suốt nơi này, nơi khác Dòng sông Đồi Chòm râu bạc phơ Tóc trắng vầng trán hói Da hồng phù sa Xóm làng Không giọt nước -Làm bây giờ? Cụ già quay lại hỏi Mắt sáng dải Ngân Hà Đoàn người trầm ngâm, suy nghĩ Lửa rát đầu Thần Hạn cắm vòi Xoáy đau lòng đất Xoáy buốt thịt cương - Dông bão Lúc Dội lên tiếng thở ồ Xung quanh loằng ngoằng lửa đỏ Thần Hạn bay nhoáng nhoàng (Cụ già bạn nhỏ) 95 Với nhiều nhà thơ khác, lửa biểu trưng cho sức mạnh, nồng nàn tình yêu nam nữ, tình yêu sống Ví dụ: Cảm hứng thơ Vi Thùy Linh tuôn trào với cường độ mạnh nhiều Linh viết cách say mê mãnh liệt tình yêu trần thế Trong vũ điệu nắng Trong tiết tấu mưa Từ nơi khởi nguyên Lửa mọc mầm theo đường cong thân thể Dọc hai ngàn dặm Vũ trụ nhập men theo cuồng nhiệt hai người sinh cho (Lửa trắng) Tình yêu với vũ điệu, tiết tấu say mê đất trời, thiên nhiên tạo nên nốt nhạc mang âm hưởng khác với tình yêu màu nắng, phối khí mưa từ nơi khởi nguyên vũ trụ Nắng mưa chút gia vị làm cho tình yêu mang nhiều màu sắc hương vị hơn, hai gia vị bổ sung cho nắng nhiều có mưa dịu lại mưa muốn níu kéo nắng lại đến bất ngờ mang cho sống nhiều điều thú vị Và Linh gọi lửa tình lửa trắng – lửa tôn vinh hòa quyện thể xác tình yêu thể tinh khôi khiết, lửa mà theo nhà thơ giúp thoát khỏi giới hỗn mang kiến tạo nên giới khác Vậy nên anh nữa, anh, không nhìn thấy anh nhà thơ tha thiết gọi: Anh - nguồn em Hãy đến Cho đêm ngày cháy bùng bão lửa (Gọi nguồn) Vi Thùy Linh coi người đàn ông thơ nguồn sống, 96 ánh sáng lan tỏa, lửa chị coi đốm lửa đời Đốm lửa “chỉ cháy lên anh khơi mầm sống” Nhà thơ “gọi nguồn” giọt mặn khát vọng đêm ngày cháy bùng bão lửa người đàn bà thành thật bạo liệt Không Vi Thùy Linh có nguồn lửa mãnh liệt chàng trai Y Phương có khoảnh khắc lửa tình rực cháy: Lửa bừng lên khuôn mặt đẹp,Trên tay em que diêm nhỏ/ Xòe lửa lên/ Người đẹp/ Hiện/ Dần/ Ra (Lửa rừng) Hình ảnh thơ thật đẹp, cho ta thấy lửa tình yêu đầy đam mê, nồng nàn, mãnh liệt đến kì diệu Nhận sức mạnh lửa, chàng trai Y Phương thuở ước ao Ta làm lửa để công em, đời có tàn lửa mối tình Cứ đèn đuốc đến tìm (Có mối tình) cháy tim người Với Trần Đăng Khoa, lửa biểu trưng cho sức mạnh thiên nhiên khắc nghiệt hạn hán Trong tưởng tượng nhà thơ Trần Đăng Khoa nhỏ, người sinh vật trái đất tìm cách để khắc phục tình trạng thời tiết này, cách người sinh vật khắc phục khó khăn để tồn chiến đấu với Thần Hạn nhằm tiêu diệt thần: Chị Gió khiêng vò Cô Mây đỡ hũ Ăn tiệc suốt tám tháng, mười ngày Thần say Khép vòi vào cánh Ngủ ba năm Tỉnh dậy Cổ bỏng ngọn lửa thiêu cháy Ngực cồn cào Cái bụng khát, dài sào 97 Bạn nhỏ ho tiếng Người cao sáu mái nhà Áo rách thành áo giáp Mắt sáng chớp tháng Ba Chuôi liềm lấp la lấp lánh Dừa mở trăm mắt dài Cho làm kiếm Đã mài trăng Đã mài lửa sém Cua từ đáy sông Mặt sồn rực lửa -Cho theo Toi xin làm ngựa Cưa giương múa Dông bão ngang đầu Cua giương che Nhưng không che Mọi người cúi xuống gan bàn chân Lấy đất phù sa Đỏ quánh Xoa lên da Da lạnh Xoa lên áo quần Áo quần lành 98 Hồng tươi sắc lửa Thần Hạn rùng Hoảng sợ Trong chiến đấu nhằm tiêu diệt Thần Hạn, có tham gia chị Gió, cô Mây Chị Gió, cô Mây chuốc rượu, mời thần ăn tiệc suốt tám tháng mười ngày, chuốc cho thần say để thần ngủ tới ba năm, khép vòi phun lửa vào cánh Đó khoảng thời gian người chịu cảnh hạn hán, mùa, có sống bình yên Nhưng giải pháp tạm thời sau thời gian ngủ thần thức dậy tiếp tục hành trình phun lửa Với kết hợp danh từ + lửa (ngọn lửa) nhà thơ so sánh thần thức dậy cổ bỏng bị lửa thiêu cháy Ở lửa lại biểu trưng cho tượng người người không uống nước, cổ bị khô, rát khó chịu Không hiểu Thần rung cánh Lắc đầu Dồn độ nóng thêm cho lửa Nhưng ùn ùn Bốn phía Dải nước trắng dày Cuộn thành túi mây Hút lửa Túi nước thắt vào nhỏ Lửa tru tréo bên Phụt tắt Thần rung cánh lắc đầu đồn thêm độ nóng cho lửa chuẩn bị phun tiêu diệt thứ xung quanh 99 Kết hợp Động từ + lửa (đồn thêm độ nóng + lửa; hút + lửa) Lửa + động từ (lửa + tru tréo) giúp ta hình dung chiến đấu căng thẳng, liệt thiên nhiên khắc nghiệt với người Trần Đăng Khoa nhà thơ có sức tưởng tượng thật mạnh mẽ thú vị Trong chiến đấu ấy, Thần Hạn: Thần đạp cánh cau mày Khoảng trời bão Lửa táp đằng đông Lửa táp đằng tây Lửa Lửa Giơ bàn tay Không nhìn thấy Quay lại Không nhìn thấy Lửa tím chân Lửa xanh đầu Quanh người hầm hập nóng Thần Hạn rít cổ họng Chúng bay không thoát tay ta Chúng bay thành tro bụi Sức mạnh thần thật khủng khiếp, thần cần đạp cánh cau mày tức xung quanh gió bão đùng đùng: kết hợp lửa + động từ (lửa + táp), lửa + tính từ (lửa + tím, xanh) Lưng trời nước đổ rào rào Rào rào Lửa Thần không tắt 100 Lửa reo rần rật Lửa tím Lửa vàng Vòi phun lửa trắng Lửa xiên thẳng Dài mũi tên bay Rồi thần sực tỉnh Dọc ngang vỗ cánh Vòi quật chéo không trung Lửa trắng Lửa xanh Lửa tím Lại bốc lên đừng đùng Trẻ đừng hòng ăn kẹo Người già đừng mong Có bát canh cần Chỉ giọt lửa ta Chúng bay thành tro bụi Lửa quạt vào lưng Chói lói Lửa quạt vào đầu, vào vai Dữ dội 3.3.2 Lửa - biểu trưng cho tội ác kẻ thù 101 Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, giặc Mỹ điên cuồng bắn phá hòng tiêu diệt hết người yêu nước Dân tộc Việt Nam chìm biển lửa bom đạn kẻ thù, nhiều tội ác chiến tranh man rợ thời trung cổ kẻ thù áp dụng người cách mạng ta Trong hoàn cảnh nảy sinh anh hùng, người phụ nữ Việt Nam vốn giản dị, chân chất, thật thiên nếp sống kín đáo, chăm lo cho gia đình, đất nước có chiến tranh họ vùng lên chống lại kẻ thù Nhiều gương anh hùng Tổ Quốc ghi danh chị Võ Thị Sáu, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt Trong số đó, người gái gan dạ, dũng cảm để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà thơ Trần Đăng Khoa cô Mạc Thị Bưởi Dưới trận đòn tra dã man kẻ thù, cô Bưởi trí tượng tượng Trần Đăng Khoa lên thật bất khuất, khiến kẻ thù phải run sợ Chúng điên cuồng: Coóc đến gần, rút súng lục khỏi bao da Con mắt vằn tia máu -“Tra súng vào Tao không sợ!” Cô gạt Coóc bước đàng hoàng -“Tìm hầm ư? Hầm khắp làng” Không tấc đất không có! -“Đốt!” Mái nhà mẹ lửa bùng rực đỏ Lửa trùm lên khóm chuối bờ tre (Trường ca Khúc hát người anh hùng) Để diễn tả tội ác kẻ thù, nhà thơ sử dụng tín hiệu thẩm mỹ lửa kết hợp: lửa + tính từ (trùm, rực đỏ, loang) Hành động châm lửa đốt nhà mẹ cô Bưởi để ép cô phải khai địa điểm có hầm trú ẩn cách mạng thằng Coóc không khiến cho nhà mẹ bị thiêu 102 rụi mà làm cho cối quanh nhà héo úa, tàn tạ Tội ác kẻ thù bao trùm lên không gian nhà mẹ, khiến ta liên tưởng tới hình ảnh quê hương phải oằn gánh chịu bom mà kẻ thù dội xuống, bầu trời quê hương biển lửa Sức hủy diệt chúng ghê gớm Hậu mà chúng để lại vô xót xa Cô đâu, cô đâu? Làng cô giặc đốt màu lửa loang Nề trời bay loạn tro than Máu người cọc hàng bầm đen (Trường ca Khúc hát người anh hùng) 3.3.3 Lửa - biểu trưng cho niềm vui người Lửa trình oxy hóa nhanh chóng vật liệu phản ứng cháy, giải phóng nhiệt, ánh sáng, sản phẩm phản ứng khác.[1] Các trình ôxy hóa chậm không bao gồm định nghĩa Ngọn lửa phần biểu thấy (phát ánh sáng) cháy Nó tạo từ phản ứng hóa học có tỏa nhiệt cao (cháy, phản ứng oxy hóa tự trì) diễn môi trường hẹp Ngọn lửa trạng thái tồn vật chất xếp loại khí plasma - bị ion hóa phần Để tạo lửa, phải cần đủ ba yếu tố, là: chất cháy, ôxy nguồn nhiệt Thiếu yếu tố yếu tố không đủ cháy không xảy Mỗi chất khác có nhiệt độ bốc cháy khác Lửa gây nên hỏa hoạn, gây thiệt hại vật chất bị cháy Lửa có ảnh hưởng quan trọng đến hệ sinh thái toàn cầu Tác động tích cực lửa bao gồm kích thích sinh trưởng trì hệ sinh thái khác Lửa người sử dụng để nấu ăn, tạo nhiệt, ánh sáng, tín hiệu, lực đẩy Tác động tiêu cực lửa bao gồm làm ô nhiễm nướcvà không 103 khí, làm xói mòn đất, mối nguy hại cho người tài sản Từ vai trò lửa sống người, nhà thơ Trần Đăng Khoa sử dụng lửa tín hiệu thẩm mi ̃ biểu trưng cho niềm vui người sống Tin vui Loang dần bếp lửa Chiến dịch lớn quân ta mở Bộ đội Đêm đêm tiếng chày Rung động vành trăng mỏng lúa Coóc xả vai Chẳng kêu câu Trong khoảnh khắc rên rỉ ngắc Hắn thấy lửa cháy bùng doanh trại Những vũng máu đỏ lừ mặt sân nghiêng Bộ đội, dân công ùn ùn kéo lên Và du kích áo nâu chân đầy bùn đất (Trường ca Khúc hát người anh hùng) Kết hợp danh từ + lửa (bếp + lửa) đoạn thơ trên, bếp lửa hình ảnh hoán dụ gia đình Niềm vui chuẩn bị cho chiến dịch mở lan truyền khắp nhà Kết hợp lửa + động từ (lửa cháy bùng) cho ta thấy niềm vui nhân dân ta chiến thắng Ngọn lửa lòng căm hận kẻ thù tàn bạo bùng lên lửa tiêu diệt đồn bốt giặc người dân yêu nước Đã đạp tầng thượng đồn cao Và cờ Việt Nam sáng loáng 104 Đỏ rực lửa Từ đây, từ tiếng chim Làng quê đẫm máu hẹn ngày vượt lên Máu người lửa thiêng Ngàn năm sau cháy sắc cờ (Trường ca Khúc hát người anh hùng) Trong chiến chống lại kẻ thù xâm lược nhân dân ta phải trải qua nhiều gian khổ, hi sinh, với lòng yêu nước sâu sắc, tâm đánh đuổi lũ cướp nước, giành lại độc lập tự cho dân tộc hệ người Việt Nam anh dũng đứng lên chiến đấu với kẻ thù Tinh thần yêu nước trở thành gốc rễ, ăn sâu vào nhận thức người, cháy rực không tắt lửa Với kết hợp Lửa + tính từ (lửa thiêng) tính từ + lửa (đỏ rực lửa) Trần Đăng Khoa xây dựng ẩn dụ độc đáo tinh thần hiên ngang bất khuất, niềm vui người tin ngày mai tươi sáng dân tộc Máu người ngã xuống quê hương thắm đỏ cờ tổ quốc, cháy rực thiêng liêng lửa bất diệt 105 Tiểu kết chƣơng 3: Thứ nhấ t, với tài thiên bẩm thơ ca mình, cộng với tâm hồn rộng mở đầy cảm xúc, Trần Đăng Khoa thổi hồn vào chữ để chúng nói lên rung động thầm kín, sâu xa mà có ngôn ngữ nghệ thuật làm điều Gió, trăng, lửa tín hiệu nghệ thuật có khả biểu giá trị nghĩa mà thông qua kết hợp ngữ cảnh định để bộc lộ điều Trần Đăng Khoa thành công sử dụng tín hiệu gió, trăng, lửa để chuyển tải ý đồ nghệ thuật Thứ hai , Trầ n Đăng Khoa việc sử dụng tín hiệu gió, trăng, lửa tín hiệu với ý nghĩa nguyên phần lớn gió thơ Trần Đăng Khoa dùng để biểu đạt ý nghĩa biểu trưng, hàm ẩn Những ý nghĩa biểu trưng phong phú: Gió biể u trưng cho tranh thiên nhiên rộng bao la; biểu trưng cho thiên nhiên khắc nghiệt, dội ; biểu trưng cho niềm an ủi , động viên người và biể u trưng cho nỗi đau thương Trăng: người bạn tâm tình gắn với kỉ niệm tuổi thơ; biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp; biểu trưng cho lạc quan người sống chiến đấu; người chiến đấu với giặc thù Lửa – biể u trưng cho sức mạnh thiên nhiên ; biểu trưng cho tội ác kẻ thù; biể u trưng cho niềm vui người Với việc sử dụng tín hiệu gió, trăng, lửa Trần Đăng Khoa có đóng góp quan trọng nghệ thuật ngôn ngữ đồ ng thời thể tài nhà thơ 106 KẾT LUẬN Với cảm hứng từ thiên nhiên, sống người Trần Đăng Khoa đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc, gần gũi thổi hồn vào cảnh sắc làm cho ta sống làng quê yên ả, bình Tâm hồn thi sĩ người bé nhỏ nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe thấu hiểu thay đổi, vận động vạn vật dù khẽ Thế giới bên bình thường, quen thuộc bước vào thơ Trần Đăng Khoa mang nhiều nét lạ, độc đáo, ngộ nghĩnh Trong giới đó, tất bạn bè, có có niềm vui, nỗi buồn, mang thở riêng người, vật xung quanh Trần Đăng Khoa nhìn vật trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo làm cho vật, việc quen thuộc với người trở nên mẻ, hấp dẫn, sinh động Trần Đăng Khoa biết cách lựa chọn nghiêm túc việc từ ngữ nên ngôn ngữ sử dụng thơ xác, giàu hình ảnh gợi cảm Trần Đăng Khoa nhìn vật nhìn em nhỏ nên vật, đồ vật có hồn, có hành động, tính cách Cùng vật thời điểm, tâm trạng khác Trần Đăng Khoa có lối so sánh, nhân hóa khác Sự vật thơ Trần Đăng Khoa vận động, sinh sôi, nảy nở không tĩnh tại, im lặng Nhạc điệu thơ phong phú Tác giả biết vận dụng vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt tín hiệu thẩm mĩ gió, trăng, lửa thơ của miǹ h , đem đế n cho người đo ̣c những cảm nhâ ̣n thú vi ̣và bấ t ngờ về tài thơ ca của Trầ n Đăng Khoa - đó là g iọng thơ vừa hồn nhiên, sáng, thiết tha, vừa già dặn, triết lí gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ, suy tư, chiêm nghiệm đời Với lòng yêu mến nhà thơ hiểu biết, tìm tòi mình, muốn khẳng định đóng g óp về mă ̣t ngôn ngữ nhà thơ Trần Đăng Khoa cho văn học nước nhà 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Khoa (2008), Trần Đăng Khoa tuyển tập thơ, NXB Lao động Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Lê Bảo - Hà Minh Đức - Đỗ Kim Hồi… (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Hổ (2003), Tuyển tập Phạm Hổ - NXB Văn học, Hà Nội Trần Đăng Xuyền (2003), Tạp chí Văn học (số 4) Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 12 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB Giáo dục 14 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương đời, NXB Thanh niên 15 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam, lời bình, NXB Giáo dục 108 16 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - không gian ca dao, Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN 17 Lữ Huy Nguyên (2006), Thơ Xuân Diệu, NXB Văn hóa - Thông tin 18 Nhiều tác giả (1999), Thơ 1932 – 1945: tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn 19 Saussure F.D (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Tổ ngôn ngữ khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 21 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hoài Thanh, Hoài Chân (1993): Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nhữ Thành (1977), Ngữ nghĩa từ Hán Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Trần Đăng Khoa (1999), Thơ Trầ n Đăng Khoa, NXB Thanh Niên 109 ... điểm cấu tạo tín hiệu thẩm mi ̃ gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa Chƣơng 3: Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm gió, trăng, lửa thơ Trần Đăng Khoa CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TÍN HIỆU NGÔN NGỮ... tín hiệu thẩm mĩ lửa 54 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MỸ GIÓ, TRĂNG, LỬA TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 57 3.1 Ý nghĩa biểu trưng tín hiê ̣u thẩm mi ̃ Gió thơ Trần Đăng. .. cổ Trần Đăng Khoa có thơ “Con bướm vàng” đăng báo từ năm Trần Đăng Khoa tuổi Tập thơ “Từ góc sân nhà em” in Nhà xuất Kim Đồng lúc Trần Đăng Khoa tròn 10 tuổi Nhà thơ Xuân Diệu viết giới thiệu Trần

Ngày đăng: 05/03/2017, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Đăng Khoa (2008), Trần Đăng Khoa tuyển tập thơ, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khoa tuyển tập thơ
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
2. Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương , NXB Gia ́o du ̣c Viê ̣t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với văn chương
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam
Năm: 2012
3. Lê Bảo - Hà Minh Đức - Đỗ Kim Hồi… (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học Việt Nam
Tác giả: Lê Bảo - Hà Minh Đức - Đỗ Kim Hồi…
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Phạm Hổ (2003), Tuyển tập Phạm Hổ - NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phạm Hổ
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
5. Trần Đăng Xuyền (2003), Tạp chí Văn học (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Đăng Xuyền
Năm: 2003
6. Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoài Thanh toàn tập
Tác giả: Hoài Thanh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1999
7. Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2003
8. Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1974
10. Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
12. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2000
13. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương và đời, NXB Thanh niên 15. Mã Giang Lân (2003), Thơ hiện đại Việt Nam, những lời bình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương và đời", NXB Thanh niên 15. Mã Giang Lân (2003), "Thơ hiện đại Việt Nam, những lời bình
Tác giả: Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương và đời, NXB Thanh niên 15. Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Thanh niên 15. Mã Giang Lân (2003)
Năm: 2003
16. Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ - không gian trong ca dao, Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ - không gian trong ca dao
Tác giả: Trương Thị Nhàn
Năm: 1995
17. Lữ Huy Nguyên (2006), Thơ Xuân Diệu, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Diệu
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
18. Nhiều tác giả (1999), Thơ mới 1932 – 1945: tác giả và tác phẩm, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới 1932 – 1945: tác giả và tác phẩm
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1999
19. Saussure F.D. (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Tổ ngôn ngữ khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Saussure F.D
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1973
20. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1996
21. Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao Thơ mới
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w