đánh giá kỹ thuật dùng thuốc hít trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

97 60 0
đánh giá kỹ thuật dùng thuốc hít trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ Ð ÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH –––––––––––––––––––– NGUYỄN HỒNG PHÚC ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT DÙNG THUỐC HÍT TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ Ð ÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH –––––––––––––––––––– NGUYỄN HỒNG PHÚC ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT DÙNG THUỐC HÍT TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60720140 Luận văn Thạc sĩ Y học Người Hướng Dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn “Đánh giá kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” ghi nhận, nhập liệu, phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, hay Trường đại học khác chấp nhận cấp văn đại học, sau đại học, khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố ngoại trừ số liệu, văn bản, tài liệu có cơng khai thừa nhận luận văn Đề cương nghiên cứu thông qua chấp thuận mặt y đức Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y Sinh học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh số 151/ĐHYD-HĐĐĐ (02/04/2019) Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2020 Nguyễn Hồng Phúc MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.8 Định nghĩa .4 1.2.8 Dịch tể 1.2.8 Yếu tố nguy .5 1.2.8 Chẩn đoán 1.2.8 Đánh giá, phân nhóm .6 1.2.8 Điều trị 1.2 Đại cương đường dùng thuốc hít 1.2.8 Nguyên lý đường dùng thuốc hít 1.2.8 Nguyên lý vận hành dụng cụ hít định liều chuẩn 12 1.2.8 Nguyên lý vận hành dụng cụ hít bột khơ 15 1.2.8 Nguyên lý vận hành dụng cụ hít sương mịn 18 1.2.8 Lựa chọn DCTH cho bệnh nhân 20 1.2.8 Kỹ thuật sử dụng DCTH 21 1.2.8 Phương pháp đánh giá kỹ thuật dùng DCTH 23 1.2.8 Nghiên cứu kỹ thuật dùng DCTH 24 1.2.8 Can thiệp hướng dẫn kỹ thuật 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 29 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.5 Quy trình nghiên cứu 29 2.6 Kiểm soát sai lệch 31 2.7 Biến số 33 2.8 Xử lý số liệu 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm mẫu 37 3.2 Đánh giá kỹ thuật lần thứ 42 3.3 Đánh giá kỹ thuật lần thứ nhì 47 3.4 Liên quan với phân độ nặng triệu chứng theo CAT 47 3.5 Liên quan với số lượng đợt cấp 49 3.6 Liên quan với sai sót kỹ thuật dùng DCTH 50 3.7 Hồi quy đa biến 52 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm mẫu 54 4.2 Đánh giá kỹ thuật dùng DCTH 57 4.3 Can thiệp kỹ thuật dùng DCTH 63 4.4 Xem xét liên quan kỹ thuật dùng DCTH với yếu tố khác 65 4.5 Hồi quy đa biến 66 4.6 Ưu điểm đề tài 67 4.7 Hạn chế đề tài 67 4.8 Tính ứng dụng đề tài 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index Chỉ số khối thể CAT COPD assessment test Trắc nghiệm đánh giá COPD CFC Chloroflourocarbons COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DCTH Dụng cụ thuốc hít DPI Dry-powder inhaler Thuốc hít dạng bột khơ DSF Dynamic shape factor Yếu tố hình dạng động học DW Disability weight Độ nặng tàn tật FEV1 Forced expiratory volume in first second Dung tích thở gắng sức giây FPF Fine particle fraction Tỷ lệ phần tử siêu mịn FVC Forced vital capacity Dung lượng sống gắng sức GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HFA Hydroflouroalkanes ICS Inhaled corticosteroids Corticosteroids đường hít IRV Inspiratory residual volume Thể tích dự trữ hít vào KTC Khoảng tin cậy LABA Long-acting  agonist Đồng vận  tác dụng kéo dài LAMA Long-acting Muscarinic antagonist Đối vận Muscarinic tác dụng kéo dài mMRC Modified Medical Research Council dyspnea scale Thang điểm khó thở hiệu chỉnh Hội đồng Nghiên cứu Y khoa MPKD Máy phun khí dung NV Nhập viện pMDI presurized Metered-dose inhaler Thuốc hít định liều SABA Short-acting  agonist Đồng vận  tác dụng nhanh SAMA Short-acting Muscarinic antagonist Đối vận Muscarinic tác dụng nhanh SMI Soft-mist inhaler Thuốc hít dạng sương mịn US$ Đơ-la Mỹ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới YLD Years lived with disability Số năm sống với tàn tật DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Phân độ tắc nghẽn đường thở COPD (sau test dãn phế quản) Bảng 1.2 Lựa chọn DCTH phù hợp 21 Bảng 2.1 Phân loại BMI người lớn (kg/m2 ) cho người châu Á 33 Bảng 3.1 Đặc điểm giới, tuổi, học vấn 37 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng, chiều cao, BMI mẫu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm COPD mẫu 39 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố phơi nhiễm khói bụi 40 Bảng 3.5 Đặc điểm số DCTH khác bệnh nhân 40 Bảng 3.6 Bước sai sót bệnh nhân dùng Turbuhaler (N=49) lần thứ 43 Bảng 3.7 Bước sai sót bệnh nhân dùng pMDI (N=111) lần thứ 44 Bảng 3.8 Bước sai sót bệnh nhân dùng Respimat (N=47) lần thứ 45 Bảng 3.9 Triệu chứng liên quan với nhóm tuổi 47 Bảng 3.10 Triệu chứng liên quan với hút thuốc (N=109) 48 Bảng 3.11 Triệu chứng liên quan với nấu bếp củi (N=9) 48 Bảng 3.12 Đợt cấp liên quan với số DCTH 49 Bảng 3.13 Sai sót kỹ thuật liên quan với số DCTH 50 Bảng 3.14 Sai sót kỹ thuật liên quan thời gian dùng DCTH 51 Bảng 3.15 So sánh sai sót kỹ thuật loại DCTH lần thứ 51 Bảng 3.16 So sánh hai lần kiểm tra kỹ thuật dùng DCTH (N=118) 52 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy đa biến 53 Hình Hình 1.1 Trắc nghiệm đánh giá COPD (CAT) .7 Hình 1.2 Phân nhóm ABCD theo GOLD 2017 Hình 1.3 Phân nhánh đường dẫn khí theo chức Hình 1.4 Kháng lực nội tại, lưu lượng yêu cầu tương ứng số DPI 12 Hình 1.5 Các phận pMDI hình thành dịng khí dung pMDI 14 Hình 1.6 Nguyên lý dụng cụ DPI 16 Hình 1.7 Dạng tinh thể điều chỉnh đường kính khí động học 17 Hình 1.8 Thành phần cấu tạo Respimat SMI 19 Hình 1.9 (a) Vận tốc dịng khí dung điểm 10 cm từ lỗ sáo DC-TH (b) Thời gian tồn dịng khí dung c DCTH 20 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm BMI 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ (%) loại DCTH 41 Biểu đồ 3.4 Phần trăm bệnh nhân có lỗi sai 42 Biểu đồ 3.5 Các bước sai chung 46 Biểu đồ 3.6 Phần trăm bệnh nhân có lỗi sai lần 47 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Quy trình chọn đối tượng nhận vào nghiên cứu 30 10 Vũ Trần Thiên Quân cộng (2017), “Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen COPD Trung tâm chăm sóc Hơ hấp – bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 21 (số 2), tr.26 11 Nguyễn Tứ Sơn, Lê Văn Nguyên, Phạm Thị Thúy Vân (2016), “Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện tuyến trung ương”, Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc, 2016 (số 4+5), tr.156-160 12 Nguyễn Ngọc Thụy, Nguyễn Thị Tố Như (2003), “Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều bệnh nhân hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập (số 1), tr.103 13 Suckhoedoisong.vn (2016) “Việt Nam có tỉ lệ mắc COPD cao khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Sức Khỏe & Đời Sống, truy cập tháng 3/2019 từ trang: https://suckhoedoisong.vn/viet-nam-co-ti-le-mac-copd-cao-nhat-khu-vuc-chaua-thai-binh-duong-n113957.html 14 Phan Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Triều (2020), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện C Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Lâm sàng, số 63/2020, tr.9095 15 Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Liên Hương (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.55-56 16 Đậu Nguyễn Anh Thư (2017), “Các điểm cập nhật chiến lược GOLD 2017”, Thời Y học (10/2017), tr.22-23 17 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung, cộng (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Y Học Thực Hành 2010; 2(704): tr.8-11 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 18 Adcock, I M (1996) et al “Glucocorticoid receptor localization in normal and asthmatic lung.” American journal of respiratory and critical care medicine vol 154,3 Pt 1: pp.771-782 19 Allen, S (1997) “Competence thresholds for the use of inhalers in people with dementia.” Age Ageing 1997; 26 (2): pp.83-86 20 Anderson, Paula (2006) “Use of Respimat Soft Mist inhaler in COPD patients.” International journal of chronic obstructive pulmonary d isease vol 1,3: pp.251259 21 Arora, Piyush et al (2014) “Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients.” Respiratory medicine vol 108, 7: pp.992-998 22 Asif, D F, Munir H, Ghafoor S, Abrar M, Nawaz M N, et al (2017) “Dry Powder Inhaler Devices.” J Cell Sci Ther 8: 271, pp.1-3 23 Balásházy Imre et al (2007) “Aerosol Drug Delivery Optimization by Computational Methods for the Characterization of Total and Regional Deposition of Therapeutic Aerosols in the Respiratory System.” Current Computer-Aided Drug Design, 2007, 3, pp.13-32 24 Barrons R, Pegram A, Borries A (2011) “Inhaler device selection: special considerations in elderly patients with chronic obstructive pulmonary disease.” Am J Health Syst Pharm 2011;68(13): pp.1221-1232 25 Borgström, L et al (1994) “Lung deposition of budesonide inhaled via Turbuhaler: a comparison with terbutaline sulphate in normal subjects.” The European respiratory journal vol 7,1: 69-73 26 Brambilla, G et al (2011) “Plume temperature emitted from metered dose inhalers.” International journal of pharmaceutics vol 405,1-2: pp.9-15 27 Brand, Peter et al (2008) “Higher lung deposition with Respimat Soft Mist inhaler than HFA-pMDI in COPD patients with poor technique.” International journal of chronic obstructive pulmonary disease vol 3,4: pp.763-770 28 Brocklebank, D et al (2001) “Comparison of the effectiveness of inhaler devices in asthma and chronic obstructive airways disease: a systematic review of the literature.” Health technology assessment (Winchester, England) vol 5,26: pp.1149 29 Burrows, B et al (1977) “Quantitative relationships between cigarette smoking and ventilatory function.” The American review of respiratory disease vol 115,2 (1977): pp.195-205 30 Carpenter, D M., et al (2017) “A Review of Electronic Devices to Assess Inhaler Technique.” Current allergy and asthma reports, 17(3), pp.17 31 Carstairs JR, Nimmo AJ, Barnes PJ (1985) “Autoradiographic visualization of betaadrenoceptor subtypes in human lung.” Am Rev Respir Dis 1985; 132:541–547 32 Chavan V, Dalby R (2000) “Effect of rise in simulated inspiratory flow rate and carrier particle size on powder emptying from dry powder inhalers.” AAPS PharmSci 2000; 2(2): E10, pp1-8 33 Chrystyn Henry et al (2017) “Device errors in asthma and COPD: systematic literature review and meta-analysis” npj Primary Care Respiratory Medicine 27:22, pp.1-9 34 Ciciliani, Anna-Maria et al (2017) “In vitro dose comparison of Respimat ® inhaler with dry powder inhalers for COPD maintenance therapy.” International journal of chronic obstructive pulmonary disease vol 12 pp.1565-1577 35 Dal Negro, Roberto W (2015) “Dry powder inhalers and the right things to remember: a concept review.” Multidisciplinary respiratory medicine vol 10, pp.1-13 36 Dantic, D E (2014) “A critical review of the effectiveness of ‘teach-back’ technique in teaching COPD patients self-management using respiratory inhalers.” Health Education Journal, 73(1), 41–50 37 De Blaquiere, et al (1989) “Use and misuse of metered-dose inhalers by patients with chronic lung disease A controlled, randomized trial of two instruction methods.” The American review of respiratory disease, 140(4), pp.910–916 38 De Serres, Frederick J et al (2010) “Ethnic differences in alpha-1 antitrypsin deficiency in the United States of America.” Therapeutic advances in respiratory disease vol 4,2: 63-70 39 Dunbar C A, Hickey A J, Holzner P (1998) “Dispersion and Characterization of Pharmaceutical Dry Powder Aerosols.” KONA 1998; 16: pp.7-45 40 Epstein S, et al (2001) “Patient handling of a dry-powder inhaler in clinical practice.” Chest 2001;120(5):1480-1484 41 Family Practice Notebook, Pulmonology, Pathology and Laboratory Medicine Chapter, Vital Capacity, https://fpnotebook.com/Lung/Lab/VtlCpcty.ht m, accessed on 2020 Sep st 42 GBD 2015 Chronic Respiratory Disease Collaborators (2015) “Global, regional, and national deaths, prevalence, disability-adjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 1990–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015”, Lancet Respir Med 2017; 5: pp.691–706 43 Global Strategy for Diagnosis, Management, and Prevention of COPD (2020 Report), pp.1-98 44 Gordon, S B., et al (2014) “Respiratory risks from household air pollution in low and middle-income countries.” The Lancet Respiratory medicine, 2(10), pp.840 45 Gregoriano, Claudia et al (2018) “Use and inhalation technique of inhaled medication in patients with asthma and COPD: data from a randomized controlled trial.” Respiratory research vol 19,1 pp.237-238 46 Grimwood, K et al “Salbutamol: tablets, inhalational powder, or nebuliser?” British medical journal (Clinical research ed.) vol 282,6258 (1981): 105-106 47 Hogg, James C et al (2004) “The nature of small-airway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease.” The New England journal of medicine vol 350,26 (2004): 2645-2653 48 Hurst, John R et al (2010) “Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease.” The New England journal of medicine vol 363,12: pp.11281138 49 Iacono P, et al (2000) “Improved delivery of ipratropium bromide using Respimat (a new soft mist inhaler) compared with a conventional metered dose inhaler: cumulative dose response study in patients with COPD.” Respiratory Medicine 2000 May;94(5):490-495 50 Ibiapina, Cássio C et al (2004) “Hidrofluoralcano como propelente dos aerossúis pressurizados de dose medida: histúrico, deposiỗóo pulmonar, farmacocinộtica, eficỏcia e seguranỗa [Hydrofluoroalkane as a propellant for pressurized metereddose inhalers: history, pulmonary deposition, pharmacokinetics, efficacy and safety] Jornal de pediatria vol 80,6: pp.441-446 51 IHME, “Vietnam”, at http://www.healthdata.org/vietnam , accessed on 2018 Sep st 52 Iwanaga T, Tohda Y, Nakamura S, Suga Y (2019) “The Respimat® Soft Mist Inhaler: Implications of Drug Delivery Characteristics for Patients.” Clin Drug Investig 2019; 39(11): pp.1021-1030 53 Jiang, Xu-Qin et al (2016) “Air pollution and chronic airway diseases: what should people know and do?” Journal of thoracic disease vol 8,1, pp.33-34 54 Jardim, Jose R, and Oliver A Nascimento (2019) “The Importance of Inhaler Adherence to Prevent COPD Exacerbations.” Medical sciences (Basel, Switzerland) vol 7,4 54 Apr., pp.1-8 55 Kilfeather, S A et al (2004) “Improved delivery of ipratropium bromide/fenoterol from Respimat Soft Mist Inhaler in patients with COPD.” Respiratory medicine vol 98,5: pp.387-97 56 Laube, B L et al (2011) “What the pulmonary specialist should know about the new inhalation therapies.” The European respiratory journal vol 37,6: pp.1308-1331 57 Lee, Sau Lawrence et al (2009) “In vitro considerations to support bioequivalence of locally acting drugs in dry powder inhalers for lung diseases.” The AAPS journal vol 11,3: pp.414-423 58 Leiva-Fernandez, F et al (2013) “Tecepoc Study How to Improve the Inhalation Techniques in Patient with COPD The Influence of Preference” Value in health 16 pp.A323–A636 59 Liang, Chi-Yen et al (2018) “Misuse of inhalers among COPD patients in a community hospital in Taiwan.” International journal of chronic obstructive pulmonary disease vol 13 pp.1309-1316 60 Lipson DA, et al (2018), “Once-Daily Single-Inhaler Triple versus Dual Therapy in Patients with COPD” N Engl J Med 378(18): pp.1671-1680 61 Liu, Shengming, et al., (2007), “Biomass fuels are the probable risk factor for chronic obstructive pulmonary disease in rural South China.” Thorax 62(10): pp.889-97 62 Loscalzo, J et al (2010) “Harrison’s Pulmonary and Critical Care Medicine” McGraw-Hill, USA, pp178-189 63 Mahesh, P A et al (2013) “Identification of a threshold for biomass exposure index for chronic bronchitis in rural women of Mysore district, Karnataka, India.” The Indian journal of medical research vol 137,1 (2013): pp.87-94 64 Mak, J C, and P J Barnes (1990) “Autoradiographic visualization of muscarinic receptor subtypes in human and guinea pig lung.” The American review of respiratory disease vol 141,6 (1990): pp.1559-1568 65 Melani, Andrea S et al (2011) “Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control.” Respiratory medicine vol 105,6: pp.930-938 66 Newman, Stephen P (2005) “Principles of metered-dose inhaler design.” Respiratory care vol 50,9 (2005): pp.1177-1190 67 Ngo, Chau Quy et al (2019) “Inhaler Technique and Adherence to Inhaled Medications among Patients with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Vietnam.” International journal of environmental research and public health vol 16,2 185 10 Jan 2019, pp.2-7 68 Nguyen Tu-Son et al (2010) “Pharmacists’ training to improve inhaler technique of patients with COPD in Vietnam.” International Journal of COPD 2018:13 pp.1863–1872 69 Press, VG, et al (2011) “Misuse of respiratory inhalers in hospitalized patients with asthma or COPD.” Journal of general internal medicine, 26(6), 635–642 70 Price, D et al (2018) “Factors associated with appropriate inhaler use in patients with COPD – lessons from the real survey.” International Journal of COPD 2018:13 pp.695–702 71 Rau, Joseph L (2005) “The inhalation of drugs: advantages and problems.” Respiratory care vol 50,3 (2005): pp.367-382 72 Sanchis, J et al (2016) Systematic Review of Errors in Inhaler Use: Has Patient Technique Improved Over Time?” Chest, 150(2), pp.394–406 73 Schürmann W, et al (2005) “Respimat Soft Mist inhaler versus hydrofluoroalkane metered dose inhaler: patient preference and satisfaction.” Treat Respir Med 2005;4(1): pp.53-61 74 Sims, Michael W (2011) “Aerosol therapy for obstructive lung diseases: device selection and practice management issues.” Chest vol 140,3 (2011): pp.781-788 75 Souza, Maria Luiza de Moraes et al (2009) “Knowledge of and technique for using inhalation devices among asthma patients and COPD patients.” Jornal brasileiro de pneumologia: publicacao oficial da Sociedade Brasileira de Pneumologia e Tisilogia vol 35,9 (2009): pp.824-831 76 Telko, Martin J, and Anthony J Hickey (2005) “Dry powder inhaler formulation.” Respiratory care vol 50,9 (2005): pp.1209-1227 77 Toby GD Capstick & Ian J Clifton (2012) Inhaler technique and training in people with chronic obstructive pulmonary disease and asthma, Expert Review of Respiratory Medicine, 6:1, pp.91-103 78 Usmani, OS et al (2005) “Regional lung deposition and bronchodilator response as a function of beta2-agonist particle size.” American journal of respiratory and critical care medicine vol 172,12 (2005): pp.1497-1504 79 Vo Quang Trung et al (2018) “Cost Trend Analysis of Chronic Obstructive Pulmonary Disease among Vietnamese Patients: Findings from Two Provincial Facilities 2015–2017” Journal of Clinical and Diagnostic Research 2018 Jun (Suppl-1), Vol-12(6):LC92-LC98, pp.92-98 80 World Health Organization, (2004) “Global burden of desease 2004 update: Disability weights for deseases and conditions.”, pp.18 81 World Health Organization and Center for disease control and prevention (2010), “Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2010”, pp.6 82 World Health Organization, IOTF/IASO (2000) “The Asia-Pacific perspective: Redefining Obesity and its treatment.”, pp.5-6 83 Zanen P, Go LT, Lammers JW (1996) “Optimal particle size for beta agonist and anticholinergic aerosols in patients with severe airflow obstruction.” Thorax 1996; 51:977–980 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Đánh giá kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN HỒNG PHÚC Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội – Khoa Y – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đánh giá kỹ thuật dùng thuốc hít điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ơng/Bà từ hướng dẫn Ơng/Bà kỹ thuật dùng thuốc hít, qua cải thiện tình trạng bệnh tật Ơng/Bà Nghiên cứu tiến hành thơng qua trực tiếp vấn Ông/Bà, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện, có dùng thuốc hít lúc ngoại viện Chỉ lần suốt thời gian nằm viện, Ông/Bà nghiên cứu viên u cầu mơ thực hành dùng thuốc hít thường ngày, lúc nhà, trả lời số thông tin bản, thông tin bệnh Nghiên cứu viên đánh giá kỹ thuật, ghi nhận, hướng dẫn Ơng/Bà dùng thuốc hít kỹ thuật Sau đó, nghiên cứu viên thực đánh giá kỹ thuật ghi nhận lần thứ hai Các nguy bất lợi Nghiên cứu viên u cầu Ơng/Bà mơ việc dùng thuốc hít thường ngày, lúc nhà, mà không tác động đến khâu quy trình chẩn đốn điều trị bệnh viện Việc hướng dẫn Ông/Bà thay đổi kỹ thuật dùng thuốc hít hồn tồn dựa hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất Do Ơng/Bà khơng có tỷ lệ bất lợi cho trình bệnh điều trị bệnh tham gia nghiên cứu Tổng thời gian Ông/Bà dành cho việc tham gia nghiên cứu không 30 phút, bao gồm trả lời thông tin vấn, mơ dùng thuốc hít (2 lần), nghiên cứu viên hướng dẫn kỹ thuật dùng thuốc hít Một chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà nhận lợi ích cải thiện kỹ thuật dùng thuốc hít thường ngày dùng cho điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Từ kỳ vọng cải thiện triệu chứng ngày, xa nữa, giảm số đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giảm tỉ lệ nhập viện Ơng/Bà tương lai Ơng/Bà khơng phải trả phí cho việc chấp thuận tham gia nghiên cứu Người liên hệ NGUYỄN HỒNG PHÚC Điện thoại: 0937790370 Email: pieitsh.jusi@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ơng/Bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia; rút lui thời điểm nào, hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị mà Ơng/Bà đáng hưởng Trong trường hợp Ơng/Bà người khơng biết chữ, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp cần thiết bắt buộc Tính bảo mật Cơng bố rõ việc mơ tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến người tham gia: 1/2 PHỤ LỤC • • Trong q trình nghiên cứu, nghiên cứu viên có quyền tiếp cận đọc ghi; Bản ghi niêm phong sau q trính nghiên cứu hồn tất II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Chữ ký _ Họ tên Ngày _ Chữ ký người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Chữ ký _ Họ tên Ngày _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Chữ ký _ Họ tên Ngày _ 2/2 PHỤ LỤC BẢN THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Phần hành chính: Họ tên (viết tắt): Năm sinh: Tuổi: Giới: „ (1: nam; 2: nữ) BMI (kg/m ) Học vấn „ ( 1: Không biết chữ; 2: Tốt nghiệp THPT; 3: Cịn lại.) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – phân nhóm: Triệu chứng (CAT) „ (1: 1 đợc cấp, =1 đợt cấp phải nhập viện.) GOLD „ (1: 1; 2: 2; 3: 3; 4: 4.) Phân nhóm COPD „ (1: A; 2: B; 3: C; 4: D.) HTL „ (1: có; 2: khơng) Bếp củi, than, rơm „ (1: có; 2: khơng) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – thuốc hít: Dụng cụ thuốc hít: Số dụng cụ thuốc hít khác „ (1: 1; 2: 2; 3: >2.) Thời gian dùng thuốc hít: (lớn nhất) Lần – Bước có sai sót theo bảng kiểm: (1) Turbuhaler „ (2) pMDI „ (3) Respimat „ Lần – Bước có sai sót theo bảng kiểm: (1) Turbuhaler „ (2) pMDI „ (3) Respimat „ Ngày Tháng .Năm 20 1/1 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM CHI TIẾT TURBUHALER: Có sai bước có sai bước nhỏ Có sai tồn có bước sai Bước * hỏi sau khảo sát hết tất DCTH Bước Chi tiết kỹ thuật Vặn tháo nắp bảo vệ Sai „ Vặn nắp theo chiếu xoay „ Có tháo rời nắp khỏi ống hít „ Cầm tư thế, vặn lần theo chiều „ Ống hít thẳng đứng „ Phần đế màu đỏ „ Không cầm đầu ngậm „ Vặn hết mức phía „ Vặn ngược lại nghe tiếng “cách” „ Thở ra, khơng thở vào đầu ngậm „ Có thở „ Khơng thở vào đầu ngậm ống hít „ Ngậm kín hít mạnh sâu „ Há miệng vừa phải đưa đầu ngậm vào hai hàm cửa „ Ngậm kín mơi, khơng nhai/ cắn đầu ngậm „ Hít vào miệng* „ Hit vào có co quanh môi, má, ức đòn chũm „ Lồng ngực nở nhanh, bệnh nhân ngửa sau „ Dụng cụ phát tiếng “rít” „ Lấy ống hít khỏi miệng, sau thở „ Lấy ống hít „ Thở ra, khơng thở vào ống hít „ Lặp lại từ (2) đến (5) cần dùng thêm liều* „ Đậy nắp lại bằn cách vặn thật chặt „ Có đậy nắp „ Có vặn chặt „ Súc miệng nước, khơng nuốt „ Có súc miệng* „ Khơng nuốt* „ PHỤ LỤC BẢNG KIỂM CHI TIẾT pMDI: Có sai bước có sai bước nhỏ Có sai tồn có bước sai Bước * hỏi sau khảo sát hết tất DCTH Bước Chi tiết kỹ thuật Tháo nắp bảo vệ Sai „ Có tháo rời nắp khỏi ống hít „ Thở „ Có thở bình thường „ Thở thêm với tốc độ bình thường „ Bụng-ngực xẹp, bệnh nhân cúi so với thở bình thường „ Cầm tư thế, ngậm kín „ Ống hít thẳng đứng „ Mũi tên đáy bình hướng lên „ Ngậm mơi xung quanh ống ngậm „ Hít vào tối đa & ấn đáy bình Nín thở Rút ống & thở „ Hít vào miệng* „ Nhấn đáy bình lúc hít, độ trễ khơng q ½ hít vào (

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:57

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan