đánh giá kết quả điều trị đầu nước ở trẻ em bằng phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng chuyên ngành ngoại khoa (ngoại thần kinh sọ não)

107 48 1
đánh giá kết quả điều trị đầu nước ở trẻ em bằng phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng chuyên ngành ngoại khoa (ngoại thần kinh sọ não)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - KHỔNG THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐẦU NƯỚC Ở TRẺ EM BẰNG PHẪU THUẬT CHUYỂN LƯU NÃO THẤT Ổ BỤNG Chuyên Ngành: NGOẠI KHOA (NGOẠI THẦN KINH SỌ NÃO) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ TẤN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ TIẾNG ANH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỔ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẦU NƯỚC 1.2 GIẢI PHẪU HỌC CỦA HỆ THỐNG NÃO THẤT VÀ SỰ LƯU THÔNG DỊCH NÃO TỦY 1.3 GIẢI PHẪU HỌC CỦA KHOANG PHÚC MẠC VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ PHÚC MẠC 15 1.4 BỆNH ĐẦU NƯỚC 16 1.5 ĐIỀU TRỊ ĐẦU NƯỚC BẰNG VP – SHUNT 24 1.6 BIẾN CHỨNG CỦA SHUNT 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .49 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .50 3.2 BỆNH NGUYÊN .51 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 54 3.4 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH .60 3.5 ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 61 3.6 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH SAU MỔ .68 3.7 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 69 CHƯƠNG BÀN LUẬN 72 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ NGUYÊN NHÂN 72 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 75 4.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC 77 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 78 4.5 THEO DÕI BIẾN CHỨNG .82 CHƯƠNG KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCNBS Tắc cống não bẩm sinh DNT Dịch não tủy CLVT Cắt lớp vi tính CHT Cộng hưởng từ ALNS Áp lực nội sọ TALNS Tăng áp lực nội sọ VP shunt Ventriculoperitoneal shunt GCS Glasgow coma scale BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ TIẾNG ANH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tắc cống não bẩm sinh Congenital aqueductal stenosis Dịch não tủy Cerebrospinal fluid Chụp cắt lớp vi tính Computed tomography Chụp cộng hưởng từ Magnetic resonance imaging Chuyển lưu não thất ổ bụng Ventriculoperitoneal shunt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Gia đình ơng John Holter Hình 1.2: Hệ thống não thất Hình 1.3 : Hệ thống não thất 10 Hình 1.4: Bảng so sánh thành phần DNT với huyết 14 Hình 1.5: Thiết đồ cắt đứng dọc thành bụng khoang phúc mạc 16 Hình 1.6: Chỉ số đo não thất phim CT scan 21 Hình 1.7: Đo tỷ số Evan 22 Hình 1.8: Não thất III có dạng bóng 22 Hình 1.9: Giãn não thất bên/ U não hố sau phim CHT sọ não 22 Hình 1.10: Điểm đặt shunt vào não thất: điểm Kocher 25 Hình 1.11: Điểm đặt shunt vào não thất: điểm Keen 25 Hình 1.12: Điểm đặt shunt vào não thất: điểm Frazier 26 Hình 1.13: Cấu tạo hệ thống shunt kiểm soát lưu lượng dịch não tủy 27 Hình 1.14: Xuất huyết não thất sau đặt VP shunt 29 Hình 1.15: Tắc nghẽn dính mạc nối vào đầu xa 32 Hình 1.16: Máu tụ màng cứng phim CHT sọ não 33 Hình 1.17: Phim CLVT sọ não đầu cho thấy xẹp não thất 34 Hình 1.18: Lộ reservoir shunt da 35 Hình 1.19: Mất kết nối dây shunt Xquang 35 Hình 2.1: Qui trình đặt VP shunt tổ chức HCRN [14] 42 Hình 2.2: Đặt tư bệnh nhân 43 Hình 2.3: Trải vải cô lập vùng mổ 43 Hình 2.4: Rạch da vùng đính chẩm, khoan sọ, đốt màng cứng 44 Hình 2.5: Tách cân da 44 Hình 2.6: Tạo đường hầm da luồn dây shunt 45 Hình 2.7: Chọc dò vào sừng chẩm não thất bên 45 Hình 2.8: Kết nối catheter van shunt 46 Hình 2.9: Mở khoang phúc mạc 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi nguyên nhân gây đầu nước 51 Bảng 3.2: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện 54 Bảng 3.3: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện nhóm A 54 Bảng 3.4: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện nhóm B 54 Bảng 3.5: Triệu chứng khởi phát bệnh nhân nhóm A 55 Bảng 3.6: Triệu chứng khởi phát bệnh nhân nhóm B 55 Bảng 3.7: Điểm GCS bệnh nhân lúc nhập viện 56 Bảng 3.8: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tuổi nhóm A 56 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tuổi nhóm A 57 Bảng 3.10: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tuổi nhóm B 57 Bảng 3.11: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tuổi nhóm B 58 Bảng 3.12: Điểm GCS bệnh nhân lúc đặt VP shunt 58 Bảng 3.13: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm A B 59 Bảng 3.14: Chẩn đốn hình ảnh trước mổ 60 Bảng 3.15: Phân bố tổn thương não phim CLVT/CHT 60 Bảng 3.16: So sánh đặc điểm hình ảnh học nhóm A B trước mổ 61 Bảng 3.17: Loại áp lực van sử dụng 61 Bảng 3.18: Tai biến mổ 62 Bảng 3.19: Phân bố kết sau phẫu thuật theo nhóm nguyên nhân 62 Bảng 3.20: Kết phẫu thuật theo nhóm tuổi 63 Bảng 3.21: Kết phẫu thuật theo nhóm nguyên nhân 63 Bảng 3.22: Thời điểm đặt VP shunt nhóm B 65 Bảng 3.23: Các loại biến chứng sau mổ 66 Bảng 3.24: Số lần xảy biến chứng sau phẫu thuật 67 Bảng 3.25: Chẩn đốn hình ảnh sau mổ 68 Bảng 3.26: Đặc điểm hình ảnh sau mổ 69 Bảng 3.27: Nhập viện điều trị lại 70 Bảng 3.28: Phẫu thuật lại 70 Bảng 3.29: Kết sau tháng 70 Bảng 3.30: Kết sau tháng 71 Bảng 3.31: Kết sau tháng 71 Bảng 4.1: So sánh nguyên nhân đầu nước tác giả 73 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ nhiễm trùng shunt tác giả với nghiên cứu 84 DANH MỤC BIỂU ĐỔ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ hai nhóm < tuổi >1 tuổi nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 50 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nguyên nhân đầu nước 51 Biểu đồ 3.4: Phân bố vị trí u nhóm B 52 Biểu đồ 3.5: Phân bố nguyên nhân đầu nước nhóm A 53 Biểu đồ 3.6: Phân bố nguyên nhân đầu nước giới tính bệnh nhân 53 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật VP shunt 65 Biểu đồ 3.8: Biểu đồ phân bố thời điểm xảy biến chứng 68 83 gây giãn não thất biểu lâm sàng hội chứng tăng áp lực nội sọ: đau đầu, nơn ói, tri giác giảm,…Trong nghiên cứu bệnh nhân sau phẫu thuật VP shunt thời gian có biểu dấu hiệu lâm sàng tăng áp lực nội sọ, nhập viện lại chẩn đoán tắc shunt phẫu thuật thay toàn shunt Nhiễm trùng shunt Nhiễm khuẩn hệ thống chuyển lưu xảy vị trí hệ thống shunt, khơng thiết nhiễm trùng dịch não tủy, khu trú: tụ mủ lớp cân Galea nơi mà đặt van shunt nhiễm trùng vết mổ da đầu hay chỗ da bụng gây nhiễm trùng dây shunt mà không gây nhiễm trùng dịch não tủy Đây biến chứng nguy hiểm thường gây hậu nặng nề điều trị tốn loại biến chứng Biểu lâm sàng nhiễm trùng shunt thay đổi tùy thuộc vào tác nhân gây nhiễm trùng, mức độ nhiễm trùng nặng hay nhẹ có nhiễm trùng ln dịch não tủy khơng: phản ứng tồn thân sốt, sưng nóng đỏ đau vị trí nhiễm trùng theo chiều dài dây shunt Tác giả Drake JM [34] báo cáo triệu chứng thường gặp như: sốt, đau đầu, nôn ói kích thích Khi có nhiễm trùng dịch não tủy có dấu hiệu kích thích màng não: cổ gượng, dấu Kernig (+) Trong nghiên cứu bệnh nhân nhiễm trùng shunt có sốt cổ gượng Có ca nghiên cứu tiên lượng tử vong, nhiễm trùng kèm rối loạn điện giải nặng /u sọ hầu Nhiễm trùng shunt nghiên cứu chiếm 35,29% tổng số biến chứng, thường xảy tháng sau phẫu thuật shunt, chủ yếu xảy sau phẫu thuật cắt u, cần đặt vấn đề nhiễm khuẩn từ lần mổ shunt mổ u? Cách phải cấy dịch lần đặt shunt, cấy âm tính đương nhiên nhiễm trùng lần mổ sau Nghiên cứu chúng tơi hồi cứu nên tiêu chuẩn đánh giá phụ thuộc vào ghi 84 chép bác sĩ lâm sàng, tỉ lệ nhiễm trùng shunt nghiên cứu cao tác giả Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ nhiễm trùng shunt tác giả với nghiên cứu Tác giả Năm Tỉ lệ Drake JM [46] 2001 10,4% John R.W.Kestle [44] 2006 10% Chúng 2019 35,29% Sau phẫu thuật VP shunt đặc biệt tháng sau phẫu thuật bệnh nhân có sốt, cổ gượng, dấu Kernig(+) chọc dị dịch não tủy để làm xét nghiệm phân lập vi trùng nên thực khẩn trương Đây tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng shunt Ngày có nhiều cải tiến điều trị nhiễm trùng shunt, phát triển ngành dược đời nhiều loại kháng sinh qua hàng rào máu não tốt chí sử dụng trực tiếp bơm vào hệ thống não thất giúp điều trị nhiễm trùng shunt ngày hiệu Theo nghiên cứu Walsh cộng năm 1980 [74], xử trí nhiễm trùng shunt phương pháp: Nhóm A: rút bỏ shunt bị nhiễm trùng, dẫn lưu não thất ngồi Nhóm B: rút bỏ shunt bị nhiễm trùng, đặt lại shunt sau Nhóm C: sử dụng kháng sinh Tất bệnh nhân điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch não thất Nhóm A điều trị kháng sinh tối thiểu ngày Nhóm B nhóm C: sử dụng kháng sinh tối thiểu tuần, kháng sinh đường não thất tuần Kết tất bệnh nhân nhóm A hết nhiễm trùng 9/10 bệnh nhân nhóm B điều trị khỏi 85 3/10 bệnh nhân nhóm C hết nhiễm trùng Thời gian nằm viện nhóm A ngắn nhất, nhóm C nằm viện lâu có bệnh nhân tử vong Trong nghiên cứu chúng tơi, có thay đổi đường đạm dịch não tủy, tăng bạch cầu máu, kết cấy dịch não tủy âm tính có ca nhiễm trùng shunt rút bỏ shunt lúc phẫu thuật lấy u ghi nhận có dịch não tủy đục, ca cịn lại điều trị kháng sinh mà không rút bỏ hệ thống shunt có đáp ứng điều trị giảm sốt, tri giác cải thiện Còn ca tử vong, theo cảm nghĩ ca tử vong rối loạn điện giải nặng/ u yên 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua 60 trường hợp bệnh nhi có phẫu thuật VP shunt bênh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2019 đến tháng 3/2020, theo dõi tháng sau phẫu thuật nhận thấy: 5.1 Kết điều trị đầu nước phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng - Nguyên nhân gây đầu nước chủ yếu u não nhóm tuổi (90,91%) , u não thất IV chiếm nhiều (27/60, 45%) Ở nhóm tuổi lao/viêm màng não nguyên nhân (9/16, 81,25%) Trẻ trai gặp nhiều trẻ gái - Dấu hiệu lâm sàng thường gặp đầu to (16/17; 94,11%), thóp phồng (8/17; 47,05%) nhóm tuổi hội chứng tăng áp lực nội sọ trẻ tuổi đau đầu (34/60; 56,67%), nơn ói (26/60;43,33%) - Trên hình ảnh CLVT, thường gặp hình ảnh giãn não thất bên, giãn não thất III hình ảnh đầu nước hoạt động (dấu xuyên thành, xóa rãnh vỏ não) CHT phương tiện hỗ trợ cho chẩn đoán điều trị, giúp đánh giá tình trạng não thất trước sau phẫu thuật shunt, đánh giá tình trạng u não hỗ trợ cho việc lên kế hoạch vi phẫu lấy u, giải nguồn gốc gây đầu nước nhóm đầu nước u não - Tỉ lệ thành công sau phẫu thuật VP shunt cao 80%, giải tình trạng tăng áp lực nội sọ cấp tính Lựa chọn VP shunt áp dụng cho trường hợp đầu nước cấp tính khơng thuận lợi cho nội soi, thể xu hướng áp dụng phác đồ ưu tiên nội soi tiếp cận điều trị đầu nước, điều tương tự nước phát triển - Nhiễm trùng shunt có tỉ lệ cao (35,29%), đa số sau lấy u, cần xét nghiệm dịch não tủy đặt VP shunt, xem lại bước tiến hành mổ chăm sóc hậu phẫu Tắc shunt biến chứng làm bệnh nhân phải tái 87 nhập viện sau điều trị biến chứng này, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân không cải thiện 5.2 Mối liên quan lâm sàng hình ảnh với kết điều trị - Chưa có thống việc định thời điểm lựa chọn CLVT CHT sau mổ theo dõi bệnh nhân Điều gây khó khăn việc đánh giá hiệu phẫu thuật mặt hình ảnh, khơng có hình ảnh tham chiếu bệnh nhân có dấu hiệu tắc shunt - Do cách chọn mẫu thời gian theo dõi bệnh nên kết phẫu thuật chúng tơi khơng có liên quan đến giới tính, tuổi bệnh nguyên Cần nghiên cứu số lượng mẫu bệnh nhân lớn thời gian theo dõi dài để thấy khác biệt nhóm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Bài (1992), “Nhận xét kết 48 bệnh nhân bị não úng thủy điều trị cầu nối não thất - ổ bụng”, Ngoại khoa, 22(5), tr.34-39 Đặng Đỗ Thanh Cần, Nguyễn Ngọc Pi Doanh, Lê Quang Mỹ (2018), “Đầu nước trẻ em”, Hướng dẫn điều trị ngoại nhi 2018 (Trịnh Hữu Tùng, Phạm Ngọc Thạch), NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.360370 Đặng Đỗ Thanh Cần, Nguyễn Ngọc Pi Doanh, Lê Quang Mỹ (2018), “ U não trẻ em”, Hướng dẫn điều trị ngoại nhi 2018 (Trịnh Hữu Tùng, Phạm Ngọc Thạch), NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.370-373 Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu học sau đại học tập 2, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr 35-105 Nguyễn Đình Hối (1994), “Viêm phúc mạc”, Bệnh học Ngoại Khoa Đường Tiêu Hóa, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.78-156 Trần Duy Hưng (2016), “VP shunt”, Phẫu thuật thần kinh kỹ thuật (Võ Văn Nho), NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.326-329 Phạm Vô Kỵ (2007), “Các biến chứng thường gặp phẫu thuật VP shunt”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược Tp HCM, Việt Nam, tr.1-69 Dương Minh Mẫn, Trương Quang Trung (1998), “ Nhận xét bệnh đầu nước u não hố sau trẻ em qua 41 trường hợp điều trị khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí y học Việt Nam, 225(6,7,8), tr.118-121 Dương Minh Mẫn, Trương Văn Việt (2002), “Bệnh đầu nước trẻ em”, Chuyên đề Ngoại Thần Kinh, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.221-237 10 Dương Minh Mẫn, Trương Văn Việt (2002), “Tăng áp lực sọ”, Chuyên đề Ngoại Thần Kinh, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.203-220 11 Frank H Netter (2007), Atlas giải phẫu người tiếng Việt, NXB Y học 12 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Hệ thần kinh trung ương”, Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.299-374 13 Võ Tấn Sơn, (2013), “Áp lực nội sọ”, Phẫu thuật thần kinh (Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn), NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.43-46 14 Phạm Anh Tuấn (2008), “Điều trị đầu nước tắc nghẽn phẫu thuật nội soi mở thông sàn não thất III”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Tp HCM, Việt Nam, tr.1-69 15 Phạm Anh Tuấn (2013), “Đầu nước trẻ em”, Phẫu thuật thần kinh (Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn), NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr.253267 TIẾNG ANH 16 Argawal N., et al (2017), “Pediatric Ventriculoperitoneal Shunts and their Complications: An Analysis”, Journal Indian Association Pediatric Surgeron, 22(3), pp.155–157 17 Ahmed A, Sandlas G, Kothari P, Sarda D (2009), “Outcome analysis of shunt surgery in hydrocephalus”, J Indian Assoc Pediatr Surg, 14(3), pp.98-101 18 Almazroea A.H (2019), “Epidemiology of Ventriculoperitoneal shunt complications in pediatric age group in medina region: Observational study”, Clinical and Medical Investigations 19 Ammirati M (1987), “Cerebrospinal fluid shunt infections in children: A study on the relationship between the etiology of hydrocephalus, age at the time of shunt placement, and infection rate”, Child's Nerv Syst ,3, pp.106-109 20 Anne-Laure B, Sainte-Rose C (1998), “Mechanical dysfunction of ventriculoperitoneal shunts caused by calcification of the silicone rubber catheter”, Journal Neurosurgery, 88, pp.975-982 21 Aranha A, Choudhary A, Bhaskar S, Gupta LN (2018), “A Randomized Study Comparing Endoscopic third Ventriculostomy versus Ventriculoperitoneal Shunt in the Management of Hydrocephalus Due to Tuberculous Meningitis”, Asian J Neurosurg,13(4), pp.1140-1147 22 Aschoff A., Kremer P Hashemi B., Kunze S (1999), “The scientific history of hydrocephalus and its treatment”, Neurosurg Rev, 22(23), pp 67-93 23 Bradley E.W SD M (2002), “Complications of Ventricular shunts”, Techniques in Neurosurgery, 7, pp.224-242 24 Braga M.H, et.al (2009), “Early complications in 46 children with hydrocephalus”, Arq Neuropsiquiatr, 67(2-A), pp.273-277 25 Carolyn M.C, Micam W.T, Marion L.W (1994), “Hydrocephalus: Etiology, Pathologic effects, Diagnosis and Natural history”, Pediatric Neurosurgery, Edited by William R Check, 3rd, Saunders, Philadelphia, pp.185-201 26 Chi JH, Fullerton HJ, Gupta N (2005),” Time trends and demographics of deaths from congenital hydrocephalus in children in the United States: National Center for Health Statistics data, 1979 to 1998”, J Neurosurgery Pediatrics 2, pp.113–118 27 Cinalli G., W.J Maixner, C Sainte-Rose (2005), “Genetics of Hydrocephalus”, Pediatric Hydrocephalus, Springer, pp.1-19 28 Cozzens JW, Chandler JP (1997), “Increased risk of distal ventriculoperitoneal shunt obstruction associated with slit valves or distal slits in the peritoneal catheter”, Journal Neurosurgery, 87, pp.682-686 29 Dakurah T.K, et al (2016), “Management of Hydrocephalus with Ventriculoperitoneal Shunts: Review of 109 Cases of Children”, World Neurosurgery, 96, pp.129-135 30 Deshmukh S.N et.al (2020), “Clinical study and management of hydrocephalus in children”, International surgery journal, 7, 4, pp.1258-1262 31 Di Rocco C., Mehmet Turgut, George Jallo (2015), “Complications of Peritoneal Shunts”, Complications of CSF Shunting in Hydrocephalus, Springer, pp.187-203 32 Drake J.M, Sainte-Rose (1995), “History of Cerebrospinal fluid shunt components”, The shunt book, Blackwell Science Inc, Cambridge, pp.3-12 33 Drake J.M, Sainte-Rose (1995), “Cerebrospinal fluid shunt components”, The shunt book, Blackwell Science Inc, Cambridge, pp.71-119 34 Drake J.M, Sainte-Rose (1995), “Shunt complications”, The shunt book, Blackwell Science Inc, Cambridge, pp.123-192 35 Farid Khan, Muhammad Shahzad Shamim, Abdul Rehman, Muhammad Ehsan Bari (2013), “Analysis of factors affecting ventriculoperitoneal shunt survival in pediatric patients”, Childs Nerv Syst., 29, pp.791-802 36 Ginsberg H.J, Drake J.M (2004), “Physiology of the Cerebrospinal Fluid shunt Devices”, H Winn R (ed), Youmans Neurological Surgery, Elsevier, Philadelphia, 5th edition, pp.3374-3385 37 Greenberg MS (2019), “Infections”, Handbook of Neurosurgery, Thieme, pp.355-361 38 Greenberg M.S (2019), “Hydrocephalus and Cerebrospinal fluid”, Handbook of Neurosurgery, 9, Thieme, pp 396-458 39 Hamdan A.R (2018), “Ventriculoperitoneal shunt complications: a local study at Qena University Hospital: a retrospective study”, Egyptian Journal of Neurosurgery, 33,8 40 Hanak B.W, Bonow R.H, Harris C.A, Browd S.R (2017), “Cerebrospinal fluid shunting complications in children”, Pediatr Neurosurg, 52(6), pp.381-400 41 Kemaloglu S, Ozkan U, Bukte Y, Ceviz A, Ozates M (2002), “Timing of shunt surgery in childhood tuberculous meningitis with hydrocephalus”, Pediatric Neurosurgery, 37, pp.194-198 42 Keong N.C, et al (2011), Clinical Evaluation of Adult Hydrocephalus, Youmans Neurological surgery, 1, pp.1034-1057 43 Kesava G.R et al (2014), “ Long-term Outcomes of Ventriculoperitoneal shunt surgery in Patients with hydrocephalus”, World Neurosurg, 81, 2, pp.404-410 44 Kestle J.R, et al (2006), “Management of shunt infections: a multicenter pilot study”, J neurosurgery (3 Suppl Pediatrics), 105, pp.177-181 45 Koo H , Chi J.G (1992), “Congenital Hydrocephalus: analysis of 49 cases”, Journal of Korean Medical Science, 6, pp.287-298 46 Kulkarni A.V, Drake J.M, Lamberti Pasculli M (2001), “Cerebrospinal fluid shunt infection: a prospective study of risk factors”, J Neurosurgery, 94, pp.195-201 47 Lam SK, Srinivasan VM, Luerssen TG (2014), “Cerebrospinal fluid shunt placement in the pediatric population: a model of hospitalization cost”, Neurosurg Focus, 37, pp.1-10 48 Lee JK, Seok JY, Lee JH, et al (2012), “Incidence and risk factors of ventriculoperitoneal shunt infections in children: a study of 333 consecutive shunts in years”, J Korean Med Sci, 27(12), pp.15631568 49 Lifshutz J.I, Johnson W.D (2001), “History of hydrocephalus and its treatments”, Neurosurg Focus,11(2) 50 Mark C., Alexandra R.P (2015), “Intraventricular hemorrhage after ventriculoperitoneal shunt revision: a retrospective review”, Journal of Neurosurg Pediatr ,16, pp 42–45 51 McGirt MJ, Aimee Zaas (2003), “Risk factors for pediatric ventriculoperitoneal shunt infection and predictors of infectious pathogens”, Clinical Infectious Diseases, 36, pp 858-862 52 Merkler A.E, Ch’ang J, Parker W.E, Murthy S.B, Kamel H (2016), “The rate of complications after Ventriculoperitoneal shunt surgery”, World Neurosurgery 53 Morone P.J, Dewan M.C (2020), “Craniometrics and Ventricular Access: A Review of Kocher’s, Kaufman’s, Paine’s, Menovksy’s, Tubbs’, Keen’s, Frazier’s, Dandy’s, and Sanchez’s Points”, Operative Neurosurgery, Volume 18, Issue 5, pp.461–469 54 Özek M.M, Sainte-Rose C (2015), “Hydrocephalus in Pediatric Patients with Posterior Fossa Tumors”, Posterior Fossa Tumors in Children, Springer, pp.229-239 55 Pan P (2018), “Outcome Analysis of Ventriculoperitoneal shunt surgery in pediatric hydrocephalus”, Journal of Pediatric Neurosciences, 13(2), pp.176-181 56 Paudel P , et al (2020), “Ventriculoperitoneal Shunt Complication in Pediatric Hydrocephalus: Risk Factor Analysis from a Single Institution in Nepal”, Asian Journal of Neurosurgery, 15 (1), pp.8387 57 Prasad K.S.V, Ravi D., Pallikonda V (2017), “Clinicopathological study of pediatric posterior fossa tumors”, J Pediatr Neurosci., 12, 3, pp.245-250 58 Rachel A.R (1999), “Surgical Treatment of Hydrocephalus: A Historical Perspective”, Pediatr Neurosurg, 30, pp.296–304 59 Rajshekhar V (2009), “Management of hydrocephalus in patients with tuberculous meningitis”, Indian Perspective, 57, 4, pp.368-374 60 Reddy G.K, Bollam P, Caldito G (2014), “Long-term outcome of ventriculoperitoneal shunt surgery in patients with hydrocephalus”, World Neurosurg, 81, pp.404-410 61 Reid T, Grudziak J, Rodriguez-Ormaza N, Maine RG, Msiska N, et al (2019) Complications and 3-month outcomes of children with hydrocephalus treated with ventriculoperitoneal shunts in Malawi J Neurosurg Pediatr 24: 120-127 62 Rekate L.H (2008), “Treatment of Hydrocephalus”, Principles and practice of pediatric neurosurgery (Eds A.L.Albright, I.F.Pollack, P.D.Aldelson), vol 1, 2𝑛𝑑 edition, Thieme Medical Publishers, Inc., New York, USA, pp.94-108 63 Romero L., Ros B., Ríus F., Gonzalez’ L (2013), “Ventriculoperitoneal shunt as a primary neurosurgical procedure in newborn posthemorrhagic hydrocephalus: report of a series of 47 shunted patients”, Child’s Nervous System, 30(1), pp.91-97 64 Sainte-Rose et.al (1991-1992), “Mechanical complications in shunt”, Pediatric Neurosurgery, 17, pp.2-9 65 Santhanam R., Chandramouli B.A (2009), ” Fatal intratumoral hemorrhage in posterior fossa tumors following ventriculoperitoneal shunt”, Journal of Clinical Neuroscience, 16, pp.135-137 66 Sarguna P., Lakshmi V (2006), “Ventriculoperitoneal shunt infections”, Indian Med Microbiol, 24, pp.52-54 67 Schuenke M., Schulte E., Schumacher U.C (2011), “Ventricular System and Cerebrospinal Fluid”, Atlas of Anatomy Head and Neuroanatomy, Thieme, pp.192-197 68 Simon T.D, et al (2008), “Hospital care for children with hydrocephalus in the United States: utilization, charges, comorbidities, and deaths”, Journal Neurosurg Pediatrics, 1, pp.131–137 69 Sgouros S., Malluci C., Walsh A.R, Hockley A.D (1995), “Long-term complications of hydrocephalus”, Pediatr Neurosurg., 23, pp.127132 70 Stratchko L., et al (2016), “ The ventricular system of the brain: anatomy and normal variations”, Seminars in Ultrasound, CT and MRI, 37 (2), pp.72-83 71 Sutton L., Boockvar J.A (2001), “Development of the Spitz Holter valve in Philadelphia”, Journal of Neurosurgery, 95, pp.145-147 72 Tomei, K L (2017), “The Evolution of Cerebrospinal Fluid Shunts: Advances in Technology and Technique”, Pediatric Neurosurgery, 52(6), pp.369–380 73 Tuli S, James D et all (2000), “Risk factors for repeated cerebrospinal shunt failures in pediatric patients with hydrocephalus”, J Neurosurgery, 92, pp.31-38 74 Walsh JW, Wilson HD, et al (1980), “Prospective randomized study of therapy in cerebrospinal fluid shunt infection”, Neurosurg, 7, pp 459-463 75 Winn H.R (2004), “Shunt Infection”, Youmans Neurological Surgery, 5th edition, Philadelphia, Elsevier, pp.3419-3425 76 Winston K.R, Bhardwaj V (2010), “Reuse of ventricular drain sites for cerebrospinal fluid shunting in patients with no prior infection”, Journal of Neurosurgery, Pediatrics Volume 5: Issue 77 Yakut N., Soysal A., et.al (2018), “Ventriculoperitoneal shunt infections and re-infections in children: a multicenter retrospective study”, British Journal of Neurosurgery, 32(2), pp.196-200 ... cứu phẫu thuật đặt VP shunt điều trị đầu nước trẻ em chưa đầy đủ chi tiết, thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị đầu nước trẻ em phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng? ?? Với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu. .. trị đầu nước thực nhiều trung tâm phẫu thuật thần kinh giới phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng (VP shunt) nội soi mở thông sàn não thất ba (ETV) có khơng kết hợp đốt đám rối mạch mạc não thất. .. phẫu thuật đặt chuyển lưu não thất điều trị đầu nước trẻ em Khảo sát mối liên quan lâm sàng, hình ảnh học với kết phẫu thuật 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẦU NƯỚC

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan