1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu kết quả nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi mật trong điều trị viêm tụy cấp

91 64 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐỖ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG LẤY SỎI MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG LẤY SỎI MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP Ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN VĂN PHƠI Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Huy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM TỤY CẤP 1.1.1 Định nghĩa nguyên nhân: 1.1.2 Dịch tễ học: 1.1.3 Giải phẫu học Ống mật chủ: 1.1.4 Sinh bệnh học Viêm tụy cấp: 1.1.5 Lâm sàng: 10 1.1.6 Chẩn đoán xác định: 15 1.1.7 Chẩn đoán phân biệt: 16 1.1.8 Chẩn đoán giai đoạn, thể mức độ VTC: 17 1.1.9 Chỉ định theo dõi chăm sóc tích cực: 26 1.1.10 Điều trị: 26 1.2 NỘI SOI MẬT TỤY NGƢỢC DÒNG: 29 1.2.1 Lịch sử phát triển: 29 1.2.2 Chỉ định Nội soi mật tụy ngƣợc dòng: 31 1.2.3 Chống định Nội soi mật tụy ngƣợc dòng: 32 1.2.4 Những biến chứng của Nội soi mật tụy ngược dòng: 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 37 2.3 Định nghĩa biến số: 37 2.4 Vấn đề y đức: 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Đặc điểm bệnh nhân: 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng: 44 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 47 3.4 Chẩn đoán hình ảnh: 52 3.5 Đặc điểm mức độ Viêm tụy cấp: 53 3.6 Đặc điểm Nội soi mật tụy ngƣợc dòng: 55 3.7 Kết quả: 58 Chƣơng 4: BÀN LUẬN: 61 4.1 Đặc điểm bệnh nhân: 63 4.2 Đặc điểm lâm sàng: 64 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 66 4.4 Đặc điểm mức độ Viêm tụy cấp: 67 4.5 Đặc điểm Nội soi mật tụy ngƣợc dòng: 68 KẾT LUẬN: 73 KIẾN NGHỊ: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 76 PHỤ LỤC: - Phiếu thu thập số liệu - Danh sách bệnh nhân BV Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography: Nội soi mật tụy ngược dòng Magnetic Resonance Cholangiopancreatography: Chụp cộng hưởng từ đường mật tụy Contrast-enhanced computed tomography: Chụp cắt lớp vi tính cản quang The American Society for Gastrointestinal Endoscopy: Hội Nội soi tiêu hóa Mỹ Intensive Care Unit: Đơn vị chăm sóc đặc biệt Endoscopic Ultrasound: Siêu âm nội soi Systemic Inflammatory Response Syndrome: Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân Bedside index of severity in acute pancreatitis: Chỉ số lâm sàng mức độ Viêm tụy cấp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VTC Viêm tụy cấp ERCP Nội soi mật tụy ngược dòng MRCP Chụp cộng hưởng từ đường mật ĐM Động mạch OMC Ống mật chủ OT Ống tụy ICU Đơn vị chăm sóc đặc biệt ALT Alanine aminotransferase máu AST Aspartate aminotransferase máu SĐM Sỏi đường mật VĐM Viêm đường mật VTM Viêm túi mật TTR Thủng tạng rỗng CECT Chụp cắt lớp vi tính cản quang ASGE Hội Nội soi tiêu hóa Mỹ EUS Siêu âm nội soi SIRS Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân BISAP Chỉ số lâm sàng viêm tụy cấp nặng DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Giải phẫu ống mật chủ ống tụy Hình 1.2: Vị trí đổ ống tụy phụ Hình 1.3: Mối tương quan giải phẫu ống mật chủ ống tụy Hình 1.4: Dấu Cullen and Turner 11 Hình 1.5: Nốt hoại tử mỡ cẳng chân bên 12 Hình 1.6: Kỹ thuật Nội soi mật tụy ngược dòng ERCP 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Những mức độ nặng Viêm tụy cấp 19 Bảng 1.2: Hệ thống điểm Marshall sửa đổi 21 Bảng 1.3: Thang điểm Ranson 22 Bảng 1.4: Thang điểm Balthazar đánh giá mức độ nặng Viêm tụy cấp Chụp cắt lớp vi tính 25 Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo giới 43 Bảng 3.2 : Phân bố bệnh theo tuổi 43 Bảng 3.3 : Phân bố bệnh theo Chỉ số khối thể 44 Bảng 3.4: Thời gian khởi phát đau tới nhập viện 44 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng 45 Bảng 3.6: Vị trí đau bụng 46 Bảng 3.7: Phân loại sốt 47 Bảng 3.8: Số lượng bạch cầu 47 Bảng 3.9: Protein phản ứng C: 48 Bảng 3.10: Mức amylase máu trung bình trước sau Nội soi mật tụy ngược dòng 48 Bảng 3.11: Mức Amylase máu >3 lần giới hạn bình thường 49 Bảng 3.12: Mức lipase trung bình trước sau Nội soi mật tụy ngược dòng50 Bảng 3.13: Giá trị Lipase >3 lần giới hạn bình thường 51 Bảng 3.14: Hình ảnh siêu âm bụng 52 Bảng 3.15: Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 53 Bảng 3.16: Các thể Viêm tụy cấp 53 Bảng 3.17: Mức độ Viêm tụy cấp dựa theo thang điểm Marshall 54 Bảng 3.18: Kích thước ống mật chủ lúc Nội soi mật tụy ngược dòng 55 Bảng 3.19: Số lượng sỏi 55 Bảng 3.20: Thời điểm Nội soi mật tụy ngược dòng sau nhập viện 56 Bảng 3.21: Thời gian làm thủ thuật Nội soi mật tụy ngược dòng 57 Bảng 3.22: Cắt vòng 57 Bảng 3.23: Đặt stent kèm theo 57 Bảng 3.24: Màu sắc dịch mật lúc Nội soi mật tụy ngược dòng 58 Bảng 3.25: Thời gian nằm viện 58 Bảng 3.26: Thời gian điều trị sau Nội soi mật tụy ngược dòng 59 Bảng 3.27: Biến chứng sau Nội soi mật tụy ngược dòng 60 Bảng 4.1: Một số nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính 61 Bảng 4.2: Những nghiên cứu tuổi 62 Bảng 4.3 Những nghiên cứu Chỉ số khối thể 63 Bảng 4.4 Tỷ lệ béo phì Chỉ số khối thể ≥30 64 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng 64 Bảng 4.6 Vị trí đau bụng 65 Bảng 4.7: Phân loại sốt 65 Bảng 4.8 Số lượng bạch cầu 66 Bảng 4.9: Các thể VTC 67 Bảng 4.10: Tính chất sỏi 68 Bảng 4.11: Thời điểm thực Nội soi mật tụy ngược dòng sau nhập viện68 Bảng 4.12 Thời điểm thực Nội soi mật tụy ngược dòng 69 Bảng 4.13: Đặt stent kèm theo 69 Bảng 4.14 Thực cắt vòng 70 Bảng 4.15 Thời gian nằm viện 70 Bảng 4.16: Biến chứng sau Nội soi mật tụy ngược dòng 71 4.3: Đặc điểm cận lâm sàng: 4.3.1 Số lượng bạch cầu: Số lượng bạch cầu trung bình: 13,8 ± 0,9 G/L Bảng 4.8 Số lượng bạch cầu: Tác giả Năm Bạch cầu Su-Lim Lee (n=78) [53] 2018 11,7 G/L Chúng ( n=42) 2018 13,8 G/L Nghiên cứu ghi nhận số lượng trung bình bạch cầu 13,8 G/L gần tương đồng so với nghiên cứu Su-Lim Lee công 11,7 G/L Tăng bạch cầu chiếm tỷ lệ 88,6% Trong nghiên cứu tác giả Hà Văn Quyết tăng bạch cầu chiếm 76,8% 4.1.1 Mức Amylase máu >3 lần giới hạn bình thường: Nghiên cứu mức tăng Amylase máu > lần giới hạn bình thường, tỷ lệ 57,9% theo tác giả Hà Văn Quyết cộng tỷ lệ 93% 4.1.2 Siêu âm bụng chụp cắt lớp vi tính: Theo tác giả Hà Văn Quyết năm 2008 ghi nhận, siêu âm có khả xác định 94,2% sỏi mật, cịn Cắt lớp vi tính khả 97,7% Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ siêu âm xác định sỏi túi mật 68,3%, sỏi OMC 58,5% cắt lớp vi tính 48,5% sỏi túi mật 81,8% sỏi OMC 4.4 Đặc điểm mức độ Viêm tụy cấp: Bảng 4.9: Các thể Viêm tụy cấp: Năm Tác giả n VTC nhẹ VTC nặng VTC nặng vừa Neoptolemos[36] 1988 59 57,6% 42,4% Waldemar Uhl[57] 1999 77 62% 38% Toh[50] 2000 62 72,6% 27,4% Hjortur Gislason[19] 2001 130 93,1% 6,9% 2003 87 65,5% 34,5% P Billi[45] 2003 47 76,6% 23,4% B De Waele [12] 2006 238 83,2% 16,8% Hà Văn Quyết[9] 2008 86 87,2% 12,8% Dae Bum Kim [13] 2017 245 Su-Lim Lee[53] 2018 78 94,9% 2.6% 2.6% Chúng 2018 42 64,3% 28,6% 7,1% Raffaele Pezzilli[43] 7, 8% Trước có phân loại Atlanta sửa đổi VTC chia thành VTC nhẹ nặng nên hầu hết nghiên cứu trước năm 2012 chia thành thể Nghiên cứu Neoptolemos năm 1988 ghi nhận VTC nhẹ 57,6%, VTC nặng 42,4%, nghiên cứu Waele nghiên cứu 238 trường hợp, tỉ lệ VTC nhẹ 83,2% nặng 16,8% Nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ VTC nhẹ 64,3%, nặng vừa 28,6% nặng 7,1% Về tỉ lệ VTC nặng, nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Dae Bum Kim năm 2017, tỉ lệ VTC nặng 7,8% Ngoài cịn có nghiên cứu tác giả Su-Lim Lee năm 2018 tỉ lệ VTC nhẹ 94,9%, thể nặng vừa nặng 2,6% 4.5 Đặc điểm Nội soi mật tụy ngược dòng: 4.5.1 Số lượng sỏi Nội soi mật tụy ngược dòng Bảng 4.10: Tính chất sỏi: Tác giả Sỏi bùn Sỏi viên Raffaele Pezzilli ( n= 87; 2003) [43] 36,8% 63,2% Chúng (n=42) 9,5% 90,5% Đánh giá tính chất sỏi nghiên cứu Pezzilli năm 2003 sỏi bùn khoảng nửa so với sỏi viên, tỉ lệ sỏi bùn sỏi viên 36,8% 63,2% nghiên cứu chúng tơi đa số sỏi viên, chiếm tới 90,5% 4.5.2 Thời điểm Nội soi mật tụy ngược dòng sau nhập viện: Thời gian trung bình ERCP nhập viện: 0,4 ± 0,1 ngày Bảng 4.11: Thời điểm thực Nội soi mật tụy ngược dòng sau nhập viện: Tác giả Năm n Thời gian ERCP sau nhập viện Waldemar Uhl[57] 1999 65 14 Su-Lim Lee[53] 2018 78 ± 4,3 ngày Chúng 2018 42 0,4 ± 0,1 ngày Ghi nhận thời gian trung bình từ lúc nhập viện đến lúc can thiệp ERCP 24 giờ, kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Waldemar Uhl 14 Nghiên cứu Su-Lim Lee ghi nhận thời gian lên tới ngày, xa so với nghiên cứu Bảng 4.12 Thời điểm thực Nội soi mật tụy ngược dịng: Chương trình Tác giả n Khẩn cấp Cấp cứu Fiocca(n=45;2002)[17] 45 49% 51% Trần Nguyên Huân [7] 57,1% 0% 42,9% Chúng 42 90,4% 4,8% 4,8% Ghi nhận thời gian thực ERCP, ghi nhận hầu hết trường hợp làm ERCP VTC ERCP khẩn cấp 48 sau nhập viện, chiếm tới 90,4%; ERCP cấp cứu chương trình chiếm có 9,6% Nghiên cứu Fiocca ERCP khẩn cấp chiếm 49% cịn ERCP cấp cứu chiếm 51%, khơng có trường hợp làm ERCP chương trình 4.5.3 Kỹ thuật đặt stent kèm theo: Bảng 4.13: Đặt stent kèm theo: Tác giả Tỷ lệ P Billi( n=47; 2003) [11] 8,5% Chúng ( n=42; 2018) 4,8% Trong 42 trường hợp làm ERCP lấy sỏi nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ đặt stent kèm theo trường hợp chiếm 4,8%, theo tác giả Billi nghiên cứu tỷ lệ 8,5% 4.5.4 Thực cắt vòng Bảng 4.14 Thực cắt vòng: Tác giả Tỷ lệ Folsch(n=121, 1997)[54] 46% Waldemar Uhl( n=65; 1999)[57] 72,5% Hjortur Gislason(n=130; 2001)[19] 100% Fiocca (n=45; 2002) [17] 100% P Billi ( n=47; 2003) [11] 100% Raffaele Pezzilli[43] ( n= 87; 2003) Chúng (n=42) 98,9% 95,2% Những nghiên cứu tác giả Hjortur Gislason năm 2001, Fiocca năm 2002, Billi năm 2003, tỷ lệ cắt vòng ES lúc làm ERCP 100% Nghiên cứu Pezzilli năm 2003 tỷ lệ cao, tới 98,9% Nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ 95,2%, có trường hợp khơng cắt vịng ES theo ghi nhận phẫu thuật viên, trường hợp vịng rộng khơng cần cắt thêm nên tỷ lệ cắt vịng ES chúng tơi tương đồng với tác giả Theo tác giả Folsch năm 1997 nghiên cứu 121 trường hợp tỷ lệ cắt vòng 46% nghiên cứu 65 trường hợp Waldemar Uhl tỷ lệ 72,5% 4.5.5 Thời gian nằm viện: Thời gian nằm viện trung bình là: ± 5,4 ngày Bảng 4.15 Thời gian nằm viện: Tác giả Thời gian nằm viện trung bình Neoptolemos (n=59, 1988) [36] 9-9,5 ngày Chúng tơi ( n=42; 2018) ngày Theo báo cáo Neoptolemos năm 1988, khơng có khác biệt thời gian nằm viện trung bình sau thực ERCP bệnh nhân VTC nhẹ nặng Thời gian nằm viện trung bình VTC sau ERCP ngày VTC nhẹ 9,5 ngày VTC nặng Kết thống kê thời gian nằm viện giống nghiên cứu tác giả Neoptolemos, ngày 4.5.6 Biến chứng sau Nội soi mật tụy ngược dòng Bảng 4.16: Biến chứng sau Nội soi mật tụy ngược dòng: Tác giả (n; năm) Chảy máu Thủng Chảy máu + Tử vong thủng Neoptolemos (n=59; 1,7% 1988) [36] Folsch(n=121, 1997)[54] 1,7% 0% Hjortur Gislason(n=130; 3,1% 2001)[19] Fiocca (n=45; 2002) [17] 4% 11,1% Raffaele Pezzilli[43, 44] 2,3% 3,4% 1,1% 3,4% 6,4% 2,1% 2,1% 2,1% (n= 87; 2003) P Billi ( n=47; 2003) [11] Dae Bum Kim (n= 245; 0,4% 2017) [13] Chúng (n=42; 2018) 2,4% 4,8% Theo tác giả Neoptolemos năm 1988 Gislason tỷ lệ tử vong sau ERCP 1,7% 3,1% cịn theo ghi nhận Folsch khơng có trường hợp tử vong thủng, tỷ lệ chảy máu 1,7% Theo báo cáo Raffaele Pezzilli, biến chứng sau ERCP chiếm (6,9%) trường hợp chảy máu xảy trường hợp chiếm 2,3%, thủng xảy trường hợp chiếm 3,4%, chảy máu thủng đồng thời xảy trường hợp chiếm 1,1% Có trường hợp tử vong chiếm 3,4%, gần giống với tỷ lệ tử vong nghiên cứu Hjortur Gislason Những trường hợp tử vong không liên quan đến trình thực ERCP trường hợp tử vong suy tim, trường hợp suy đa quan có liên quan đến mức độ nặng VTC Phẫu thuật thực trường hợp nhiễm trùng tụy Nguyên nhân tử vong nghiên cứu Billi tỷ lệ chảy máu sau ERCP 6,3%, thủng 2,1%, chảy máu thủng đồng thời chiếm tỷ lệ 2,1% Tỷ lệ tử vong sau ERCP 2,1%, theo ghi nhận nguyên nhân suy đa quan, với phù phổi Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận khơng có trường hợp chảy máu, có trường hợp thủng chiếm 2,4% Nghiên cứu ghi nhận trường hợp tử vong nguyên nhân ERCP, chiếm tỷ lệ 4,8% KẾT LUẬN “Nghiên cứu kết Nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi điều trị VTC” nghiên cứu 42 bệnh nhân thực ERCP lấy sỏi điều trị VTC bệnh viện trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017 Chúng nhận thấy: Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, tỷ lệ biến chứng bệnh nhân VTC sỏi mật ERCP là: - Bệnh lý VTC sỏi mật chủ yếu gặp nữ giới, lớn tuổi, có nhiều bệnh lý kèm theo, khởi bệnh trước nhập viện vài ngày với không sốt sốt nhẹ, đau bụng chủ yếu vùng thượng vị, kèm theo vàng da, vàng niêm mạc mắt Phần lớn bệnh nhân VTC thể VTC phù nề, mức độ nhẹ - Hầu hết bệnh nhân VTC sỏi mật có tắt nghẽn ống mật chủ lâu ngày gây giãn rộng ống mật, dịch mật lấy thực thủ thuật sẫm màu có mủ đục - Tỷ lệ biến chứng sau thực trình thực ERCP thấp, biến chứng nguy hiểm thủng tá tràng chảy máu đồng thời hai Ảnh hưởng ERCP bệnh nhân VTC ghi nhận sau: - Sau nhập viện, đa số bệnh nhân thực ERCP ES cấp cứu vịng 24 giờ, trường hợp để lâu >72 giờ, thời gian thực ERCP chủ yếu 60 phút - Mức Amylase Lipase máu giảm rõ rệt sau thực ERCP Mức giảm Amylase nhanh so với Lipase - Tình trạng VTC cải thiện sau thực ERCP cho thấy vai trò ERCP việc điều trị VTC sỏi mật KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có kiến nghị sau: - Nghiên cứu cho thấy kết khả quan, nên kỹ thuật can thiệp ERCP lấy sỏi mật điều trị VTC ưu tiên lựa chọn điều trị VTC sỏi nhằm tránh cho bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật nặng nề với nhiều biến chứng - Tuy nhiên nghiên cứu với số lượng chưa nhiều nên cần theo dõi thêm tiến hành nghiên cứu khác có kích cỡ mẫu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quang Quốc Ánh (2003), Nội soi Mật - Tụy Nhà xuất Y học Đỗ Đình Cơng, Võ Duy Long ( 2005), "Nhận xét Viêm tụy cấp sau Nội soi Mật Tụy ngược dịng" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập Lê Văn Cường ( 2011), "Giáo trình Giải phẫu học Sau đại học", Nhà xuất Y học, tập Nguyễn Tâm Dũng (2004), "Viêm Tụy Cấp Liên Quan Đến Sỏi Mật" Luận Văn Thạc Sĩ Y Học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tâm Dũng, Đỗ Đình Cơng (2005), "Viêm tụy cấp bệnh nhân sỏi mật" Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 19, tr 38-42 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Sỏi đường mật", Nhà xuất Y học Trần Nguyên Huân, Trần Nguyễn Tuấn Ngọc, Nguyễn Thúy Oanh (2012), "Nhân trường hợp thực ERCP Viêm Tụy Cấp", Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, tr 54-57 Bệnh Viện Bạch Mai (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa", Nhà Xuất Bản Y Học Hà Văn Quyết, Susat Vông Pha Chăn (2008), "Đánh giá kết Điều trị phẫu thuật Viêm tụy cấp sỏi mật", Y Học Thực Hành, tập 7, tr 56-59 Tiếng Anh 10 Abdalla Mustafa, Irena Begaj,Mark Deakin (2013), "Long-term effectiveness of cholecystectomy and endoscopic sphincterotomy in the management of gallstone pancreatitis", Surgical Endoscopy, vol 28, pp 127133 11 Billi P et al (2003), "Relapses of biliary acute pancreatitis in patients with previous attack of biliary pancreatitis and gallbladder in situ", Elsevier Digestive and Liver Disease, vol 35, pp 653-655 12 Bouewijn De Waele, Bert Vanmierlo (2006), "Impact of Body Overweight and Class I, II and III Obesity on the Outcome of Acute Biliary Pancreatitis", Pancreas, vol 32, pp 343-345 13 Dae Bum Kim, Woo Chul Chung, Ji Min Lee (2017), "Analysis of Factors Associated with the Severity of Acute Pancreatitis according to Etiology", Hindawi Gastroenterology Research and Practice, vol 2017 14 Dhiraj Yadav, Albert B Lowenfels (2013), "The Epidemiology of Pancreatitis and Pancreatic Cancer", AGA Institute of Gastroenterology, vol 144, pp 1252–1261 15 Evan L Fogel, Stuart Sherman (2014), "ERCP for Gallstone Pancreatitis", The New England Journal of Medicine, pp 150-169 16 Francis Charles Brunicardi, Dana K Andersen, "Schwartz's Principles of Surgery" 17 Fiocca F, Santagati A et al , "ERCP and Acute Pancreatitis", European Review for Medical and Pharmacological Sciences, vol 6, pp 13-17, 2002 18 Hee Seung Lee et al (2017), "Urgent endoscopic retrograde cholangiopancreatography is not superior to early ERCP in acute biliary pancreatitis with biliary obstruction without cholangitis", PLoS One, vol 13, pp 1-10 19 Hjortur Gislason, et al (2001), "Endoscopic Sphincterotomy in Acute Gallstone Pancreatitis: A Prospective Study of the Late Outcome," European Journal of Surgery, vol 167, pp 204-208 20 Hong-Ja Kim et al (2002), "Normal structure, variations, and anomalies of the pancreaticobiliary ducts of Koreans: a nationwide cooperative prospective study", American Society for Gastrointestinal Endoscopy ASGE, vol 55, pp 889-896 21 James Toouli et al (2006), "Anatomy, pathophysiology, and epidemiology of the biliary system", Section Anatomy and physiology of the biliary tree and gallbladder 22 Jorge Suazo Barahona et al (1998), "Obesity: A Risk Factor For Severe Acute Biliary and Alcoholic Pancreatitis", The American Journal of Gastroenterology, vol 93, pp 1324-1328 23 Joshua A Greenberg et al (2016), "Clinical practice guideline: management of acute pancreatitis", Canadian Journal of Surgery, vol 59, pp 128-140 24 John H C Ranson (1978), "The Timing of Biliary Surgery in Acute Pancreatitis", Annual Meeting of the Southern Surgical Association, vol 189, pp 654-662 25 Joseph K Kim (2015), "Indications for ERCP", New York Springer Science Business Media 26 Kazuto Kozaka Seiki Kiriyama et al (2018), "Tokyo Guidelines 2018: Diagnostic criteria and severity grading of acute cholangitis", Japanese Society of Hepato Biliary Pancreatic Surgery, vol 25, Tokyo, Korea 27 Keun Young Shin et al (2011), "Influence of Obesity on the Severity and Clinical Outcome of Acute Pancreatitis", Gut and Liver, vol 5, pp 335-339 28 Lee John Skandalakis et al (1993), "Surgical Embryology and Anatomy of the Pancreas", Surgical Clinics Of North America, vol 73, pp 661-697 29 Mark Bignell et al (2011), "ERCP and Endoscopic Sphincterotomy (ES): A Safe and Definitive Management of Gallstone Pancreatitis with the Gallbladder Left In Situ", Journal of Gastrointest and Surgery, vol 15, pp 2205–2210 30 Martin L Freeman et al (1996), "Complications Of Endoscopy Biliary Sphincterotomy", The New England Journal of Medicine, vol 335, pp 909-918 31 Masamichi Yokoe et al (2015) , "Japanese guidelines for the management of acute pancreatitis: Japanese Guidelines 2015", Journal Hepatobiliary Pancreatic Scienc, vol 22, pp 405-432 32 Masci E et al (2001), "Complications of Diagnostic and Therapeutic ERCP: A Prospective Multicenter Study", The American Journal of Gastroenterology, vol 96, pp 417-423 33 Matthew L Silviera et al (2009), "Complications Related To Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography: A Comprehensive Clinical Review," Journal of Gastrointestinal and Liver Diseases, vol 18, pp 73-82 34 Michelle A Anderson et al (2012), "Complications of ERCP," American Society for Gastrointestinal Endoscopy ASGE, vol 75 35 Michael G Sarr (2013), "2012 revision of the Atlanta Classifcation of acute pancreatitis", pp 118-124 36 Neoptolemos J P et al (1988), "Control Trial Of Urgent Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography And Endoscopic Sphincterotoly Versus Conservative Treatment For Acute Pancreatitis Due To Gallstones," The Lancet, pp 979-983 37 Norman Oneil Machado (2012), "Management of Duodenal Perforation Post-Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography When and Whom to Operate and What Factors Determine The Outcome? A Review Article " Journal of the Pancreas, vol 13 38 Patrick Hastier et al (1998), "A study of the effect of age on pancreatic duct morphology", Gastrointestinal Endoscopy, vol 48, pp 53-57 39 Peter A Banks, et al (2012), "Classification of acute pancreatitis—2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus," Gut - The British Society of Gastroenterology, vol 62, pp 102-111 40 Peter B Cotton et al (1991), "Endoscopic sphincterotomy complications and their management: an attempt at consensus", The American Society for Gastrointestinal Endoscopy, vol 37, pp 383-393 41 Peter B Cotton et al (2009), "Risk factors for complications after ERCP: a multivariate analysis of 11,497 procedures over 12 years (CME)", Gastrointestinal Endoscopy, vol 70, pp 81-88 42 Peter B Cotton et al (2010), "A lexicon for endoscopic adverse events: report of an ASGE workshop", The American Society for Gastrointestinal Endoscopy, vol 71, pp 448 - 454 43 Raffaele Pezzilli (2003), "Anesthesiological Risk and Endoscopic Sphincterotomy in Acute Biliary Pancreatitis", Pancreas, vol 26, pp 334-338 44 Raffaele Pezzilli (2009), "Endoscopic sphincterotomy in acute biliary pancreatitis: A question of anesthesiological risk", World Journal of Gastrointestinal Endoscopy, vol 1, pp 17-20 45 Rupjyoti Talukdar et al (2015), "Classification Systems for the Severity of Acute Pancreatitis," Pancreapedia - American Pancreatic Association APA 46 Santhi Swaroop Vege et al (2017) , "Clinical manifestations and diagnosis of acute pancreatitis" 47 Santhi Swaroop Vege et al (2018), "Management of acute pancreatitis" 48 Santhi Swaroop Vege et al (2017), "Etiology of acute pancreatitis" 49 Scott Tenner et al (2013), "Management of Acute Pancreatitis", The American Journal of Gastroenterology 50 Simon K C Toh et al (2000), "A prospective audit against national standards of the presentation and management of acute pancreatitis in the South of England", The British Society of Gastroenterology, vol 46, pp 239–243 51 Sheung Tat Fan et al (1993), "Early Treatment Of Acute Biliary Pancreatitis By Endoscopic Papillotomy", The New England Journal of Medicine, pp 228-232 52 Stephanie S Hwang et al (2013), "Gallstone Pancreatitis Without Cholecystectomy," JAMA Surgery, vol 148, pp 867-872 53 Su-Lim Lee et al (2018), "Diagnostic value of magnetic resonance cholangiopancreatography to detect bile duct stones in acute biliary pancreatitis", Elsevier - Pancreatology, vol 18, pp 22-28 54 Ulrich R Folsch et al (1997), "Early ERCP and Papillotomy Compared With Conservative Treatment For Acute Biliary Pancreatitis," The New England Journal of Medicine, vol 336, pp 237-242 55 Vinay Chandrasekhara, et al (2017), "Guideline Adverse events associated with ERCP," American Society For Gastrointestinal Endoscopy Standards Of Practice Committee, vol 85 56 Vincent C Kuo, Paul R Tarnasky (2013), "Endoscopic Management of Acute Biliary Pancreatitis," Gastrointestinal Endoscopy Clinics of North America,vol 23, pp 749–768 57 Waldemar Uhl et al (1999), "Acute gallstone pancreatitis - Timing of laparoscopic cholecystectomy in mild and severe disease," Surgical Endoscopy, vol 13 ... nghiên cứu Nội soi Mật tụy ngược dòng điều trị Viêm tụy cấp sỏi Ống mật chủ Do tính cấp thiết thời vấn đề này, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu kết Nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi mật điều trị. .. mật lúc Nội soi mật tụy ngược dòng 58 Bảng 3.25: Thời gian nằm viện 58 Bảng 3.26: Thời gian điều trị sau Nội soi mật tụy ngược dòng 59 Bảng 3.27: Biến chứng sau Nội soi mật tụy ngược dòng 60... TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG LẤY SỎI MẬT TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP Ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Đình Công, Võ Duy Long ( 2005), "Nhận xét về Viêm tụy cấp sau Nội soi Mật Tụy ngược dòng". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về Viêm tụy cấp sauNội soi Mật Tụy ngược dòng
3. Lê Văn Cường ( 2011), "Giáo trình Giải phẫu học Sau đại học", Nhà xuất bản Y học, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giải phẫu học Sau đại học
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
4. Nguyễn Tâm Dũng (2004), "Viêm Tụy Cấp Liên Quan Đến Sỏi Mật".Luận Văn Thạc Sĩ Y Học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm Tụy Cấp Liên Quan Đến Sỏi Mật
Tác giả: Nguyễn Tâm Dũng
Năm: 2004
5. Nguyễn Tâm Dũng, Đỗ Đình Công (2005), "Viêm tụy cấp trên bệnh nhân sỏi mật". Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 19, tr. 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm tụy cấp trên bệnh nhânsỏi mật
Tác giả: Nguyễn Tâm Dũng, Đỗ Đình Công
Năm: 2005
6. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Sỏi đường mật", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi đường mật
Tác giả: Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2012
7. Trần Nguyên Huân, Trần Nguyễn Tuấn Ngọc, Nguyễn Thúy Oanh (2012), "Nhân 7 trường hợp được thực hiện ERCP trong Viêm Tụy Cấp", Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, tr. 54-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân 7 trường hợp được thực hiện ERCP trong Viêm Tụy Cấp
Tác giả: Trần Nguyên Huân, Trần Nguyễn Tuấn Ngọc, Nguyễn Thúy Oanh
Năm: 2012
8. Bệnh Viện Bạch Mai (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội khoa", Nhà Xuất Bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nộikhoa
Tác giả: Bệnh Viện Bạch Mai
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2015
9. Hà Văn Quyết, Susat Vông Pha Chăn (2008), "Đánh giá kết quả Điều trị phẫu thuật Viêm tụy cấp do sỏi mật", Y Học Thực Hành, tập 7, tr. 56-59.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả Điều trịphẫu thuật Viêm tụy cấp do sỏi mật
Tác giả: Hà Văn Quyết, Susat Vông Pha Chăn
Năm: 2008
10. Abdalla Mustafa, Irena Begaj,Mark Deakin (2013), "Long-term effectiveness of cholecystectomy and endoscopic sphincterotomy in the management of gallstone pancreatitis", Surgical Endoscopy, vol. 28, pp. 127- 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-termeffectiveness of cholecystectomy and endoscopic sphincterotomy in themanagement of gallstone pancreatitis
Tác giả: Abdalla Mustafa, Irena Begaj,Mark Deakin
Năm: 2013
11. Billi P et al (2003), "Relapses of biliary acute pancreatitis in patients with previous attack of biliary pancreatitis and gallbladder in situ", Elsevier - Digestive and Liver Disease, vol. 35, pp. 653-655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relapses of biliary acute pancreatitis in patientswith previous attack of biliary pancreatitis and gallbladder in situ
Tác giả: Billi P et al
Năm: 2003
12. Bouewijn De Waele, Bert Vanmierlo (2006), "Impact of Body Overweight and Class I, II and III Obesity on the Outcome of Acute Biliary Pancreatitis", Pancreas, vol. 32, pp. 343-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of BodyOverweight and Class I, II and III Obesity on the Outcome of Acute BiliaryPancreatitis
Tác giả: Bouewijn De Waele, Bert Vanmierlo
Năm: 2006
13. Dae Bum Kim, Woo Chul Chung, Ji Min Lee (2017), "Analysis of Factors Associated with the Severity of Acute Pancreatitis according to Etiology", Hindawi Gastroenterology Research and Practice, vol. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis ofFactors Associated with the Severity of Acute Pancreatitis according toEtiology
Tác giả: Dae Bum Kim, Woo Chul Chung, Ji Min Lee
Năm: 2017
14. Dhiraj Yadav, Albert B. Lowenfels (2013), "The Epidemiology of Pancreatitis and Pancreatic Cancer", AGA Institute of Gastroenterology, vol.144, pp. 1252–1261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Epidemiology ofPancreatitis and Pancreatic Cancer
Tác giả: Dhiraj Yadav, Albert B. Lowenfels
Năm: 2013
15. Evan L. Fogel, Stuart Sherman (2014), "ERCP for Gallstone Pancreatitis", The New England Journal of Medicine, pp. 150-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ERCP for GallstonePancreatitis
Tác giả: Evan L. Fogel, Stuart Sherman
Năm: 2014
17. Fiocca F, Santagati A et al , "ERCP and Acute Pancreatitis", European Review for Medical and Pharmacological Sciences, vol. 6, pp. 13-17, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ERCP and Acute Pancreatitis
18. Hee Seung Lee et al (2017), "Urgent endoscopic retrograde cholangiopancreatography is not superior to early ERCP in acute biliary pancreatitis with biliary obstruction without cholangitis", PLoS One, vol. 13, pp.1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urgent endoscopic retrogradecholangiopancreatography is not superior to early ERCP in acute biliarypancreatitis with biliary obstruction without cholangitis
Tác giả: Hee Seung Lee et al
Năm: 2017
19. Hjortur Gislason, et al (2001), "Endoscopic Sphincterotomy in Acute Gallstone Pancreatitis: A Prospective Study of the Late Outcome," European Journal of Surgery, vol. 167, pp. 204-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopic Sphincterotomy in AcuteGallstone Pancreatitis: A Prospective Study of the Late Outcome
Tác giả: Hjortur Gislason, et al
Năm: 2001
20. Hong-Ja Kim et al (2002), "Normal structure, variations, and anomalies of the pancreaticobiliary ducts of Koreans: a nationwide cooperative prospective study", American Society for Gastrointestinal Endoscopy ASGE, vol. 55, pp. 889-896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal structure, variations, and anomaliesof the pancreaticobiliary ducts of Koreans: a nationwide cooperativeprospective study
Tác giả: Hong-Ja Kim et al
Năm: 2002
21. James Toouli et al (2006), "Anatomy, pathophysiology, and epidemiology of the biliary system", Section 1 Anatomy and physiology of the biliary tree and gallbladder Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy, pathophysiology, andepidemiology of the biliary system
Tác giả: James Toouli et al
Năm: 2006
22. Jorge Suazo Barahona et al (1998), "Obesity: A Risk Factor For Severe Acute Biliary and Alcoholic Pancreatitis", The American Journal of Gastroenterology, vol. 93, pp. 1324-1328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity: A Risk Factor For SevereAcute Biliary and Alcoholic Pancreatitis
Tác giả: Jorge Suazo Barahona et al
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w