a Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa: - Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy[r]
(1)Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 08/03/2011 ND: 14/03/2011 TUẦN 29 TIẾT 105-106 Văn bản: THUẾ MÁU = = = = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu chất giả dối, tàn bạo chính quyền thực đân Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng văn chính luận Nguyễn ái Quốc - Lưu ý: học sinh đã học tác phẩm thơ Hồ Chí Minh lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Bộ mặt giả nhân giả ngĩa thực dân Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn chính luận Nguyễn Ái Quốc 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận - Học đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn chính luận III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: HS thực theo yêu cầu Những ý kiến đề nghị La giáo viên Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp gởi lên vua Quang Trung là gì? Những ý kiến đề nghị đó đến có điểm nào cần tieáp tuïc phaùt huy? 3/ Bài mới: NỘI DUNG LƯU BẢNG - Những năm 20 kỉ XX là thời kì hoạt động sôi người niên yêu nước - Nguyễn Aùi Quốc hoạt động CM có sáng tác vaên chöông nhaèm vaïch traàn boä maët keû thuø, noùi leân khoå nhuïc cuûa người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh - “Thuế máu” là chương đầu Nguyễn Thanh Yên Trang - 106 Lop8.net (2) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn tác phẩm “Bản án chế độ TDP” tác giả đã tập trung vaïch traàn boä maët giaû nhaân giaû nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo chính quyền TDP, lợi dụng xương máu người dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyeàn lôiï cuûa mình Đó là tội ác ghê tởm TD Đế quốc Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Nhớ giới thiệu đôi nét HS thực theo yêu cầu giáo viên tác giả? ? Dựa vào chú thích hãy giới HS thực theo yêu cầu thiệu đôi nét tác phẩm và giáo viên thể cáo? Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn Đọc kết hợp nhiều giọng điệu: HS thực theo yêu cầu thì mæa mai chaâm bieám, giáo viên đau xót, đồng cảm, căm hờn phaãn noä,… nhaán maïnh vaø keùo daøi số từ ngữ thể mâu thuaãn traøo phuùng roõ neùt: Gioûi laém thì cuõng, chieán tranh vui tươi, đùng cái,… I- TÌM HIỂU CHUNG: Taùc giaû: Nguyeãn Aùi Quoác laø teân goïi cuûa Hoà Chí Minh thời kì hoạt động CM trước 1945 2.Taùc phaåm: - Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh - Thuế máu trích từ chương I án chế độ thực dân Pháp (gồm 12 chương, viết Pari năm 1925) Nguyễn Ái Quốc Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa Thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu giành độc lập tự cho các dân tộc bị áp Nguyễn Ái Quốc II- PHÂN TÍCH : 1/ Nội dung: Gọi HS đọc ba phần văn HS thực theo yêu cầu giáo viên SGK Nguyễn Thanh Yên Trang - 107 Lop8.net (3) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn ? Nhận xét cách đặt tên Trong thực tế thì không có chương, tên các phần thứ thuế nào gọi là thuế máu vaên baûn? Thueá maùu laø caùch ñaët teân cuûa taùc giaû nhaèm phaûn aùnh moät thuû đoạn bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa: Biến người dân nơi đây thaønh vaät hi sinh caùc cuoäc chieán tranh phi nghóa Cách đặt tên Thuế máu đã bộc lộ trực tiếp quan điểm phê phán, tố cáo tác giả trước thực trạng đó Trình tự và cách đặt tên các phần chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bon thực daân cai trò Caùc phaàn noái tieáp chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để cuûa Nguyeãn Aùi Quoác ? So sánh thái độ ác quan - Trước chiến tranh họ bị xem cai trị thực dân người là giống người hạ đẳng, bị đối dân thuộc địa hai thời điểm: xử đánh đập súc vật trước chiến tranh và chiến - Khi chiến tranh bùng nổ, tranh đã xảy ra? họ các quan cai trị tâng bóc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý Điều nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh ? Những thủ đoạn mánh khoé Tiến hành lùng ráp, vây bắt bắt lính bọn thực dân và cưỡng người ta phải lính - Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay sở kiếm tiền nhà giàu - Sẵn sàng trói xích, nhốt người ta nhốt xúc vật, sẵn sàng đàn áp dã man có chống đối ? Lời lẽ bịp bợm bọn cầm Lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền nào? quyền: + Trong làm điều trên, chính quyền thực dân Nguyễn Thanh Yên a) Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa: - Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở thân phận nô lệ,… - Thể qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường,… - Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với người sống sót sau chiến, cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân và giống nòi,… Trang - 108 Lop8.net (4) Trường THCS Long Vĩnh ? Người dân thuộc địa có thực “ tình nguyện” hiến dâng xương máu lời bịp bợm bon cầm quyền không? ? Kết hi sinh người dân thuộc địa các chiến tranh nào? ? Nhận xét cách đối xử chính quyền thực dân họ sau đã bóc lột hết “thuế máu” họ? ? Số phận thảm thương người dân thuộc địa các chiến tranh phi nghĩa miêu tả nào? Ngữ văn rêu rao lòng tự nguyện đầu quân người dân thuộc địa Lời tuyên bố trịnh trọng phủ toàn quyền Đông Dương càng bộc lộ lừa bịp trơ trẽn không có tự nguyện hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền Tác phẩm đã kể các thực: Người dân thuộc địa trồn tránh phải xì tiền Thậm chí họ còn tìm cách tự làm cho mình nhiễm phảib bệnh nặng đề khỏi phải lính Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ” các ngài cầm quyền tự dưng im bặt Những người hi sinh bao xương máu, tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại “ giống người hèn hạ” - Đối với người dân thuộc địa, hi sinh chẳng mang lại lợi ích gì cho họ chế độ xứ không biết đến chính nghĩa và công lí Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân lại bộc lộ trắng trợn tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ súc vật Bỉ ổi nữa, chính quyền thực dân còn “ không ngần ngại đầu độc dân tộc để vơ vét cho đầy túi” cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ tử sĩ người Pháp + Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đổi lấy vinh dự hảo huyền + Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền Tác giả đã kể bao Nguyễn Thanh Yên b) Số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào hoàn cảnh cùng quẫn,… Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm thực dân Pháp Trang - 109 Lop8.net (5) Trường THCS Long Vĩnh ? Em có nhận xét nào giọng điệu đoạn văn này? Hãy từ ngữ ấy? ? Nhận xét trình tự bố cục các phần chương? ? Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình tác giả thể qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu Ngữ văn cái chết thảm thương người lính thuộc địa trên các chiến trường ác liệt, xa xôi + Tuy không trực tiếp mặt trận nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh hậu phương chịu bệnh tật, cái chết đau đớn Giọng điệu đoạn này vừa 2) Hình thức: giễu cợt, xót xa chỗ: Ấy - Có tư liệu phong phú, xác thực, mà… lập tức…, phơi thây, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể giọng điệu đanh thép bảo vệ tổ quốc các loài thuỷ - Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc quái, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới…, lấy sảo, giọng điệu mỉa mai xương mình chạm… Ba phần chương Thuế máu bố cục theo thời gian: trước – – sau xảy chiến tranh giới thứ nhất.Với cách sếp này, mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, chất tàn bạo chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bóc lột “thuế máu” phơi bày toàn diện, triệt để Mặt khác, thân phận thảm thương người dân nô lệ các xứ thuộc địa miêu tả cách cụ thể, sinh động Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo + Các hình ảnh mang tính xác thực + Vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo và xót xa.Hình ảnh phần I mang đậm cảm hứng mỉa mai chua chát, cay đắng cho số phận thảm thương người lính thuộc địa - Ngôn từ tác phẩm mang màu sắc trào phúng, châm biếm: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”, “lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế”, “lấy xương Nguyễn Thanh Yên Trang - 110 Lop8.net (6) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn mình chạm nên gậy”, “vật liệu biết nói” - Giọng điệu trào phúng đặc sắc: + Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai ( “ấy mà”, “đùng cái”) + Nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp trơ trẽn + Sử dụng thành công giọng điệu nhiễu nhại, nghệ thuật phản bác ? Qua phân tích, hãy cho biết HS thực theo yêu cầu văn có ý nghĩa giáo viên nào? c) Ý nghĩa văn bản: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình caùc cuoäc chieán tranh tàn khóc NAQ vạch trần thật tư liệu phong phú, xác thực ngòi bút trào phúng sắc sảo Đoạn trích coù nhieàu hình aûnh giaøu giaù trò biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chaùt Văn có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ chú thích - Tìm hiểu tác dụng các từ trái nghĩa sử dụng văn - Sưu tầm số tranh ảnh, ảnh lịch sử minh họa cho nội dung bài học - Đọc diễn cảm văn thuế máu (lưu ý giọng điệu mỉa mai, đanh thép bút pháp trào phúng tác giả) - Soạn bài:Hội thoại + Đọc và phân tích phần Ngữ liệu trang 92-93 để bước đầu nắm vai xã hội là gì và nào là vai xã hội hội thoại? + Nghiên cứu trước các bài tập và trang 94 – 95 SGK Nguyễn Thanh Yên Trang - 111 Lop8.net (7) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 09 /03/2011 ND: 17 /03/2011 TUẦN 29 TIẾT 107 Phần Tiếng Việt Bài 25 HỘI THOẠI = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại - Biết xác định thái độ đúng đắn quan hệ giao tiếp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Vai xã hội hội thoại 2/ Kĩ năng: Xác định các vai xã hội hội thoại III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hành động nói là gì? Cho ví HS thực theo yêu cầu giáo viên dụ minh hoạ - Kể tên các kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ và rõ hành động nói đó là gì? - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung GV gợi dẫn: Trong HS đọc đoạn trích trả lời sống ngày, người nào câu hỏi cuõng coù moái quan heä XH Sau đó GV yêu cầu HS tìm hiểu đoạn văn trích I SGK tr 92 – 93 và trả lời câu hỏi Quan hệ các nhân vật Quan hệ gia tộc I- VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI: tham gia hội thoại trích trên là - Người cô Hồng là quan hệ gì? vai trên, là vai trên vai dưới? - Hồng là vai Cách đối xử người cô cách đối xử thiếu thiện có gì đáng chê trách? chí, không phù hợp với Nguyễn Thanh Yên Trang - 112 Lop8.net (8) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn quan hệ ruột thịt vừa không thể thái độ đúng mực người trên người Tìm caùc chi tieát cho thaáy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép Giaûi thích vì Hoàng phaûi laøm nhö vaäy? caùc chi tieát: tôi cúi đầu không đáp Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tieáng Giải thích: Beù Hoàng coá gaéng kìm neùn vì bieát raèng mình là bề phải tôn troïng beà treân - Vai XH là vị trí người tham gia ? Vai xã hội là gì? Vai xã hội HS thực theo yêu hội thoại người khác cầu giáo viên xác định nào? thoại - vai XH xác định các quan heä XH + Quan hệ trên – hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia ñình vaø XH) + Quan hệ thân – sơ (Theo mức độ quen bieát thaân tình) - Vì quan heä XH voán raát ña daïng nên vai XH người đa daïng, nhieàu chieàu Do đó, tham gia hội thoại, người cần xác định đúng vai mình để chọn cách nói cho phù hợp Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:Tìm chi tiết bài “Hịch tướng sĩ” thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn binh sĩ quyền - Thái độ nghiêm khắc: Nay các người ngồi nhìn chuû nhuïc maø khoâng bieát lo, thấy nước nhục mà không bieát theïn - Thái độ khoan dung: Nếu các người biết chuyện tập Nguyễn Thanh Yên II- LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1: - Thái độ nghiêm khắc: Nay các người ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không bieát theïn - Thái độ khoan dung: Nếu các người biết chuyện tập sách này, Trang - 113 Lop8.net (9) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn sách này, theo lời dạy bảo theo lời dạy bảo ta thì phải ta thì phải đạo đạo thần chủ Ta viết bài hịch thaàn chuû Ta vieát baøi naøy để caùc ngöôi bieát buïng ta hòch naøy để caùc ngöôi bieát buïng ta a Xeùt veà ñòa vò XH, oâng 2/ Bài tập 2: Bài tập 2: Đọc đoạn trích và giáo là người có địa vị cao a Xét địa vị XH, ông giáo là trả lời câu hỏi: (SGK tr 94) nông dân nghèo người có địa vị cao nông dân laõo Haïc Nhöng xeùt veà tuoåi ngheøo nhö laõo Haïc Nhöng xeùt veà taùc thì laõo Haïc coù vò trí cao tuoåi taùc thì laõo Haïc coù vò trí cao hôn hôn b Ông giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thaân maät naém laáy vai laõo, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai Trong lời leõ oâng Giaùo goïi laõo Haïc laø cụ xưng hô gộp người: “oâng mình” (theå hieän kính trọng) xưng “tôi” (quan heä bình ñaúng) c Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ “dạy” thay từ “nói” (thể tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp người là “chúng mình”, cách nói đùa thể thaân tình b Ông giáo nói với lão Hạc lời leõ oân toàn, thaân maät naém laáy vai laõo, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai Trong lời lẽ ông Giáo gọi lão Hạc là cụ xưng hô gộp người: “ông mình” (thể kính troïng) xöng “toâi” (quan heä bình ñaúng) c Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ “dạy” thay từ “nói” (thể tôn trọng) đồng hồ xưng hô gộp người là “chúng mình”, cách nói đùa thể thân tình Nhöng qua caùch noùi cuûa Laõo haïc ta thấy có nỗi buồn, giữ khoảng cách; cười đưa đà, cười gượng, từ chối chuyện ăn khoai, uống nước với ông giáo Nhöng qua caùch noùi cuûa Laõo haïc ta thaáy vaãn coù nỗi buồn, giữ khoảng cách; cười đưa đà, cười gượng, từ chối chuyện ăn khoai, uống nước với ông giaùo Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hướng dẫn củng cố bài: 1/ Củng cố: ? Vai xã hội là gì? Vai xã hội HS thực theo yêu Nội dung bài học xác định nào? cầu giáo viên Nguyễn Thanh Yên Trang - 114 Lop8.net (10) Trường THCS Long Vĩnh Hướng dẫn tự học: Ngữ văn HS thực theo yêu cầu giáo viên 2/ Dặn dò: - Về nhà học bài, làm lại bài tập trang 95 SGK -Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận + Đọc ngữ liệu và tìm hiểu các câu hỏi trang 95 – 96 SGK + Xem trước các bài tập trang 97 – 98 SGK NS: 10 /03/2011 ND: 17 /03/2011 TUẦN 29 TIẾT 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung, nâng cao hiểu biết văn nghị luận - Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Lập luận là phương thức biểu đạt chính văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố bổ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng nó bài văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận bài văn nghị luận III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm bài HS thực theo yêu cầu văn nghị luận là gì? giáo viên - Yêu cầu luận điểm mối quan hệ với vấn đề bài văn nghị luận nào? Nguyễn Thanh Yên Trang - 115 Lop8.net (11) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn - Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận nào? - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - GV cho Hs đọc văn sau và trả lời câu hỏi: a Hãy tìm từ ngữ bieåu loä tình caûm maõnh liệt tác giả và câu cảm thán đoạn vaên treân I- YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG -Hs đọc văn SGK tr 95 – VĂN NGHỊ LUẬN: trả lời câu hỏi a.Những từ ngữ,câu cảm thán vaên baûn: - Từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải, lấn tới, tâm cướp, không, thà, định không chịu, phải đứng lên, là, thì coù, duøng, cuõng phaûi - Caâu caûm thaùn: + Hỡi toàn Quốc! + Hỡi đứng lên! + Hỡi binh sĩ vệ dân quân! - HS: có nhiều từ ngữ và câu vaên coù giaù trò bieåu caûm ? Về mặt sử dụng từ đặt caâu coù tính chaát bieåu caûm “Lời kêu gọi kháng chiến” và “hịch tướng sĩ” coù ñieåm gì gioáng nhau? * Tuy nhieân vaên baûn naøy khoâng khoâng phaûi laø caùc vaên baûn bieåu caûm vì muïc ñích cuûa vaên baûn naøy laø nghò luaän (neâu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai neân suy nghó vaø soáng nhö theá naøo) vì sao? => Yeáu toá bieåu caûm laø phụ trợ cho quá trình nghò luaän * GV treo baûng phuï cho HS thực theo yêu cầu Hs so sánh bảng đối giáo viên chiếu mục C.I trả lời câu Nguyễn Thanh Yên Trang - 116 Lop8.net (12) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn hỏi: câu cột (2) hay hôn cột (1)? Vì sao? Haõy cho bieát taùc duïng cuûa yeáu toá bieåu caûm vaên nghò luaän => GV nhaän xeùt chung: Yeáu toá bieåu caûm giuùp cho baøi vaên hay hôn coù khaû gây hứng thú cảm xúc đẹp đẽ sâu laéng nghóa laø coù khaû naêng laøm neân caùi hay cho vaên baûn - Vaên nghò luaän raát caàn yeáu toá bieåu caûm, yeáu toá bieåu caûm giuùp cho vaên nghò luaän coù hieäu quaû thuyeát phuïc lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (người - GV yêu cầu Hs đọc ghi HS thực theo yêu cầu nghe) giáo viên nhớ (điểm 1) GV nêu vấn đề Neáu thieáu yeáu toá bieåu HS: Neáu thieáu yeáu toá bieåu caûm cảm thì sức thuyết phục thì sức thuyết phục bài văn cuûa baøi vaên nghò luaän nghò luaän nhaát ñònh bò giaõm roõ sao? Nhưng có phải có rệt yeáu toá bieåu caûm baát kì nào thì sức thuyết phục cuûa vaên baûn nghò luaän maïnh leân khoâng? - GV cho Hs thảo luận Hs đọc câu (I) và thảo luận câu (I) SGK tr 97 làm - Yếu tố biểu cảm đóng vai nào để phát huy tác trò phục vụ cho việc nghị luận, dụng yếu tố biểu nó không có giá trị cảm văn nghị luận? nó làm cho mạch văn bị phá vỡ, - Người làm văn cần quá trình nghị luận bị đứt đoạn suy nghó veà luaän ñieåm vaø laäp luaän hay coøn phaûi thật xúc động trước điều mình nói -HS suy nghĩ nêu ý kiến tới? - Người viết phải thật xúc - Chỉ có rung cảm không động trước điều mình thôi đã đủ chưa? Người nói laøm vaên caà phaûi laøm gì? - Người viết phải biết rèn luyện - GV cho HS thaûo luaän caùch bieåu caûm caâu hoûi c (I.2) - Không phải dùng từ ngữ biểu caûm thì giaù trò bieåu caûm caøng taêng vì neáu duøng quaù nhieàu maø Nguyễn Thanh Yên Trang - 117 Lop8.net (13) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn không phù hợp thì bài văn trở nên dài dòng, không đáng tin cậy -> người làm bài phải chú ý cảm xúc và diễn tả cảm xúc phải chân thực HS thực theo yêu cầu - Để bài văn có sức biểu cảm cao, GV cho HS đọc mục ghi giáo viên người làm văn phải thật có cảm nhớ 2, xúc trước điều mình viết (noùi) vaø phaûi bieát dieãn taû caûm xuùc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm - Sự diễn tả cảm xúc đó phải chân thực và không phá vỡ mạnh laïc nghò luaän cuûa baøi vaên Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: tập trang 97 SGK Bieän phaùp bieåu caûm Dẫn chứng Từ ngữ, hình ảnh mỉa Nhiều người xứ mai giọng điệu tuyên đã chứng kiến cảnh truyền thực dân kì dieäu cuûa troø bæeu dieãn phoùng nguû loâi, đã xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loài thủy quaùi Moät soá khaùc laïi boû xaùc taïi mieàm hoang vu, thô moäng Bài tập2 :Đọc đoạn trích bài tập trang 97-98 SGK ? Những cảm xúc gì biểu qua văn bản? Tác giả đã làm nào để đoạn văn đó không có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm? Bài tập 3:Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm ‘chúng ta không nên học vẹt và học tủ” cho đoạn văn vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức Taùc duïng ngheä thuaät Những ngôn từ mĩ miều không che đậy thực tế phủ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc và chế nhạo cười cợt -> tiếng cười chaâm bieám, saâu cay Baøi taäp 2: (SGK tr 97, 98) Trong đoạn văn, tác giả không phân tích điều lẽ thiệt cho học trò để họ thấy tác hại việc “học tủ” và ‘học vẹt” Người thầy này còn bộc bạch nỗi buồn và khổ tâm nhà giáo chân chính trước “xuống cấp” lối học văn và làm văn HS mà ông thật lòng quý mến Baøi taäp 3: Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt và học tủ cho đoạn văn vừa có lí lẽ chặt chẽ lại vừa có sức truyền cảm Yeâu caàu: - Lí leõ, dieãn caûm: Laøm roõ taùc haïi cuûa loái hoïc naøy neâu dieãn caûm cuï theå Nguyễn Thanh Yên Trang - 118 Lop8.net (14) Trường THCS Long Vĩnh truyền cảm? Ngữ văn - Biểu cảm: Tán thành hay phản đối? Đáng tiếc, đáng buồn? 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm - Đọc lại văn thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng chúng - Soạn bài: Soạn văn Đi ngao du + Đọc văn trang 98- 99-100, tìm hiểu phần chú thích trang 100 – 101 + Tìm hiểu trước các câu hỏi đọc – hiểu văn trang 101 – 102 SGK DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Yên Trang - 119 Lop8.net (15)