1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 1

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Rừng cọ quê tôi” GV hướng dẫn một số HS làm bài tập 2,3 a.Đối tượng: rừng cọ Viết về: tình cảm của tác giả đối với quê hương mình b.Chủ đề: Rừng cọ quê tôi thể hiện rõû trong các yếu tố[r]

(1)Ngày soạn: 17/08/2011 Tuần 1; Tiết: 1,2 BÀI Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) (Giáo dục kĩ sống + Tư tưởng Hồ Chí Minh) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: * Kiến thức: + Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích + Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh * Kĩ năng: + Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm + Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân B CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án - HS: Hoïc baøi cuõ ; Chuaån bò baøi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV& HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu bài mới: Trong đời người, có lẽ ngày đầu tiên học là kỉ niệm khó quên Đó là cái cảm giác bỡ ngỡ hồi hộp bước chân tới trường gặp thầy cô bè bạn Cảm giác đó miêu tả lại qua hồi tưởng nhân vật tôi truyện ngắn Tôi học nhà văn Thanh Tịnh vừa nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào quyến luyến HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHUNG G: ? Nêu sơ lược tác giả Thanh Tịnh ? G:? Kể tên số tác phẩm chính ông HS trình bày theo chuẩn bị GV nhận xét, bổ sung số ý tác giả: Tên khai sinh tác giả là Trần văn Ninh, quê thành phố Huế, Từ năm 1933 ông làm vào nghề sư phạm và bắt đầu sáng tác văn chương… *G:? Văn “Tôi học” trích từ tập truyện nào ? GV đọc văn bản, gọi HS đọc lại G:? Văn trên có thể chia làm phần? Nêu nội dung chính phần ? HS :Văn trên có thể chia làm ba phần : Hằng năm … Đi học Tôi ……có thật Một ….đi học - G: gọi HS đọc chú thích Lop7.net Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám các thể loại thơ, truyện; sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Tác phẩm: - Tôi học in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 - Trình tự việc đoạn trích: Từ thời gian và không khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật tôi hồi tưởng kỉ niệm ngày đầu tiên học (2) G:? Truyện ngắn Tôi học kể lại việc gì? Những kỉ niệm này nhà văn kể lại theo trình tự nào ? HS: Những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên, theo trình tự hồi tưởng, thời gian - Chuyển ý: Hướng đọc hiểu văn HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN G: ? Những gì đã gợi lên lòng nhân vật tôi kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên ? H: Sự chuyển biến đất trời vào cuối thu; Tâm trạng trên đường theo mẹ đến trường; tâm trạng trên sân trường trước vào lớp học; tâm trạng lúc ngồi vào chỗ mình lớp học GV nhận xét, chốt ý… G: cho HS thảo luận nhóm : G:? Tìm hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” cùng mẹ tới trường, nghe gọi tên, rời bàn tay mẹ để theo các bạn vào lớp đón học đầu tiên ? - Sau ý GV chốt lại và cho HS ghi HS: Tìm và nêu số ý văn -GV chuyển ý G:? Ông đốc có thái độ, cử gì? HS: Ông Đốc là hiệu trưởng, lời nói nhẹ nhàng, cặp mắt hiền từ, cảm động, yêu thương đám trẻ thật lòng G:? Thái độ thầy giáo dạy lớp ? HS: Tươi cười đứng đón học trò trước cửa lớp G:? Các phụ huynh đã quan tâm đến em mình nào ? HS: Chuẩn bị thứ…, đưa đến trường, trân trọng tham dự buổi lễ tựu trường cùng G:? Em có cảm nhận gì thái độ, cử người lớn? HS:Tấm lòng bao dung, có trách nhiệm hệ trẻ… II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Nguồn mạch cảm xúc: Những việc khiến nhân vật tôi có liên tưởng ngày đầu tiên học mình : + Biến chuyển cảnh vật sang thu + Hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường,… Những hồi tưởng nhân vật tôi: - Không khí ngày hội tựu trường; náo nức, vui vẻ trang trọng - Tâm trạng cảm xúc, ấn tượng nhân vật tôi thầy giáo, trường lớp, bạn bè và người xung quanh buổi tựu trường đầu tiên GDKNS : G: ? Hãy xác định lại thân có kỉ niệm sâu sắc buổi học đầu tiên không? Em hãy kể lại ? HS trình bày tự GV nhấn mạnh : người cần phải biết trân trọng kỉ niệm thân, sống có trách nhiệm với thân… HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT G:? Hãy tìm hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng truyện ngắn ? HS: Những hình ảnh so sánh - Tôi quên nào cành hoa tươi - Ý nghĩ … làn mây lướt ngang trên núi - Họ chim … Họ thèm vụng … Như người học trò cũ Lop7.net III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tôi (3) G:? Em có nhận xét gì nghệ thuật truyện ngắn ?  Hồi tưởng, thời gian; Kết hợp hài hòa kể, miêu tả, biểu cảm * G:? Sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? HS: Tình truyện hấp dẫn; Sự quan tâm người lớn ; Thiên nhiên đẹp, ngôi trường xinh xắn, hình ảnh so sánh độc đáo G: ? Như văn có ý nghĩa nào ? GD tư tưởng…Hồ Chí Minh: GV giới thiệu thêm : Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nghiệp giáo dục Người luôn tâm niệm : “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Ngay từ ngày đầu sau tuyên bố độc lập, trước lúc xa, Người luôn dành quan tâm sâu sắc đến giáo dục nước nhà và đội ngũ người làm công tác giáo dục Người rõ: "Nhiệm vụ giáo dục quan trọng và vẻ vang , xây dựng kinh tế, không có cán không làm Không có giáo dục, không có cán thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa" (Xem Hồ Chí Minh toàn tập, t.8, trang 184) HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc cuûa thân ngày tựu trường mà em nhớ - Soạn bài : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (Cần nắm nào là từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp; Tìm ví dụ minh họa *Rút kinh nghiệm: - Giọng điệu trữ tình sáng Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên mãi không thể nào quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ►▼◄ Ngày soạn: 18/08/2011 Tuần ; Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Giáo dục kĩ sống) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng; * Kiến thức: Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ * Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Lop7.net (4) B CHUẨN BỊ: - GV: + Xem lại: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa + Nghiên cứu Tạp chí ngôn ngữ số 4/ 1970: Đỗ Hữu Châu, Nhận xét tính loại biệt và khái quát từ vựng tiếng Việt + SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Tìm số ví dụ nghĩa rộng và nghĩa hẹp; Soạn bài C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu bài mới: Ở lớp 7, ta đã học hai mối quan hệ nghĩa từ : quan hệ đồng nghĩa, quan hệ trái nghĩa Sang năm lớp này, ta biết thêm số quan hệ khác nghĩa từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm Quan hệ bao hàm là quan hệ cái chung và cái riêng Để hiểu sâu mối quan hệ này, chúng ta vào bài học : “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG GD KNS: Trong quá trình tìm hiểu bài, HS cần phải nhận và phân tích các tình sử dụng từ theo cấp độ khái quát nghĩa … GV vẽ sơ đồ lên bảng G: ? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa các từ : thú, chim, cá? Vì ? HS: Rộng Vì từ động vật có tính chất khái quát G:? Nghĩa các từ : thú, chim, cá rộng hay hẹp nghĩa từ động vật ? HS: Hẹp G:? Qua hai ví dụ, các em hiểu nào nghĩa từ ngữ? HS: Nghĩa từ ngữ có thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác G:? Ta có thể thay từ rộng từ gì ? HS: Khái quát G:? Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa các từ voi, hươu ? HS: Rộng G:? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa các từ tu hú, sáo ? HS: Rộng G:? Nghĩa các từ cá rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu ? HS: Rộng G:? Tai các từ thú, chim, cá có nghĩa rộng so với các từ : voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu? HS: Vì nghĩa các từ ngữ thú, chim, cá bao hàm phạm vi nghĩa các từ voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu G:? Khi nào từ ngữ coi là nghĩa rộng ? GVphân tích… G:? Các từ voi, hươu có nghĩa rộng hay hẹp nghĩa từ thú ? HS: Hẹp Lop7.net Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: - Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác Ví dụ: - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác Ví dụ: (5) G: ? Các từ tu hú, sáo có nghĩa rộng hay hẹp nghĩa từ chim ? HS: Hẹp G:? Vì em biết thế? Giải thích theo hướng: Vì nghĩa các từ tu hú, sáo bao hàm phạm vi nghĩa từ , đó là từ chim G:? Khi nào từ ngữ coi là có nghĩa hẹp ? GV giảng giải… - G:Cho HS thảo luận các câu hỏi sau : ?1: Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào ? HS: Voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu ?2: Đồng thời có thể có nghĩa hẹp nghĩa từ nào? HS: Động vật ?3: Em có nhận xét gì vấn đề trên? HS: Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ này lại là nghĩa hẹp số từ ngữ khác GD KNS: - GV:? Khi sử dụng từ đúng nghĩa có tác dụng gì giao tiếp ? - HS cần hiểu và phân tích thực hành làm bài tập; ngoài còn rút bài học thiết thực sử dụng từ đúng nghĩa HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV hướng dẫn Hs làm bài tập HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm các từ ngữ cùng phạm vi nghĩa bài SGK Sinh học (hoặc Vật lí, Hóa học,…) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ đó - Làm tiếp các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài : Tính thống chủ đề văn - Xem lại bài : Giao tiếp văn và phương thức biểu đạt, cần nắm được: Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Bài tập 2: Từ ngữ rộng a Chất đốt b Ngheä thuaät c Thức ăn d Nhìn Bài tập 3: tìm từ ngữ hẹp a Xe cộ: xe đạp… b Kim loại: sắt… c Hoa quaû: cam… Bài tập 4: Những từ ngữ không thuộc phạm vi nhóm a.Thuoác laøo b.Buùt ñieän c.Thuû quyõ *Rút kinh nghiệm: - sáo, sẻ, chào mào,…: nghĩa hẹp - Chim: nghĩa rộng * Sơ đồ: Động vật Thuù chim Voi, höôu… Tu huù… caù caù roâ,… II Luyện tập: Bài tập 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ: a Y phuïc Quaàn Quần đùi Quaàn daøi Aùo Aùo daøi Aùo sô mi e Đánh d Hoï haøng: baùc… d.Hoa tai ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (6) Ngày soạn: 19/08/2011 Tuần ; Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN ( Giáo dục kĩ sống) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy tính thống chủ đề văn và xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: * Kiến thức: Những thể chủ đề văn * Kĩ năng: + Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn + Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề B CHUẨN BỊ: - GV : Nghiên cứu SGK, SGV Ngữ văn 6, tập, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS : Đọc lại văn “Tôi học”; Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra soạn HS 2.GV giới thiệu bài mới: Một văn khác hẳn với câu lắp ghép lộn xộn nó có tính thống và tính liên kết Chính điều này lám cho văn có tính thống chủ đề Thế nào là chủ đề và tính thống chủ đề văn biểu qua bình diện nào ? Bài học hôm làm rõ điều HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: G: gọi hai HS đọc văn “Tôi học” Chủ đề văn bản: G: ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu Chủ đề là đối tượng và vấn mình ? đề chính mà văn biểu đạt HS: Những kỉ niệm sâu sắc lần đầu học: - Trên đường làng cùng mẹ đến trường: tâm trạng hồi hộp, cảm giác mẻ, vừa lúng túng vừa muốn khẳng định mình - Tâm trạng ngỡ ngàng lo sợ đứng trước ngôi trường, nghe gọi tên và phải rời tay mẹ để vào lớp - Đón nhận học đầu tiên cảm giác gần gũi, thân thuộc với vật, bạn bè cùng thái độ nghiêm túc, tự tin G:? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả ? HS: Sâu đậm, không thể nào quên G:? Như vấn đề trọng tâm tác giả đặt qua nội dung văn “Tôi học” là gì? Lop7.net (7) HS: Tâm trạng, cảm giác cậu bé lần đầu tiên học G:? Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề văn Tôi học Hãy phát biểu chủ đề văn này ? HS: Những kỉ niệm hồn nhiên, sáng tác giả buổi tựu trường đầu tiên G:? Vậy em hiểu chủ đề là gì ? HS: Chủ đề là vấn đề trọng tâm, tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể văn G:? Căn vào đâu, em biết văn Tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên ? HS: Nhan đề; Các từ ngữ : kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, hai mới…trong các câu: - Hàng năm … buổi tựu trường - Tôi quên nào cảm giác sáng - Hai … thấy nặng - Tôi bặm tay … rơi xuống đất G:? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi đã in sâu suốt đời ? =>Hướng đáp án: Những chi tiết miêu tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi : a Trên đường học: + Con đường quen lại  hôm thấy lạ + Không thả diều, không nô đùa ngoài đồng  thấy mình trang trọng, đứng đắn b Trên sân trường: + Nhà trường cao ráo các nhà làng  oai nghiêm nên lo sợ vẩn vơ +…bỡ ngỡ, nép bên người thân khóc c Trong lớp học: + Có buổi chơi suốt ngày … không thấy xa nhà, xa mẹ  chưa lần nào thấy xa mẹ lần này G:? Tất chi tiết trên có tập trung thể chủ đề văn không ? HS khá – giỏi trả lời…  GVchốt ý: Như các chi tiết trên thể các cảm giác sáng tôi ngày đầu tiên đến trường Đó chính là thống chủ đề văn “Tôi học” G: ? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn ? G:? Làm nào để đảm bảo tính thống đó? (Những điều kiện) G: ? Cách viết văn bảo đảm tính thống chủ đề ? HS trả lời, GV kết luận… HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP Lop7.net 2.Tính thống chủ đề văn bản: chi tiết văn nhằm biểu đối tượng và vấn đề chính đề cập đến văn bản, các đợn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề và bố cục, các phần văn và câu văn, từ ngữ then chốt Cách viết văn bảo đảm tính thống chủ đề: Xác định hệ thống ý cụ thể, xếp và diễn đạt ý đó cho phù hợp với chủ đề đã xác định II LUYỆN TẬP: (8) - G:hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Phân tích tính GV gọi HS đọc văn ‘Rừng cọ quê tôi” thống chủ đề văn HS thảo luận nhóm câu hỏi bài tập “Rừng cọ quê tôi” GV hướng dẫn số HS làm bài tập 2,3 a.Đối tượng: rừng cọ Viết về: tình cảm tác giả quê hương mình b.Chủ đề: Rừng cọ quê tôi thể rõû các yếu tố tạo nên văn từ nhan đề miêu tả rừng cọ và gắn bó cây cọ với sống người dân -Căn nhà tôi núp rừng cọ -Ngôi trường tôi học khuất rừng cọ Baøi taäp 2: Ý làm lạc đề: Câu b, d Không phù hợp với luận điểm Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước ta thêm phong phuù vaø saâu saéc HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GDS KNS: ( HS cần nhà tạo lập văn đảm bảo tính thổng chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày) Viết đoạn văn bảo đảm tính thống chủ đề văn theo chủ đề học tập - Soạn bài : Trong lòng mẹ ( Đọc kĩ văn bản, soạn trả lời câu hỏi theo yêu cầu…) * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:18

Xem thêm:

w