- Soạn bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: Soạn trả lời các câu hỏi theo SGK; Chọn một sự việc, nhân vật phần I a,b,c hoặc phần luyện tập để viết đoạn vă[r]
(1)Ngày soạn: 27/09/2011 Tuần ; Tiết 25,26 BÀI VĂN BẢN : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích “Đôn-ki-hô-tê” – Xéc-van-tét) ( Giáo dục kĩ sống) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận đúng các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này đoạn trích -Trọng tâm: + Kiến thức: *Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đô Ki-hô-tê - Thấy tài nghệ Xéc-van-tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tương phản mặt - Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật ấy, từ đó rút bài học thực tiễn B CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Gv & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ : G:? Trong đêm giao thừa, em bé bán diêm phải chịu cảnh đói rét Trong hoàn cảnh đó em bé đã có mộng tưởng gì ? Những mộng tưởng đó có gắn với thực tế không ? G:? Qua văn Cô bé bán diêm em có nhận xét gì nội dung và nghệ thuật ? H: trình bày GV giới thiệu bài mới: Đôn-ki-hô-tê là tiểu thuyết ngàn trang với nhân vật Đôn-ki-hô-tê tiếng Xéc-van-tét đã dựng lại không khí đất nước Tây Ban Nha cách đây kỉ với hình ảnh cối xay gió, các nhân vật hiệp sĩ cưỡi lừa, cưỡi ngựa, mặc áo giáp, vác thương rong ruỗi trên đường Để có thể tận hưởng điều thú vị đó chúng ta vào văn : “Đánh với cối xay gió”… HOẠT ĐỘNG :TÌM HIỂU CHUNG G:? Cho biết vài nét tác giả ? HS dựa vào SGK trả lời… G:? Văn trích tiểu thuyết nào ? GV gọi HS đọc phần tóm tắt tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê phần chú thích tr/78 G:? Văn trích * GV giới thiệu: Đôn-ki-hô-tê gồm hai phần : - Phần gồm 52 chương xuất năm 1605 - Phần hai gồm 74 chương xuất năm 1615 Phần trích thuộc phần tiểu thuyết Lop7.net I TÌM HIỂU CUNG: Tác giả : Xéc-van-tét (1547- 1616) là nhà văn Tây Ban Nha Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê là tiểu thuyết tiêu biểu ông Tác phẩm : - Văn “Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê -Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê (2) - Gọi HS đọc văn ? Văn “Đánh với cối xay gió”có thể chia làm phần? H: Văn chia ba phần : - Phần : “ Chợt hai … không cân sức” (Hai thầy trò nhìn thấy và nhận định cối xay gió) - Phần hai : “Nói … nửa vai” (Thái độ và hành động người ) - Phần ba: Còn lại (Quan niệm và cách xử người chung quanh việc bị đau đớn, chuyện ăn, chuyện ngủ) HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN G:? Em hãy liệt kê năm việc chủ yếu, qua đó bộc lộ tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã H: Năm việc chủ yếu : Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa nhìn thấy cối xay gió Nhận định cối xay gió hai thầy trò Đôn-ki-hô tê đánh với cối xay gió Quan niệm và cách xử Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa đau đớn Quan niệm chuyện ăn, chuyện ngủ Đôn-ki-hô-tê G:? Qua năm việc chủ yếu này em thấy điều gì hai thầy trò? H: Hai nhân vật vừa có cái hay lại vừa có cái dở G:Yêu cầu HS thảo luận hóm bảng phụ: G:? Qua các việc trên, em hãy tìm nét hay và dở tính cách nhân vật Đôn-ki-hô-tê ? (Nêu nguồn gốc xuất thân, hình dáng, việc làm) (H:Định hướng trả lời: Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê : - Thuộc dòng dõi quý tộc - Hình dáng gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa còm, mình mặc áo giáp sắt, đầu đội mũ sắt, vác giáo dài, thứ này đã han gỉ tổ tiên, lão đem đánh bóng và bắt chước nhân vật loại truyện hiệp sĩ lão đã đọc quá nhiều > muốn làm hiệp sĩ để trừ yêu diệt ác, giúp đỡ người lương thiện - Đầu óc mê muội nhìn thấy ba bốn chục cối xay gió lại tưởng là bọn khổng lồ gian ác và pháp thuật pháp sư Phơ-rextôn - Muốn tiễu trừ giống xấu xa điều tốt đẹp, tiếc đầu óc hoang tưởng sai lệch, hão huyền - Lão dũng cảm đánh quân gian ác đó lại là cối xay gió nực cười - Bị thương không rên đáng học tập việc làm này làm theo hiệp sĩ giang hồ sách Lop7.net gồm hai phần : + Phần một: gồm 52 chương xuất năm 1605 + Phần hai: gồm 74 chương xuất năm 1615 Phần trích thuộc phần tiểu thuyết Bố cục phần trích “Đánh với cối xay gió” : Văn có ba phần II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Hình tượng nhân vật Đôn-ki-hô-tê: -Tuy có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp đọc quá nhiều loại truyện xấu nên Đôn-ki-hô-tê trở thành người nực cười, đáng trách mà đáng thương - Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp hoang tưởng, ngỡ cối xay gió là kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh với chúng thảm bại (3) - Không lo chuyện ăn ngủ dành tất cho tình nương Đuyn-xi-nê-a….) G:? Em có nhận xét gì nhân vật này ? H: Đáng thương mà đáng trách *Chuyển mục (Tiết 2) G:? Trái ngược với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê là ai? Xan-chô Pan-xa là người nào ? H: Xan-chô Pan-xa: Hình dáng : béo , lùn; Làm giám mã; Lúc nào mang theo rượu và hai cái túi đựng thức ăn ngon G:? Khi nhìn thấy cối xay gió đầu óc bác sao? H: Bác hoàn toàn tỉnh táo G:? Khi Đôn-ki-hô-tê muốn công, bác đã làm gì ? H: Can ngăn chủ G:? Bác không theo chủ xông tới giao tranh với cối xay gió, xử có đúng không ? H:Sợ hãi, nhút nhát; Hơi đau là rên rỉ; Chỉ lo cái ăn, cái ngủ G:? Em hãy đối chiếu Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa các mặt : dáng vẻ bề ngoài; nguồn gốc xuất thân; suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn đã xây dựng cặp nhân vật tương phản ? (HS thảo luận nhóm bảng phụ - thi nhanh) Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Quý tộc - Nông dân - Gầy, lênh khênh - Béo, lùn - Nói kiểu cách - Chân thật - Khát vọng cao - Mơ ước bình thường - Mê muội hão huyền - Tỉnh táo, thực tế - Dũng cảm - Hèn nhát ==> Nghệ thuật tương phản làm bật tính cách nhân vật G:? Như em thấy nhân vật Xan-chô Pan-xa có tính cách nào ? H: trả lời GV nhận xét,chốt ý, ghi bài… HOẠT ĐỘNG : TỔNG KẾT G:? Hãy nêu nét chính giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm ? * Định hướng nội dung: - Đôn-ki-hô-tê thật buồn cười dũng cảm - Xan-chô Pan-xa thật thà hèn nhát HS trình bày GV nhận xét, chốt ý… GD KNS: G:? Vậy theo em, qua câu chuyện thất bại Đôn-kihô-tê đánh với cối xay gió, nhà văn muốn nói vấn đề gì người đời sống xã hội? G:? Còn thân em rút bài học gì từ thái độ sống các nhân vật văn ? Lop7.net Hình tượng nhân vật Xan-chô Pan-xa : Tỉnh táo, chân thật quá chú trọng quyền lợi, hưởng thụ cá nhân mà trở nên thực dụng tầm thường III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Có giọng điệu phê phán, hài hước Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện thất bại Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, (4) HS có thể trao đổi bàn, vài em trình bày theo độ hiểu… GV nhận xét, bổ sung thêm số ý kết luận… phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc lại văn và tóm tắt - Nhớ số chi tiết nghệ thuật độc đáo văn - Chuẩn bị bài : Tình thái từ ( Đọc kĩ nội dung bài học; nắm khái niệm, tác dụng và cách sử dụng tình thái từ; làm bài phần luyện tập;…) *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ►▼◄ Ngày soạn: 27/09/2011 Tuần ; Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu nào là tình thái từ - Nhận biết và hiểu tác dụng tình thái từ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Trọng tâm: + Kiến thức: Khái niệm và các loại tình thái từ; Cách sử dụng tình thái từ + Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp B CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ : G:? Thế nào là trợ từ ? Kể tên số trợ từ ? Đặt câu G:? Thế nào là thán từ ? Có loại thán từ ? Cho ví dụ GV giới thiệu bài Ngoài trợ từ, thán từ còn có loại từ khác biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ người nói Đó là tình thái từ Tình thái từ có gì khác so với trợ từ, thán từ Chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG - GV ghi ví dụ lên bảng G:? Trong các ví dụ a, b, c bỏ từ : à, đi, thay thì ý nghĩa câu có gì thay đổi ? - Mẹ làm à? H:Bỏ từ à thì câu trên không còn là câu nghi vấn - Con nín H: Bỏ từ không còn là câu cầu khiến Lop7.net I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Chức tình thái từ: a.Ví dụ: À, đi, thay:Tình thái từ tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán…( biểu thị sắc thái tình cảm người nói) (5) - Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài mà chi H: Bỏ từ thay câu cảm thán không tạo lập G:? Như các từ : à, đi, thay tham gia vào câu để làm b.Kết luận: gì ? - Tình thái từ là từ H: Tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán thêm vào câu để cấu tạo câu nghi G:? Từ câu Em chào cô ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm gì vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán người nói ? và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói H: Lễ phép cao G:? Những từ : à, đi, thay là tình thái từ Em hãy cho - Một số loại tình thái từ thường biết chức tình thái từ ? gặp: H:Tạo câu và biểu thị sắc thái tình cảm người nói + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, G:? Theo em có loại tình thái từ ? chứ, chăng,… H: Bốn loại + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, - GV ghi ví dụ lên bảng với,… G:? Các tình thái từ dùng các câu hoàn cảnh + Tình thái từ cảm thán:thay, giao tiếp khác nào ? sao,… - Bạn chưa à ? (H: à : hỏi thân mật - quan hệ ngang + Tình thái từ biểu thị sắc thái hàng) tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… - Thầy mệt ? (H: : hỏi kính trọng - người nhỏ nói chuyện với người lớn) - Bạn giúp tôi tay nhé ! (H: nhé : cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ? (H: : cầu khiến, kính trọng) GV kết luận… SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ *Chuyển mục… a.Ví dụ: G:? Các tình thái từ in đậm đây dùng À, ạ, nhé, …(Chỉ quan hệ tuổi hoàn cảnh giao tiếp khác nào? tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) a.Bạn chưa à? b.Kết luận: b.Thầy mệt ? Sử dụng tình thái từ phải phù c.Bạn giúp tôi tay nhé ! hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, d.Bác giúp cháu tay ! tình cảm …) Chỉ quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm… G:? Như vậy, qua các ví dụ, em thấy sử dụng tình thái từ, ta cần lưu ý điều gì ? Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP II.LUYỆN TẬP: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,3,4,5 làm cá nhân; bài thảo luận nhóm bảng phụ (thi nhanh, tối đa phút) Định hướng kết quả: Tình thái từ : b c, e, i Không phải tình thái từ : a, d, g, h 2.Giải thích ý nghĩa các tình thái từ: a.Chứ : điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b Chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định c Ư : hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ : thái độ thân mật Lop7.net (6) e Nhé : dặn dò, thân mật g Vậy : thái độ miễn cưỡng h Cơ mà: thái độ thuyết phục Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, lị, thôi, cơ, Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội: - Học sinh với thầy giáo cô giáo: Dạ thưa cô, câu là sai có phải không ? - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Như đáp án câu sai phải không cậu ? - Con với bố mẹ chú, bác, cô, dì: Hôm mẹ làm có mệt không ? Một số tình thái từ tiếng địa phương: HOẠT ĐỘNG :HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Giải thích ý nghĩa tình thái từ văn tự chọn - Soạn bài : Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: Soạn trả lời các câu hỏi theo SGK; Chọn việc, nhân vật (phần I a,b,c phần luyện tập) để viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm độ dài khoảng 90 chữ *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ►▼◄ -Ngày soạn: 28/09/2011 Tuần ;Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Vận dụng kiến thức các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự, thực hành viết doạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: + Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm văn tự + Kĩ năng: * Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn kể chuyện * Viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm độ dài khoảng 90 chữ B CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Baøi cuõ; Chuaån bò baøi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ: G:?Hãy nêu vai trò yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự ? - Kiểm tra phần chuẩn bị bài GV giới thiệu bài mới: Các em đã hiểu rõ vai trò yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự Bài Lop7.net (7) học hôm giúp các em củng cố kiến thức đã học qua việc viết đoạn văn, bài văn tự theo tinh thần tích hợp các phương thức biểu đạt văn HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ KIÉN THỨC G:? Hãy nêu cách hiểu em văn tự tự ? H: Văn tự là việc kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể,… G:? Theo em các yếu tố miêu tả văn tự tự là vấn đề gì ? Nó có vai trò nào văn tự ? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý,… I CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Văn tự sự: Sự việc kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể,… 2.Các yếu tố miêu tả: (hình ảnh,, hình dáng, kính thước, màu sắc, âm thanh, thứ đồ vật xếp,…) sử dụng để làm cho việc tự sinh động Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm : - Lựa chọn việc chính kể - Lựa chọn ngôi kể - Xác định thứ tự kể - Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho đoạn văn viết - Viết thành đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm theo yêu cầu G:?Em hãy nêu quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? H:Có năm bước… - GV ghi lên bảng các việc và nhân vật sau : a Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp b Em giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại c Em nhận món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay lễ, tết G:? Hãy xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm ? GV khuyến khích HS mạnh dạn đọc số bài viết mình đã chuẩn bị; HS lớp nhận xét, GV chốt ý,… HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: - GV yêu cầu HS viết đoạn văn (chọn ba đề) So sánh đoạn văn vừa viết với - Gọi hai HS đọc bài và đối chiếu các yêu cầu và nhận đoạn văn văn gốc: xét, bổ sung và cho điểm - Hướng dẫn HS làm bài tập GV treo bảng phụ có phần gợi ý hướng làm bài tập; Sau đó HS thảo luận nhóm chon bài tropng nhóm, nhận xét bài đã chuẩn bị (bài 2) Baøi taäp 1: Viết đoạn văn Lão Hạc chạy sang nhà tôi báo tin lão vừa bán chó Tôi vô cùng ái ngại thấy lão cố làm vui vẻ nụ cười thì mếu và đôi mắt thì rưng rưng Khi tôi hỏi lão “Thế nó cho bắt à?” thì gương mặt lão vô cùng đau khổ, nước mắt chảy và lão bật khóc đứa trẻ Baøi taäp : - Từ chỗ “Một hôm lão Hạc sang nhà tôi…lão khóc hu hu…” - Yeáu toá mieâu taû: -Yếu tố biểu cảm: Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc Bây thì tôi không xót xa năm sách tôi quá trước Tôi ái ngại cho Lão Hạc ( Sự thông cảm, xót thương ông giáo) HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Lop7.net (8) - Rút bài học việc viết đoạn văn tự cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả , biểu cảm: đoạn avưn xếp nhằm mục đích tự sự, các tếu tố miêu tả và biểu cảm đưa vào bài cần thiết và không ảnh hưởng tới việc kể chuyện - Viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện đã học, đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Soạn bài : Chiếc lá cuối cùng: Đọc kĩ văn bản; Soạn trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản… *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… Lop7.net (9)