Giáo án Ngữ văn 8 tuần 22 - Nguyễn Văn Hà

14 10 0
Giáo án Ngữ văn 8 tuần 22 - Nguyễn Văn Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài: - Bác Hồ là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc - sau 30 năm bôn ba khắp nơi để hoạt động cách mạng cứu nước, Bác trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo CMVN Dù sống và làm việc [r]

(1)Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà TUẦN 22 Tiết 85: Tức cảnh Pác Bó Tiết 86: Câu cầu khiến Tiết 87: Thuyết minh danh lam, thắng cảnh Tiết 88: Ôn tập văn thuyết minh Ngaìy soản: 9-1-2009 Tiết 85: TỨC CẢNH PAÕC BÓ * Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuïp HS - Cảm nhận niềm thích thú thật Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó; qua đó, thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa khách lam tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên - Hiểu giá trị độc đáo bài thơ II CHUẨN BỊ - GV: Tìm đọc bài tứ tuyệt Bác, tham khảo sách GV, SGK, đọc từ Pác Bó đến Tân Trào - HS: Soạn bài, tìm hiểu thể thơ tứ tuyệt cổ điển và thơ Bác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Âoüc thuäüc loìng baìi thå Khi tu ? Caính thiãn nhiãn luïc vaìo heì sao? ? Tâm trạng người tù cách mạng thể nào đoạn thơ cuối? Bài mới: a Giới thiệu bài: - Bác Hồ là nhà cách mạng vĩ đại dân tộc - sau 30 năm bôn ba khắp nơi để hoạt động cách mạng cứu nước, Bác trở Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo CMVN Dù sống và làm việc điều kiện gian khổ với Người tháng ngày Pác Bó là ngày vui bất tận Vì thế? Bài học hôm Tức cảnh Pác Bó giúp chúng ta hiểu rõ điều b Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NDHÂ A.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Đọc, tìm hiểu chú đọc bài thơ và tìm hiểu chú thêch -Âoü c baì i thå thêch Hoaìn caính saïng GV đọc mẫu yêu cầu HS taïc: Lop7.net (2) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà đọc chính xác, ngắt nhịp đúng - Thaïng 2/1941 sau giọng thoải mái  thể tâm HS trình bày số ý 30 năm bôn ba hoạt liãn quan trảng saíng khoại động CM, Nguyễn Aïi Quốc đã trở tổ ? Nêu hoàn cảnh đời bài quốc trực tiếp lãnh thå? âaûo phong traìo CM nước, Người đã sống và làm việc taûi Païc Boï B.Hođt đđng 2: Hướng dẫn II Tìm hiểu văn tìm hiểu văn ? Hãy quan sát cấu tạo câu chữ, vần văn để gọi tên + Thất ngôn tứ tuyệt thể thơ bài Có nhận xét gì thể thơ này? + (Tuân thủ chặt chẽ qui Thể thơ: TNTT tắc toát lên phóng khoáng mẻ) Nhắc lại bố cục thể thơ này  câu đầu tả vật, 2.Bố cục: phần ? Vần gieo cuối câu việc - câu 3: chuyển mạch naìo? - câu 4: biểu thị tư tưởng Goüi HS âoüc laûi baìi thå ? Em hãy nhận xét giọng điệu chung bài thơ Theo nội dung có thể tách bài thơ thành hai ý lớn: + Cảnh sinh hoạt Bác Pác Boï + Caím nghé cuía Baïc ? Những câu thơ nào tương ứng với hai ý trên? ? Câu mở đầu cấu tạo câu thơ có gì đặc biệt Cách ngắt nhịp nào? ? Qua phép đối diễn tả hoạt động, nếp sinh hoạt Bác sao? ? Cắt nghĩa hành động suối, vào hang người cách mạng Phán têch:  giọng điệu thoải mái a/ Giọng điệu thoải pha chuït vui âuìa, hoïm maïi pha chuït vui hènh âuìa, hoïm hènh  Cáu 1, 2,  Cáu HS trả lời: Đối vế câu: sáng bờ suối >< tối vào hang 4/3 (nhịp nhàng) HĐ đặn, nhịp nhàng lặp lặp lại thành nếp + Ra suối: nơi làm việc mà bàn là phiến đá + Vaìo hang: sinh hoảt b/ Caính sinh hoảt Bác Pác Bó: -Nhëp thå 4/3 taûo thành hai vế sóng âäi Lop7.net (3) Giáo án Ngữ Văn HCM? ? Từ câu thơ cho chúng ta hiểu gì sống Bác âáy? ? Hãy giải nghĩa ngữ: Cháo bẹ rau màng? ? Hiểu nào ngữ sẵn sàng? ? Câu thơ nói đến vấn đề gì? Với giọng điệu sao? ? Tóm lại, câu thơ cho ta thấy gì ngày Bác sống và làm việc Pác Bó? ? Câu thơ thứ ba đối ý đối sử dụng ntn? ? Chông chênh là gì? (từ láy, tạo hình, gợi cảm) ? Có thể hiểu ý nghĩa ntn qua phép đối? Goüi HS âoüc cáu thå ? Em hiểu cái sang đời cách mạng bài thơ ntn? * Kết thúc chữ "sang" thật bất ngờ và thú vị Những khó khăn gian khổ trên mờ nhường chỗ cho chữ sang - cái sang người CM: sống gần thiên nhiên GV giảng thêm: niềm vui đã trở thành lẽ sống người chiến sĩ cách mạng - Luôn tìm Nguyễn Văn Hà sau ngày làm việc  Bác sống hoà hợp ung dung, thư thái thiên nhiên, núi rừng  chaïo ngä, rau laï màng rừng (thực phẩm chủ yếu)  luôn sẵn sàng Tả thực sống Baïc taûi âáy Âaûm baûc, kham khổ, thiếu thốn + Pha chuït âuìa vui  Gian khổ thæ thaïi, vui thêch, sống gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên và say mã hoảt âäüng cạch maûng  kham khổ, đạm bạc + Tuy kham khổ, thiếu thốn vui thích vì sống hoà hợp với thiên nhiãn + Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ/nội dung công việc: quan trọng + Đối  khó khăn vật chất không cản trở tinh thần caïch maûng  hoà hợp, gắn bó với thiãn nhiãn  thiãn nhiãn coï yï nghéa lớn lao  sang troüng, giaìu coï Sự sang trọng giàu có mặt tinh thần: Lạc quan, yêu đời, tự tự chủ, vượt lên trên gian khổ để sống ung dung, thoải Caím nghé cuía Baïc: Cuộc đời cách mạng thật là sang Âoï laì sæû laûc quan, yêu đời, tự tự chủ, vượt lên trên Lop7.net (4) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà thấy hoà hợp, gắn bó với mái gian khổ để sống thiên nhiên, đất nước Sau bao ung dung, thoaíi maïi năm xa nước, trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo CM cứu dân cứu nước, Bác còn vui vì tin thời giải phóng dân tộc tới gần So với niềm vui lớn lao đó thì gian khổ sinh hoạt có nghéa lyï gç ? Từ đó cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào cách sống + Luôn ung dung, lạc người cách mạng? quan, tin tưởng hoàn cảnh khó -Người xưa thường ca ngợi thú khăn lâm tuyền Theo em thú lâm -Thảo luận nhóm cử đại tuyền Bác có gì khác người diện trả lời: xæa? - Người xưa tìm đến vì  HCM sống hoà hợp với núi cảm thấy bất lực trước rừng nguyên vẹn cốt thực tế xã hội, để "an cách người chiến sĩ - dáng vẻ là bần, lạc đạo" ẩn dật xa ẩn sĩ - không phải ẩn lánh đời lánh lối sống cao mà sống hoà điệu vào và tiêu cực nhịp sống núi rừng để làm cách maûng  têch cæûc C Hoạt động 3: Tổng kết -Trả lời ? Em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ? ? Bài thơ giúp em hiểu thêm III Tổng kết: * Ghi nhå /SGKï điều cao quý nào người Baïc? Gọi HS đọc phần ghi nhđ -Đọc ghi nhớ C Hoạt động 3: Củng cố: Dàn doì: - Hoüc thuäüc loìng baìi th - Soạn bài Ngắm trăng và Đi đường Lop7.net (5) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà Ngaìy soản: 10-1-2009 TUẦN 21 Tiết 86 CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu các tài liệu giảng dạy, SGV, SGK - HS: Xem kỹ phần câu hỏi và bài tập chuẩn bị bài, bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Baìi cuî: - Ngoài chức chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? (Để cầu khiến, khẳng định phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc) Vd: Trong câu: Cụ tưởng tôi sung sướng chăng? (LGLH) Câu nghi vấn này dùng để làm gì? (PĐ) Bài mới: a Giới thiệu bài: Các kiểu câu đã học tiểu học Kiểu câu này thường xem là kiểu câu phân loại theo mục đích nói Bài học hôm giúp chúng ta sâu, tìm hiểu các chức loại câu quen thuộc đó là câu cầu khiến A Hoảt âäüng 1: I.Baìi hoüc: - Gọi HS đọc bài tập Đặc điểm, hình thức và chức - GV treo bảng phụ có bài HS xác định câu cầu khiến a Thôi đừng lo lắng (khuyên câu cầu khiến: tập và hỏi: ? Trong đoạn trên bảo) a Đặc điểm hình câu nào là câu cầu khiến? a Cứ (yêu cầu) thức: ? Đặc điểm hình thức nào b Đi tôi (yêu cầu) + Có từ ngữ cầu cho biết đó là câu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu có khiến khiến? từ ngữ cầu khiến: đừng, đi, - HS trả lời: ? Câu cầu khiến + Khuyên răn (a) đoạn trên dùng để + Yêu cầu (a) laìm gç? + Yêu cầu (b) HS nghe, suy nghĩ, trả lời: -Cho hoüc sinh âoüc to câu bài tập và trả lời các câu hỏi: Lop7.net (6) Giáo án Ngữ Văn ? Cách đọc câu "mở cửa!" (b) có khác với cách đọc câu "mở cửa" (a) khäng? ? Caïch duìng coï khaïc chỗ nào? ? Từ đó, em hãy nêu chức nàng cuía loải cáu naìy? ? Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu cáu naìo? -Gọi HS đọc ghi nhớ B Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT - Gọi HS đọc bài tập ? Hãy xác định yêu cầu bài tập này? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cầu khiến? ? Nhận xét CN câu trên? Nguyễn Văn Hà - Mở cửa (câu trần thuật) - Mở cửa (câu cầu khiến) có ngữ điệu khác nhau: câu thứ hai phát âm với giọng nhấn mạnh  câu (a) để trả lời câu hỏi Câu (b) để đề nghị lệnh + Dấu chấm than ý cầu khiến không nhấn mạnh có thể kết thúc dấu chấm HS đọc ghi nhớ b Chức năng: + Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyãn baío * Læu yï: + Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than dấu chấm Ghi nhớ/ SGK - Cá nhân thực II Luyện tập * Bài tập 1: Xác định câu cầu * Bài tập khiến +Các từ cầu khiến: a Haîy b âi c đừng  Trong câu (a) vắng chủ ngữ CN chắn người đối thoải - Trong cáu (b) CN laì äng giáo, ngôi thứ hai số ít - Trong cáu (c) CN laì chuïng ta, ngôi thứ số nhiều ? Thử thêm, bớt,  Con hãy lấy gạo thay đổi CN xem ý  Hút trước (ý nghĩa cầu nghĩa câu trên thay đổi khiến mạnh kém ntn? lëch sæû)  Các anh (thay đổi ý nghĩa câu, cho thấy số người tiếp nhận lời đề nghị không có người nói) *Bài tập 2.Làm trên bảng *Bài tập -Bài tập - Xác định câu cầu khiến Lop7.net (7) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà - HS xác định yêu cầu bài + Câu a - Thôi, im cái điệu hát tập mưa dầm sụt sùi đi! + Câu b: Các em đừng khóc + Cáu c: Âæa tay Cầm lấy tay  Câu (a) có từ ngữ CK: Vắng chủ ngữ ? Hãy nhận xét khác  Câu (b) từ ngữ CK: đừng hình thức biểu (CN ngôi thứ hai số nhiều) ý nghĩa cầu khiến  Câu (c) có ngữ điệu CK câu đó? Vắng Chủ ngữ -GV trçnh baìy thãm: Ơí (c) tình mô taí âoản vaì hçnh thức vắng chủ ngữ, câu cầu khiến có liên quan với nhau: tình cấp bách đòi hỏi phaíi cọ hoảt âäüng nhanh, kịp thời, vì câu CK phải ngắn, gọn nên chủ *Bài tập *Bài tập ngữ thường vắng mặt Nhóm trao đổi, cử đại diện trả - Bài tập lời: So sánh hình thức và ý + Câu (a) vắng CN nghĩa câu a và b + Câu (b) có CN ngôi thứ hai, số ít + Nhờ có CN (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe *Bài tập *Bài tập -Cá nhân thực -Bài tập  muốn Mèn đào giúp cái ? Dế Choắt nói với Dế ngách sang nhà Dế mèn Mèn câu trên nhằm mục (có mục đích cầu khiến) âêch gç? Nhóm trao đổi - cử đại diện ? Vì lời nói với trả lời Mèn dế Choắt không  Cách dùng lời cầu khiến thế, phù hợp với tính cách dùng câu như: Lop7.net (8) Giáo án Ngữ Văn + Anh haîy âaìo giuïp em mäüt caïi ngaïch sang bãn nhà anh (Hoặc): + Âaìo giuïp em mäüt caïi ngaïch! -Bài tập ? Cáu "Âi âi con!" vaì cáu "Âi thäi con" âoản trích trên có thể thay cho không? Vì sao? Nguyễn Văn Hà cảu dế choắt (yếu đuối, nhút nhát tự coi mình là vai nên viết để ý cầu khiến nhẹ hån) *Bài tập *Bài tập 5: - Chỉ có người - Người và mẹ cùng C Hoảt âäüng3: Củng cô: HS đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Hoüc thuäüc baìi - Xem laûi caïc BT âaî laìm - Xẻm trước bài Thuyết minh danh lam thắng cảnh 10 Lop7.net (9) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà Ngaìy soản: 10-1-2009 TUẦN 21 Tiết 87 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh II CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu các bài mẫu có đề tài liên quan danh lam thắng cảnh, âoüc SGV, SGK - HS: Đọc sách báo, bài mẫu, tập trả lời các câu hỏi qua việc soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Baìi cuî: ? Khi cần thuyết minh cách làm đồ vật hay cách nấu món ăn, may áo quần người ta thường nêu nội dung gì? Cách làm trình bày nào? + Phải có nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm + Theo thứ tự định: cái nào làm trước, cái nào làm sau thì có kết quaí Bài mới: A Hođt đđng 1: GV HS đọc bài giới thiệu hồ I Giới thiệu danh cho HS đọc văn và Hoàn Kiếm và đền Ngọc lam thắng cảnh trả lời các câu hỏi sau: Sån ? Bài giới thiệu đã giúp HS suy nghĩ, trả lời: em hiểu biết gì - Văn đã giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền hồ Hoàn Kiếm và đền Ngoüc Sån? Ngoüc Sån Âáy laì di tích nằm thủ đô Hà Näüi ? Muốn viết danh  Kiến thức danh lam lam thắng cảnh thắng cảnh đó: vị trí, diện cần có kiến thức tích, quang cảnh chung gç? quanh nét đặc biệt  đọc sách, tra cứu, quan saït, hoíi han -Bố cục: ? Bài viết xếp + Lịch sử và truyền theo bố cục thứ tự nào? thuyết hồ Hoàn Kiếm ? Theo em, có gì thiếu sót + Lịch sử đền Ngọc bố cục? Có phải sơn, đài Nghiên, tháp thiếu phần mở bài không? Bút 11 Lop7.net (10) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà + Khu vực bờ hồ -Bài viết thiếu phần mở baìi ? Về nội dung, bài thuyết -về nội dung, thiếu miêu minh trên còn thiếu tả vị trí, độ rộng hẹp gì? hồ, vị trí cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh đặc biệt hồ Gỉåm cọ mäüt loải ruìa quý Nội dung bài viết khô khan Phương pháp thuyết minh  Giới thiệu, liệt kê đây là gì? ? Vây muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì bước phải làm nào? Nêu việc làm bước tiếp theo? HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi Luyện tập nhớ -HS đọc bài tập B Hoạt động 2:Luyện tập -Làm bài tập HS đọc bài tập - GV kiểm tra, bổ sung, phác hoạ bố cục bài thuyết minh + Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn + Thân bài: Giới thiệu xuất xứ hồ, tên hồ, độ räüng heûp, vë trê cuía Thaïp Rùa đền Ngọc sơn, cầu Thã huïc, miãu taí quang cảnh xung quanh cây cối, màu nước, rùa lên + Kết bài: Vị trí hồ + Trực tiếp tham quan, quan sát, tra cứu sách vở, hoíi han + Xây dựng đầy đủ bố cuûc * Ghi nhớ /SGK II Luyện tập *Bài tập 12 Lop7.net (11) Giáo án Ngữ Văn Hoàn kiếm và đền Ngọc sơn lòng người Hà Näüi vaì tçnh caím cuía người HN thắng cảnh này *Bài tập a Xa: thấy hồ rộng mênh mông, có tháp rùa hồ có đền Ngọc sơn b Đến gần: Cổng đền có tháp bút, cầu Thê húc dẫn vào đền Đền Ngọc sơn chung quanh hồ bao bọc, có nhiều cây to quanh đền *Bài tập Viết lại bài theo bố cục ba phần, em chọn chi tiết nào tiêu biểu để làm bật giá trị lịch sử và văn hoá di tích, thắng cảnh? Nguyễn Văn Hà - Đọc BT làm vào *Bài tập *Bài tập *BT + Mở bài: Giới thiệu di tích Hồ Gươm + Thán baìi: Nãu sæû têch HG xæa - Nêu, giới thiệu Hồ Gæåm ngaìy nay, di têch sinh vật, thực vật hồ - Tác dụng Hồ Gươm môi trường sinh thaïi, du lëch cuía Thuí âä + Kết bài: Khẳng định lại giá trị Hồ Gươm C Hoảt âäüng 3: Củng cố: Đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Làm tiếp bài tập vào vơ.í - Xem lại lí thuyết văn thuyết minh 13 Lop7.net (12) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà Ngaìy soản: 11-1-2007 Tiếït 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS ôn lại khái niệm văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống hoá ngắn gọn, qua việc lập bảng hệ thống HS: Nắm khái niệm và cách làm kiểu bài văn thuyết minh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: A Hoảt âäüng 1: Än lê I Ôn tập lý thuyết thuyết vàn thuyết VB thuyết minh Vai trò, tác dụng minh.GV nãu cáu hoíi: quan trọng đời sống văn thuyết minh: ? Văn thuyết minhï có người vì nó cung cấp vai trò và tác dụng ntn tri thức, hiểu biết để người có đời sống? thể vận dụng, phục vụ lợi êch cuía mçnh Vàn baín TM không thể thiếu đời sống Yêu cầu nội ? Vb thuyết minh có  Chủ yếu trình bày, dung: tính chất gì khác cung cấp tri thức với vb tự sự, miêu tả, biểu xác thực, hữu ích Có tính cảm, nghị luận? chất tri thức khách quan, GV nói thêm: Người viết thực dụng giúp người không thể hư cấu, bịa đặt, hiểu biết đựơc đặc trung, tính chất tượng tưởng tượng, suy luận Các văn tự sự, miêu cách đầy đủ, đúng đắn, tả cần có yếu tố biết cách sử dụng chúng thuýet minh làm người vào mục đích có lợi đọc dễ hiểu có sức thuyết phục ? Muốn làm bài văn a Cần phải nghiên cứu, Các bước xây dựng vb: thuyết minh cần phải tìm hiểu quan sát vật, chuẩn bị gì? tượng, tích luỹ tri thức nhiều biện pháp để nắm vững và sâu 14 Lop7.net (13) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà sắc chất, đặc trưng đối tượng - Nhằm làm rõ và bật đối tượng cần thuyết -Nãu caïc phæång phaïp minh thuyết minh? - Caïc phæång phaïp TM: Nãu âënh nghéa, giaíi thêch - Liệt kê - nêu ví dụ Dùng số liệu - so sánh đối chiếu - phân tích, phân loải -Gọi HS đọc ghi nhớ B.Hoảt âäüng 2: -HS âoüc ghi nhå.ï -GV cho HS đọc bài tập Luyện tập HS có thể chọn các đề để lập ý và lập dàn baìi Caïc phæång thuyết minh phaïp * Ghi nhớ /SGK II Luyện tập Bài tập 1: Lập ý dàn ý cho các đề bài a Giới thiệu đồ dùng: + Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng, điều cần lưu ý sử dụng Lập dàn ý: + Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng + Thán baìi: - Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các phận, công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản - Ý nghĩa, thái độ, tình cảm với đồ dùng b Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương Lập ý: - Tên danh lam thắng cảnh, khái quát vị trí và ý nghĩa, cấu trúc, quá trình hình thành xây dựng, tu bổ, đặc điểm bật, phong tục ví dụ: giới thiệu đình, chùa, đền, miếu + Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội danh lam qhđn + Thán baìi: - Vị trí địa lý, quá trình hình thành phát triển, định hình, tu tạo quá trình lịch sử ngày - Cấu trúc qui mô khối, mặt, phần - Sơ lược thân tích - Hiện vật trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội Lop7.net (14) Giáo án Ngữ Văn Nguyễn Văn Hà + Kết bài: Thái độ, tình cảm danh lam thắng cảnh Lập ý: c Thuyết minh văn bản, loại văn học Lập ý: - Tên thể loại, văn bản, hiểu biết đặc điểm, hình thức thể loại; tính chất, nội dung, số chữ, cách gieo vần Vê duû: Baìi thå, baìi vàn Daìn yï: + Mở bài: Giới thiệu chung văn bản, thể thơ vị trí nó văn học, xã hội + Thân bài: Giới thiệu, phân tích cụ thể nội dung, hình thức văn bản, thể loại + Kết bài: - Những điều cần lưu ý thưởng thức sáng tạo thể loại văn C Hoảt âäüng 4: * Dặn dò: - Làm bài tập 2/36 - Chuẩn bị làm bài viết số - Đề dự kiến: + Thuyết minh phương pháp ( cách làm) đồ chơi trẻ em (làm lồng đèn, xếp thuyền giấy, làm diều ) + Giới thiệu danh lam thắng cảnh Đà Nẵng Lop7.net (15)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan