2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lí.. 3/Thái độ: Lòng biết ơn, phát huy đạo lí tốt đẹp của cha ông: Sụ cống hiến, lẽ sống đẹp,[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 23 TIẾT 106,107 Ngày soạn: 14-01-2011 Ngày dạy: 17-01-2011 Văn GV: Nguyễn Thị Nhung CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN ( Trích ) Hi–pô–lít-Ten A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua việc so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Phông – ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận và phân tích các yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn 3/Thái độ:Trân trọng thành lao động nghệ thuật tác giả, có cái nhìn đúng đắn việc nghiên cứu khoa học và nghệ thuật C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, phân tích, thuyết trình D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3…………… 2/ Kiểm tra:Nêu vấn đề chính mà tác giả nói đến bài Chuẩn bị hành trang bước vào kỷ mới? (2 học sinh ) 3/ Bài mới:Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu sống thực , văn chương nghệ thuật có điểm gì khác với khoa học tự nhiên, xã hội? Việc nghị luận nghiên cứu bài thơ ngụ ngôn La Phông – ten tiếng nhà nghiên cứu H Ten góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG HS: đọc phần ghi chú tác giả và rút điểm chính ghi vào GV: Đây là bài nghị luận văn học : Nghiên cứu bài thơ ngụ ngôn La Phông – ten tiếng nhà khoa học Buy – phông viết đối tượng chó sói và cừu để rút đặc trưng riêng văn học nghệ thuật phản ánh và biểu sống, là mục đích chính bài Giáo án Ngữ Văn GHI BẢNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: SGK H Ten là triết gia người Pháp kỉ XIX , tác giả công trình nghiên cứu văn học tiếng : La Phông- ten và thơ ngụ ngôn ông -Văn Chó sói và cừu non trích từ công trình 2.Tác phẩm: Nghị luận văn học II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Lop8.net Năm học 2010-2011 (2) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG nghị luận này HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC-HIỂU VĂN 1.Đọc, tìm hiểu từ khó BẢN Tìm hiểu văn GV : Hướng dẫn hs đọc bài Chú ý giọng đọc trích thơ ngụ ngôn La Phông – ten , dẫn đoạn nghiên cứu Buy- phông , a Bố cục: đoạn lời luận chứng tác giả H Ten HS : Cùng giáo viên đọc bài HS : Xác định bố cục bài: phần -Từ đầu đến tốt bụng : hình tượng cừu ngòi bút La Phông- ten và Buy- phông -Còn lại… GV : Dưới mắt nhà khoa học Buy- phông , Cừu là vật nào? HS : Tự bộc lộ GV : Trong cái nhìn nhà thơ, Cừu có phải là vật đần độn và sợ hãi không? Vì sao? -Ngoài đặc tính Buy-phông tả, Cừu L.Phông-ten có đặc tính gì khác? HS : Thảo luận và báo cáo GV: Sắp bị sói ăn thịt mà dịu dàng đáp lời Sói Thể tình mẫu tử cao đẹp HẾT TIẾT HOẠT ĐỘNG 3: Hình tượng chó sói GV : Hình tượng chó sói cái nhìn nhà khoa học? HS : Tự bộc lộ GV : Theo L Phông- ten, chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét hay không? vì sao? HS : Thảo luận bàn và trả lời GV : Chó sói là tên trôm cướp bất hạnh , độc ác mà khổ sở , là nhân vật chính để L Phôn –ten làm nên hài kịch ngu ngốc Ý kiến em nào? HS : Thảo luận bàn, báo cáo GV : Theo em, nhà khoa học tả hai vật phương pháp nào? Nhằm mục Giáo án Ngữ Văn b Phân tích b1.Hình tượng cừu + Theo Buy- phông + Theo La Phông- ten - Là vật đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh nguy hiểm, không cảm thấy tình bất tiện , ỳ ra, bất chấp hoàn cảnh bên ngoài (dưới mưa, tuyết) - Ngoài ngững đặc tính trên, cừu là vật dịu dàng , tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm, sợ sệt cừu không đần độn , bất chấp hiểm nguy vì (tình mẫu tử cao đẹp) -Rút bài học ngụ ngôn người HẾT TIẾT b2.Hình tượng chó sói + Theo Buy-phông + Theo L.Phông- ten -Là tên bạo chúa khát máu , đáng ghét…sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng -Tính cách phức tạp : độc ác mà khổ sở , trộm cướp mà bất hạnh, vụng về, gã vô lại thường xuyên đói meo, bị ăn đòn, truy đuổi, đáng ghét, đáng thương - Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non cách hợp pháp , lí đưa vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần Cuối cùng đành ăn thịt cừu non bất chấp lí do… ->Chó sói vừa là bi kịch độc ác vừa là hài kịch ngu ngốc b3.Nhận xét sáng tạo và cách lập luận nhà thơ và tác giả Năm học 2010-2011 Lop8.net (3) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ đích gì? HS : Tự bộc lộ GV : Nhà nghệ sỹ lại tả hai vật phương pháp nào? Nhằm mục đích gì khác? HS : Tự bộc lộ GV : Nghệ thuật lập luận tác giả có gì đáng chú ý? HS : Trao đổi thảo luận và báo cáo HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết -Đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tự học GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG - Sáng tạo nghệ sĩ NL H Ten -Quan sát tinh tế, nhạy cảm, tưởng tượng phong phú -Viết hai vật lại giúp người đọc hiểu thêm đaọ lí -Tả chính xác, khách quan , dựa trên quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát đặc tính loài vật -Phân tích, so sánh chứng minh-> bật luận điểm sống động, thuyết phục -Bố cục chặt chẽ 3/ Tổng kết *Ghi nhớ SGK a Nghệ thuật b Nội dung III Hướng dẫn tự học - Ôn lại đặc trưng bài nghị luận văn chương - Tập đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm văn chương - Học ghi nhớ và đọc lại bài để học tập cách lập luận tác giả - Soạn bài: Nghị luận tư tưởng, đạo lí E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… *********************************** Giáo án Ngữ Văn Lop8.net Năm học 2010-2011 (4) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung TUẦN 23 TIẾT 108 Ngày soạn: 16-01-2011 Ngày dạy:20-01-2011 Tập làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 2/ Kĩ năng: - Làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 3/ Thái độ:Học bài,soạn bài chu đáo nhà C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3………………… 2/ Kiểm tra: Em hãy nêu vấn đề chính nghị luận việc, tượng? Lấy ví dụ minh hoạ? (2 học sinh ) 3/ Bài mới:Ngoài việc, tượng Liên quan đến người mà em đã thấy nhiều tình huống, chúng ta còn có tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng, đạo lí đó đúc kết từ câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, hiệu khái niệm Vậy theo em tư tưởng, đạo lí đó, ta có thể dưa để bàn bạc, đánh giá không? Chúng ta học bài này để tìm hiểu nhé HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG HS: Đọc bài suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV: Văn trên bàn vấn đề gì? Có thể chia làm phần? Chỉ nội dung phần và mối quan hệ chúng với nhau? HS: Thảo luận cặp và trả lời GV: Đánh dấu các câu mang luận điểm chính bài? Ý Giáo án Ngữ Văn Lop8.net GHI BẢNG I TÌM HIỂU CHUNG 1.XÁC ĐỊNH KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ *Ví dụ: SGK - Vấn đề: Giá trị tri thức khoa học và vai trò người tri thức Năm học 2010-2011 (5) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nghĩa? HS : Thảo luận bàn và báo cáo -Nhà khoa học… -Sau này Lê-nin…được sức mạnh -Tri thức đúng là sức mạnh - Rõ ràng…làm -Tri thức - Tri thức có…tri thức -Họ không biết rằng…lĩnh vực ->Diễn đạt rõ ràng ý kiến người nói: Tri thức là sức mạnh; vai trò to lớn trí thức lĩnh vực đời sống GV : Văn đã sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu? Lập luận có thuyết phục không? HS : Lập luận chứng minh là chủ yếu Nó có tính thuyết phục cao vì đã giúp người đọc nhận thức vai trò tri thức và người trí thức tiến xã hội GV : Bài tư tưởng, đạo lí khác với bài NLVMS,HT điểm nào? HS : Thảo luận nhóm và báo caó -Loại nghị luận 1: xuất phát từ thực tế sời sống ( việc, tượng ) để khái quát thành vấn đề tư tưởng, đạo lí -Loại nghị luận 2: tư tưởng, đạo lí sau đó dùng lập luận giải thích, chứng minh, phân tích để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo lí đó GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG phát triển xã hội * Bố cục: phần -MB: Nêu vấn đề cần bàn luận -TB: +Tri thức là sức mạnh + Tri thức là sức mạnh cách mạng - KB: Phê phán biểu không coi trọng tri thức và sử dụng tri thức không đúng chỗ GV : Thế nào là vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Yêu cầu gì lập luận , lời văn, bố cục? HS : Tự bộc lộ Sau đó đọc ghi nhớ SGK 2.Kết luận: Ghi nhớ : SGK HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP GV : Văn trên thuộc loại nghị luận nào ?VB đề cập tới vấn đề gì? Chỉ phép luận luận chủ yếu? Ý nghĩa tác dụng HS : Thảo luận và giải vấn đề đặt HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Giáo án Ngữ Văn Lop8.net * Mối quan hệ: Nêu vấn đề-> lập luận chứng minh vấn đề-> mở rộng vấn đề để bàn luận II/ LUYỆN TẬP *Vấn đề : Bàn luận giá trị thời gian ->Vấn đề tư tưởng, đạo lí *Luận điểm: -Thời gian là sống -Thời gian là thắng lợi -Thời gian là tiền -Thời gian là tri thức *Cách lập luận : chủ yếu là phân tích và chứng minh -Cách lập luận thuyết phục, giản dị, dễ hiểu III Hướng dẫn tự học - Học thuộc, học kỹ phần ghi nhớ SGK - Viết đoạn văn nghị luận bàn Năm học 2010-2011 (6) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG vấn đề tư tưởng, đạo lí - Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … ******************************* Tuần 23 Tiết 109 Ngày soạn: 16-01-2011 Ngày dạy: 20-01-2011 Tập làm văn LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nâng cao nhận thức và kĩ sử dụng số phép lien kết câu và liên kết đoạn văn B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Liên kết nội dung và liên kết hình thức các câu và các đoạn văn - Một số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn 2/ Kĩ năng: - Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn việc tạo lập văn 3/Thái độ: Nói rành mạch, lưu loát thuyết phục người nghe, có hiệu cao giao tiếp C/ PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận, vấn đáp D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9a3……………… 2/ Kiểm tra: Kiểm tra soạn bài nhà học sinh 3/ Bài mới: Trong nói và viết, để có hiệu cao, người ta thường sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn Điều quan trọng là sử dụng nào là hợp lí? Bài học hôm phần nào củng cố lại kĩ mà các em đã học đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung HS : Đọc ví dụ SGK Khái niệm liên kết GV : Đoạn văn SGK bàn vấn đề gì? Chủ đề *Ví dụ: SGK Giáo án Ngữ Văn Lop8.net Năm học 2010-2011 (7) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ có quan hệ nào với chủ đề chung văn bản? HS : Bàn cách phản ánh thực người nghệ sỹ.( Thông qua tình cảm , suy nghĩ cá nhân người nghệ sĩ Giữa chủ đề đoạn văn có quan hệ với chủ đề tác phẩm là phân- toàn GV: Nội dung chính câu đoạn văn trên là gì? Chúng có quan hệ nào với chủ đề đoạn văn? Nhận xét trình tự xếp các câu đoạn văn? HS: Thảo luận theo bàn và báo cáo Câu 1: TP nghệ thuật phản ánh thực Câu 2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều gì đó mẻ Câu 3:Cái mẻ là thái độ , tình cảm và lời nhắm nhủ người nghệ sĩ -Nội dung các câu hướng vào chủ đề đoạn văn - Các câu xếp hợp lí: +TP nghệ thuật làm gì? + Phản ánh thực nào? + Tái và sáng tạo thực để làm gì? GV : Những phương tiện nào tạo chặt chẽ các câu đoạn văn, câu với câu? HD : Tự bộc lộ GV : Từ ví dụ chúng ta tìm hiểu trên, em có suy nghĩ gì yêu cầu, hiệu các câu, mối quan hệ chúng văn ? HS : Dựa vào ghi nhớ để trả lời HS : Đọc ghi nhớ SGK (2 hs) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập GV : Chủ đề đoạn văn là gì?Nội dung các câu đoạn phục vụ chủ đề nào? Các câu liên kết với nhờ phương tiện liên kết nào? HS : Thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét Câu 1: nhóm 1, Câu 2: nhóm 2,3 Giáo án Ngữ Văn Lop8.net GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG -Chủ đề đoạn văn : Cách phản ánh thực người nghệ sĩ -Trình tự xếp câu: Phản ánh thực -> tái và sáng tạo -> nhắn gửi điều gì đó -Phương tiện liên kết: +Lặp từ vựng: Tác phẩm + Phép thế: nghệ sĩ – anh; cái đã có – vật liệu mượn thực + Phép nối: quan hệ từ + Từ ngữ dùng cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ, tác giả, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ 2.Kết luận: ghi nhớ SGK II/ LUYỆN TẬP * Chủ đề: khẳng định điểm mạnh và điểm yếu lực, trí tuệ người VN * Trình tự câu: -Khẳng định điểm mạnh hiển nhiên người VN -Tính ưu việt nhưngz điểm mạnh phát triển chung -Những điểm yếu - Phân tích biểu cụ thể cái yếu kém, bất cập - Nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục cái lỗ hổng * Các phép liên kết: Năm học 2010-2011 (8) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG - Phép thế: chất trời phú ( đồng nghĩa) -Phép nối: Quan hệ từ nhưng, là - Phép lặp từ ngữ:lỗ hổng III Hướng dẫn tự học - Nhớ các biểu liên kết câu và lien kết đoạn văn - Tìm các ví dụ liên kết câu và liên kết đoạn văn - Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk - Soạn bài: Luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 23 TIẾT 110 Ngày soạn:18-01-2011 Ngày dạy:22-01-2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố hiểu biết liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nhận và sửa số lỗi liên kết B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi liên kết có thể gặp văn 2/ Kĩ năng: - Nhận biết phép liên kết câu, lien kết đoạn văn - Nhận và sửa số lỗi liên kết 3/ Thái độ: Nói rành mạch, lưu loát thuyết phục người nghe, có hiệu cao giao tiếp C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo án Ngữ Văn 9 Lop8.net Năm học 2010-2011 (9) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3……………… 2/ Kiểm tra:Có yêu cầu gì nội dung và hình thức liên kết các câu, đoạn văn bản? 3/ Bài mới:Liên kết là kết nối ý nghĩa các câu với câu , đoạn với đoạn các từ ngữ có tác dụng liên kết Bốn phép liên kết chủ yếu là phép lặp, phép dùng từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa liên tưởng, phép thế, phép nối Các em chú ý để làm bài thực hành tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Lí thuyết GV: Tại phải liên kết câu, liên kết đoạn văn ? HS : Vì phải liên kết các câu đoạn thì ta có đoạn văn hoàn chỉnh Các đoạn văn phải liên kết thì ta có văn hoàn chỉnh GV : Có loại liên kết và dấu hiệu để nhận biết các lọai liên kết đó? HS : Dựa vào ghi nhớ bài trước để trả lời khía cạnh: liên kết nội dung và liên kết hình thức HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Bài 1: GV : Gọi học sinh lên bảng làm phần sau đó nhận xét, giáo viên tổng kết HS : Lên bảng làm bài tập và nhận xét bài bạn làm Bài 2: GV : Gọi cá nhân làm chỗ theo kiểu định nhanh HS : Làm bài tập theo hướng dẫn Bài 3: GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận thảo nhóm sau đó nhóm báo cáo và nhận xét Giáo viên tổng kết và ghi bảng HS : Thảo luận nhóm phút và báo Giáo án Ngữ Văn GHI BẢNG I/ LÍ THUYẾT -Tác dụng liên kết câu, liên kết đoạn văn - Hình thức và dấu hiệu liên kết II/ LUYỆN TẬP BÀI 1: a/ Liên kết câu, liên kết đoạn văn -Trường học- trường học.( lặp; liên kết câu) -Như thay cho câu cuối đoạn trước ( thế; liên kết đoạn) b/ Liên kết câu, liên kết đoạn văn - Văn nghệ – văn nghệ (lặp; liên kết câu) - Sự sống – sống; Văn nghệ – văn nghệ (lặp; liên kết đoạn văn c/ Phép liên kết câu -Thời gian- Thời gian- Thời gian-; Con người- người- người.( lặp) d/ Liên kết câu Yếu đuối - mạnh; hiền lành - ác Bài 2: Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu đề -( Thời gian) vật lí – (Thời gian) tâm lí -Vô hình - hữu hình - Giá lạnh - nóng bỏng - Thẳng - hình tròn - Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm Bài 3: a/ Lỗi liên kết nội dung : các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn Chữa: thêm môt số từ ngữ để liên kết chủ đề các câu: “ Cắm mình đêm Trận địa đại 10 Năm học 2010-2011 Lop8.net (10) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ cáo Bài 4: GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm và báo cáo HS : Thảo luận và báo cáo HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG đội anh phía bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối b/ Lỗi liên kết nội dung: Trật tự các việc nêu câu không hợp lí Chữa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian các kiện -Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật… Bài 4: Lỗi liên kết hình thức: a/ Lỗi: Dùng từ câu (2) và câu (3) không thống -Cách sửa: Thay đại từ nó chúng b/ Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với trường hợp này -Cách sửa: Thay từ hội trường câu từ văn phòng III Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn, lien kết nội dung và hình thức đoạn văn - Học lại phần lí thuyết ghi nhớ tiết 109 - Soạn bài : Con cò E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN 24 TIẾT 111,112 Ngày soạn: 20-01-2011 Ngày dạy: 24-01-2011 Văn CON CÒ ( Chế Lan Viên) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc vb B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và lời hát ru ngào - Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo bài thơ Giáo án Ngữ Văn 11 Lop8.net Năm học 2010-2011 (11) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu vb thơ trữ tình - Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo bắng lien tưởng, tưởng tượng 3/Thái độ: trân trọng tình cảm gia đình C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, phân tích, bình giảng D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3…………… 2/ Kiểm tra: Em hãy đọc bài ca dao bài thơ viết cò? Nội dung bài mà em vừa đọc? 3/ Bài mới: Từ ngàn đời, hình ảnh cò đã vào ca dao tự nhiên quen thuộc tiềm thức người VN Và có nó đã trở thành câu nói cửa miệng lúc nào không hay Ví dụ muốn than thở số phận không may mắn mình thì người ta mang cò để bày tỏ Hoặc muốn nói chịu thương chịu khó người lao động, hay người phụ nữ…thì cò là đề tài nói đến Nhà thơ Chế Lan Viên đã vận dụng hình ảnh cò thi phẩm mình sáng tạo nào? Chúng ta cùng học bài học này nhé! HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG GV hướng dẫn hs tìm hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm **CLV có phong cách nghệ thuật rõ nét: Suy tưởng, triết lí , đậm chất trí tuệ và tính đại HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV: Cùng hs đọc bài thơ với giọng thiết tha, tình cảm HS : Thể bài đúng giọng điệu GV: Sau em nghe bạn đọc bài thơ, em hiểu nội dung bài này theo cách nào sau đây: - Kể chuyện cò? - Miêu tả cò? - Mượn hình ảnh cò ca dao để bộc lộ tình cảm? HS: Đáp án GV: Từ đó xác định phương thức biểu đạt chính? HS : PTBĐ chính là biểu cảm ( Tự và miêu tả ) GV: Em đã chia bố cục VB trên theo cách nào? HS : Tự bộc lộ GV: Đoạn 1, còn bế trên tay, lời ru mẹ , có cánh cò nào bay? HS : Tự bộc lộ GV: Nhận xét sáng tạo nhà thơ và giọng điệu câu thơ? HS : Tự bộc lộ GV: Em thường bắt gặp cánh cò văn học dân gian Vậy từ hình ảnh cò thường gợi lên 12 Giáo án Ngữ Văn Lop8.net GHI BẢNG I/ GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: SGK 2.Tác phẩm: II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc, tìm hiểu từ khó 2/ Tìm hiểu văn a/ Bố cục: đoạn b/ Phân tích b1 Hình ảnh cò lời ru tuổi ấu thơ -Con cò bay la…, cò Đồng Đăng -Con cò ăn đêm… ->Vận dụng ca dao, giọng thơ thiết tha ->Gợi sống yên ả, bình, Năm học 2010-2011 (12) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ sống nào? HS : Tự bộc lộ GV: Như thế, lời ru mẹ và nội dung lời ru có ý nghĩa gì tuổi thơ con? HS : Thảo luận cặp Hiểu tình mẹ nhân từ, che chở cho con; lời ru vỗ cho yên giấc, bồi đắp cho lòng nhân ái HẾT TIẾT HOẠT ĐỘNG 3: Hình ảnh cò lời ru mong ước tuổi học trò Theo dõi đoạn GV: Trong khúc ru thứ 2, cò trắng mang biểu tượng nào? Em thấy hình ảnh thơ nào lạ đây? HS : Biểu tượng bạn bè, biểu tượng thi ca -Hình ảnh lạ: cánh cò,…và Cánh trắng cò bay…chân GV: Hình ảnh thơ trên gợi có liên tưởng nào đời? HS : Tự bộc lộ GV: Biểu tượng cánh cò thi ca thể lời thơ nào? HS : Tự thể GV: Từ lời ru trên , em hiểu mong ước gì mẹ? HS : Tự bộc lộ Hoạt động 4: hình ảnh cò lời ru thứ GV: Theo dõi đoạn 3, em thấy lời ru có gì khác đoạn trước? HS : Nói người mẹ với mong ước khôn lớn trưởng thành mẹ luôn che chở cho GV: Em có suy nghĩ gì hình ảnh: Dù gần con- Dù xa con- Lên rừng xuống bể- Cò tìm – Cò mãi yêu con? HS : Biểu thị lận đận và đức hi sinh quên mình vì yêu con, yêu bền chặt bao dung GV: Từ cánh cò câu hát thành đời vỗ cánh qua nôi, gợi cho em cảm nghĩ gì? HS : Lời ru mang theo buồn vui đời Lời ru chứa đựng lòng nhân ái , bao dung rộng lớn đời với số phận GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG vừa gợi nhọc nhằn, bất trắc mưu sinh HẾT TIẾT b2.Hình ảnh cò lời ru mong ước tuổi học trò - Cò trắng:… +Mang biểu tượng bạn bè: Cò đứng quanh…gót chân ->hình ảnh thơ lạ ->gợi sống tươi sáng tuổi thơ che chở, nâng niu ->Thể mong ước học hành, sống tình cảm ấm áp bạn bè + Mang biểu tượng thi ca: Lớn lên…câu văn ->Mong ước tâm hồn sáng, làm đẹp cho đời b3.Hình ảnh cò lời ru thứ - Thể mong ước khôn lớn, trưởng thành - Hình ảnh cò với biểu tượng hình ảnh người mẹ và đời nhân ái, bao dung, đức hy sinh quên mình vì tình yêu con: Dù gần con…mẹ theo con; Một cò thôi…vỗ cánh qua nôi 3/ Tổng kết GV: Từ bài thơ, em cảm nhận gì tình cảm tác giả? 13 Giáo án Ngữ Văn Lop8.net *Ghi nhớ: SGK Năm học 2010-2011 (13) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS : Trân trọng và biết ơn vẻ đẹp tình mẹ Tin vào điều tốt đẹp đời HS : Đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tự học GV: Nguyễn Thị Nhung GHI BẢNG a Nghệ thuật b Nội dung III Hướng dẫn tự học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ, làm bài tập phần Luyện tập - Soạn bài: Cách làm bài văn NL tư tưỏng đạo lí E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… TUẦN 24 TIẾT 112 Ngày soạn:21-01-2011 Ngày dạy:24-01-2011 Giáo án Ngữ Văn 14 Lop8.net Năm học 2010-2011 (14) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung TRẢ BÀI VIẾT SỐ Mức độ cần đạt - Củng cố lại kĩ làm văn nghị luận việc tượng đời sống - Cách lập luận, trình bày luận điểm, luận cho bài làm chặt chẽ, thuyết phục - Có thái độ rõ ràng số tượng phổ biến mà chính hs mắc phải để từ đó các em có biện pháp hướng đúng đắn, là xác định mục đích học tập đúng Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị liệt kê các lỗi phổ biến mà hs hay mắc phải trình bày để sửa và rút kinh nghiệm cho hs - Học sinh: HS đọc lại kiến thức làm văn nghị luận SV, HT đời sống Tiến trình lên lớp - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9a3………… - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY HS HOẠT ĐỘNG I/ Đọc đề bài và dàn ý: Có văn tiết 104,105 GV: Ghi bảng dàn ý chung HS : Ghi chép vào HOẠT ĐỘNG II/ Nhận xét GV: Nhận xét chung và nhận 1/ Nhận xét chung: xét cụ thể bài làm học sinh -Nhìn chung các em đã biết làm văn nghị luận HS : Ngồi nghe tượng đời sống -Các em đã nắm bắt mặt trái vấn đề, các khía cạnh đề tài - Biết đưa luận điểm và triển khai luận điểm các luận , luận chứng thuyết phục (Đuyn, Xuân, Nam, Jrai…) - Biết dựng đoạn theo luận điểm nên bài làm khoa học, rõ ràng, có cảm tình tiếp nhận bài làm hs *Hạn chế: -Một số bài chưa định hình cách dựng đoạn TB là nào( Hen, Nhiên, Nhung, Vel, Goan, Na…) - Một số hs chưa nêu biểu và tác hại tượng và đưa biện pháp khắc phục - Một số hs chưa có đầu tư cho bài làm nên viết dăm câu ba điều vào bài kiểm tra: Nghệ, Tây, Thương… - HS viết tắt, đặc biệt là dùng dấu câu không có nguyên tắc, qui định nào cả, dùng dấu theo cảm tính mà thôi: Tất hs có điểm kém -Cách diễn đạt còn lủng củng, thiếu chính xác; chưa chú ý viết câu cho đầy đủ các thành phần; dùng từ thiếu chất văn - Một số bài viết nội dung còn sơ sài nên bài làm nhạt nhẽo, khó thuyết phục Giáo án Ngữ Văn 15 Lop8.net Năm học 2010-2011 (15) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS G: Đọc lỗi hs , sau hs phát chỗ sai thì hướng dẫn hs cách sửa H : Chỉ chỗ sai và cách sửa GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG BÀI DẠY 2/ Sửa bài: II/ Phát bài HOẠT ĐỘNG HS : Phát bài trao bài chéo và tự sửa bài cho HOẠT ĐỘNG GV: Đọc số bài và gợi cho hs điểm mà bạn đã làm HS : Ngồi nghe và học tập ưu điểm bài bạn III/ Đọc số bài mẫu: *Thống kê điểm Lớp 9a3 TTB DTB RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………… Giáo án Ngữ Văn 16 Lop8.net Năm học 2010-2011 (16) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung TUẦN 24 TIẾT 113 Ngày soạn:06-02-2011 Ngày dạy:10-02-2011 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: Cách làm bài nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí 3/Thái độ: Lòng biết ơn, phát huy đạo lí tốt đẹp cha ông: Sụ cống hiến, lẽ sống đẹp, lòng biết ơn… C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3…………… 2/ Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà hs 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu số đề bài dạng nghị luận vđ tư tưởng, đạo lí HS : Đọc 10 đề SGK GV: Cho hs thảo luận để so sánh giống và khác các đề trên? HS : Thảo luận và báo cáo ** Dạng đề mệnh lệnh thường có các lệnh: suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh… -Dạng không có mệnh lệnh thường cung cấp câu tục ngữ, khái niệm mạng tư tưởng, đòi hỏi người làm phải suy nghĩ để làm sáng tỏ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách làm bài GV: đọc đề bài và hướng dẫn hs tìm hiểu đề cách giải thích câu tục ngữ - “Nước” đây là gì? Cụ thể hoá ý nghĩa “ nước” - Uống nước có nghĩa là gì? - Nguồn đây là gì? Cụ thể hoá? - Nhớ nguồn đây là nào? Cụ thể hoá? Giáo án Ngữ Văn NỘI DUNG BÀI DẠY I/ TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu số đề bài dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí a.Ví dụ : SGK b.Kết luận: - Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh: Đề 1,3,10 - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: Đề 2,4,5,6,7,8,9 Cách làm bài *Đề bài: Uống nước nhớ nguồn a.Tìm hiểu đề và tìm ý -Giải thích câu tục ngữ: +Nước: là thành mà người hưởng thụ từ các giá trị đời sống vật chất, tinh thần + Nguồn: Những người làm thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành Nguồn là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình 17 Lop8.net Năm học 2010-2011 (17) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS : Lần lượt trả lời câu hỏi trên GV: Em hãy tìm ý cho đề trên? HS : Thảo luận và gọi tổ lên bảng trình bày GV: Nhận xét và tổng kết phần này GV: Cho hs tự lập dàn ý và gọi 1.2 em trình bày phần dàn ý chi tiết HS : Làm theo hướng dẫn và nhận xét, bổ sung GV: Cho hs làm tổ phần, sau đó đọc và bình số bài tiêu biểu - Xem phần bài SGK HS : Làm bài sau đó đọc thầm phần ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG BÀI DẠY - Đạo lí “ Uống …” là đạo lí người hưởng thụ thành “ nguồn” thành - Nhớ nguồn là lương tâm, trách nhiệm nguồn - Là biết ơn, giữ gìn và lối sống sáng tạo - Là không vong ân, bội nghĩa -Là học nguồn để sáng tạo thành -Là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc -Là nguyên tắc làm người người VN b Dàn ý (Bảng phụ) a/ MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí -…là đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội b/ TB: b1 Giải thích câu tục ngữ b2 Nhận định đánh giá ( bình luận) -Câu TN nêu đạo lí làm người - Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu tảng tự trì và phát triển xã hội - Câu TN là lời nhắc nhở vô ơn - Khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc c Làm bài * Ghi nhớ : SGK III Hướng dẫn tự học - Triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn chỉnh Học thuộc ghi nhớ SGK và soạn kĩ đề mà em tâm đắc E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Giáo án Ngữ Văn 18 Lop8.net Năm học 2010-2011 (18) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung TUẦN 24 TIẾT 114 Ngày soạn:07-02-2011 Ngày dạy:10-02-2011 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tt) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: Cách làm bài nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí 3/Thái độ: Lòng biết ơn, phát huy đạo lí tốt đẹp cha ông: Sụ cống hiến, lẽ sống đẹp, lòng biết ơn… C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9A3……… 2/ Kiểm tra: Nêu dàn bài chung bài văn nghị luận? (2hs) 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn I TÌM HIỂU CHUNG viết bài * HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI Viết đoạn mở bài Viết đoạn mở bài: Đi từ chung đến riêng kho tàng tục GV: Cho hs viết phút ngữ ca dao VN có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể truyền gọi hs trình bày bài mình thống đạo lí người Việt Một câu đó là câu: “ Uống nước…” Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn HS : Nhận xét bài bạn đã làm nên thành cho người hưởng thụ G: Treo bảng phụ mẫu đoạn - Đi từ thực tế đến đạo lí MB Đất nước VN có nhiều đền, chùa và lễ hội Một đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng , các vị tổ tiên có công với dân với làng , với nước Truyền thống đó phản ánh câu tục ngữ thật cô đọng: “ Uống Viết đoạn thân bài nước…” 2.Viết đoạn thân bài GV: Nêu phần giải thích nghĩa - Giải thích nội dung câu tục ngữ đến và bóng câu tục ngữ? - Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng HS : Tự bộc lộ - Nhận định, đánh giá Giáo án Ngữ Văn 19 Lop8.net Năm học 2010-2011 (19) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY HS GV: Dựa vào dàn ý nêu phần + Đối với đa số người giáo dục chu đáo, có hiểu đánh giá, nhận định em biết sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy thành đã có cha ông Đối với HS : Tự bộc lộ số kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh tư tưởng sùng ngoại , thái độ coi thường , chê bai thành dân tộc + Ngày nay, thừa hưởng thành tốt đẹp dân tộc , chúng ta không khắc sâu lòng biết ơn tổ tiên , mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt để đóng góp phần công sức nhỏ bé mình vào kho tàng di sản dân tộc Viết kết bài 3.Viết kết bài GV: Cho hs viết đoạn kết bài a.Đi từ nhận thức đến hành động theo cách hướng dẫn Câu tục ngữ nhắc nhở người ghi nhớ đạo lí dân tộc, HS : Viết đoạn văn và đọc, bình đạo lí người hưởng thụ Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó số bài b.Đi từ sách sang đời sống thực tế: Hiểu ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ , chúng ta hãy tự xem xét và điều chính suy nghĩ , hành động mình Nghĩa là , chúng ta không có quyền hưởng thụ , mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đống góp phần công sức nhỏ bé mình vào phát triển chung dân tộc HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn hs làm phần lập II/ LUYỆN TẬP dàn ý Đề bài: Tinh thần tự học Tổ 1: làm phần MB 1.MB: Tổ 4: làm phần KB -Tự học là nhân tố định kết học tập người Tổ 2.3: làm phần TB HS : Tự thảo luận và làm theo 2.TB: a.Giải thích: hướng dẫn -Đại diện tổ trình bày, có nhận -Học là gì? Là học động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ xét , bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn -Tinh thần tự học là gì? Là có ý thức tự học , ý thức dần tự học dần trở thành nhu cầu thường trực người; là có ý chí vượt qua khó khăn , trở ngại để tự học có hiệu quả; là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ thân , hoàn cảnh sống cụ thể , các điều kiện vật chất cụ thể; là luôn khiêm tốn học hỏi bạn bè và người khác b.Dẫn chứng: Các gương sách báo, bạn bè xung quanh KB: III Hướng dẫn tự học Học bài và soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ Văn 20 Lop8.net Năm học 2010-2011 (20) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TUẦN 25 TIẾT 115,116 Ngày soạn:11-02-2011 Ngày dạy:12,14-02-2011 Văn MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức: - Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân chính 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ 3/Thái độ: Ý thức và có lẽ sống đẹp, góp mùa xuân nho nhỏ mình mùa xuân lớn dân tộc C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, phân tích, bình giảng D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp: 9a3………… 2/ Kiểm tra: a.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Con cò” ? b Phát biểu cảm hứng chủ đạo bài thơ? 3/ Bài mới: Mỗi người chúng ta luôn có quan niệm và tự hỏi: sống nào là tốt? Thế nào là lẽ sống đẹp? Chúng ta hãy tìm hiểu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để thấy quan niệm ông điều này Giáo án Ngữ Văn 21 Lop8.net Năm học 2010-2011 (21)