Giáo án Ngữ văn 8 tuần 2 - Nguyễn Văn Hà

9 6 0
Giáo án Ngữ văn 8 tuần 2 - Nguyễn Văn Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm các phân tích các hình ảnh so sánh có trong văn bản 3/ BÀI MỚI a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ND HĐ CHÍNH HĐ1 : Giới thiệu bài Bài văn “Những ngày t[r]

(1)GA Ngữ Văn Nguyễn văn Hà TUẦN Tiết - 6: Trong lòng mẹ Tiết 7: Trường từ vựng Tiết 8: Bố cục văn Tiết : 5-6 Môn : Văn học Ngày soạn :24/8/09 TRONG LÒNG MẸ ( Trích “Những ngày thơ ấu”) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Hiểu đươc tình cảnh thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tinh thần yêu thương mãnh liệt chú bé mẹ Bước đầu hiểu văn hồi kể và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm B/ CHUẨN BỊ Tìm hiểu bài Tranh minh hoạ C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ỔN ĐỊNH 2/ KIỂM TRA Tìm chi tiết, hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “Tôi” tronh ngày đầu tiên học ? Tìm các phân tích các hình ảnh so sánh có văn 3/ BÀI MỚI a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS ND HĐ CHÍNH HĐ1 : Giới thiệu bài Bài văn “Những ngày thơ ấu” trích I/ Đọc_Tìm hiểu chú Cho học sinh nêu xuất xứ “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng thích bài văn Đọc phần tác giả 1/ Tác giả Cho học sinh đọc phần tác Thể hồi kí là tự truyện Nguyên Hồng giả_Giới thiệu tóm tắt nét (1918_1982) Nam “Tôi” là nhân vật chính là người kể chính tác giả Nguyên Hồng Định chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ Giải thưởng HCM hồi kí “Những ngày ấu thơ” Đọc đoạn trích và đoạn trích “Trong lòng me” 1966 HĐ2 : Hướng dẫn đọc văn và Đọc chú thích, chú ý các chú thích : Cây bút phụ nữ tìm hiểu chú thích 5,8,12,13,14,17 và nhi đồng Hướng dẫn học sinh đọc văn 1/ Từ đầu hỏi đến ? (Cuộc đối thoại với người cô_ý nghĩa bản_đọc mẫu đoạn cảm xúc mẹ) HĐ3 : Hướng dẫn đọc và hiểu 2/ Tác phẩm văn 2/ Còn lại : Cuộc gặp bất ngờ và cảm Cho học sinh tìm bố cục bài giác vui sướng văn Tác giả chú ý miêu tả vẻ mặt, giọng Lop7.net (2) GA Ngữ Văn Để miêu tả tâm địa độc ác người cô tác giả chú ý đến chi tiết nào? Các chi tiết đó miêu tả theo trình tự nào? Bà ta muốn gì nói mẹ chú bé “phát tài” và ngân dài hai tiếng “em bé” nói Vì lời lẽ bà ta đã khiếng lòng chú bé thắt lại nước mắt ròng ròng Em hãy đối chiếu thái độ đó chú bé Hồng với thái độ người cô ? Qua đối thoại em thấy nhân vật bà cô là người nào ? Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn quên tình ruột thịt vì đinh kiến phụ nữ xã hội cũ Nguyễn văn Hà nói, cử chỉ, thái độ Vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngào, cử cười kịch, thái độ lạnh lùng Cặp mắt long lanh, ánh mắt nhìn chằm chặp muốn kéo chú bé vào trò chơi độc ác đã dàn tính sẵn Ngân dài “em bé” có ý châm chọc, nhục mạ => ngừơi cô cay nghiệt, cao tay Chú bé Hồng tâm trạng đau đớn xót xa/ người cô vô cảm, sắc lạnh, lạnh lùng Tức tưởi phẫn uất/ tỏ ngậm ngùi thương xót người đã Đó là giả dối thâm hiểm đến trơ trẽn Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm II/ Đọc_Hiểu văn Giả dối, thâm độc, lạnh lùng, tàn nhẫn IV/ CỦNG CỐ V/ DẶN DÒ : Học thuộc bài Chuẩn bi tiết sau học tiếp **************************************** *KIỂM TRA Nêu nội dung chính đoạn trích “Trong lòng mẹ” Những câu văn nào trực tiếp miêu tả tính cách nhân vật người cô ? Qua trò chuyện em thấy nhân vật người cô là người nào ? *BÀI MỚI Hoạt động GV HĐ2 : Hướng dẫn đọc và hiểu văn Cho học sinh đọc lại đoạn văn Mới đầu nghe người cô hỏi, tâm trí chú bé Hồng sống dậy điều gì và chú bé Hồng phản ứng nào ? Em hãy phân tích tâm trạng chú bé Hồng sau câu hỏi thứ hai người cô ? Khi nào thì lòng đau đớn uất tức chú bé dâng lên đến cực điểm ? Em hãy tìm chi tiết thể tâm trạng đó Hoạt động HS Đọc lại đoạn văn Nghe cô hỏi, tâm tư chú bé sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và hiền từ người mẹ Chú bé cúi đầu không đáp Sau đó cười đáp lại thể nhạy cảm, lòng tin yêu mẹ và nhận ý nghĩ cay độc người cô Đau đớn, phẫn uất tức tưởi (lòng thắt lại, khóe mắt cay cay, nước mắt ròng ròng, chan hoà, đầm đìa, Lop7.net ND HĐ CHÍNH 2/ Tình yêu thương chú bé Hồng mẹ a/ Những ý nghĩ, cảm xúc chú bé trả lời người cô Nhận ý nghĩ cay độc người cô (3) GA Ngữ Văn Cho HS đọc đoạn văn còn lại Tác giả chú ý miêu tả hành động, cử chú bé Hồng thoáng nhìn thấy mẹ Tái chú bé Hồng lại khóc ? Lần khóc này chú bé Hồng có gì khác so với lần khóc đối diện với người cô ? Cảm giác sung sướng cực điểm chú bé gặp lại và nằm lòng người mẹ mà chú mong mỏi tác giả miêu tả nào Đoạn trích Trong lòng mẹ và đặc biệt phần cuối là bài ca chân thành và cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Em hãy tìm chi tiết, yếu tố thể chất trữ tình đoạn trích, nhà văn ? Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng? Nên hiểu nào nhận định đó ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” em hãy chứng minh nhận định trên ? Qua đoạn trích, em hiểu nào là hồi kí ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung truyện Cho HS đọc lại phân ghi nhớ Nguyễn văn Hà cười dài tiếng khóc Tâm trạng đau đớn uất ức đến cực điểm là lúc lời người cô kể mẹ vừa dứt Chi tiết biểu “Giá cổ tục ” Phép so sánh độc đáo Cách dùng từ có tính biểu cảm : vồ, cắn, nhai, nghiếng Cử : vội vã, bối rối, cập rập Khóc vì dỗi hờn mà hạnh phúc/ Khóc vì tức tưởi mà mãn nguyện Tác giả miêu tả cảm hứng say mê, rung động vô cùng tinh tế Đoạn văn là không gian ánh súng, màu sắc hương thơm Hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh Thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử Tình và nội dung câu chuyện Dòng cảm xúc phong phú chú bé Hồng Cách thể ( kể, bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh so sánh, lời văn cảm xúc, dùng vì câu văn biểu cảm) Là nhà văn viết nhiều phụ nữ và nhi đồng Viết với lòng chan chứa yêu thương chân thành và thái độ trân trọng diễn tả nỗ cực tủi nhục, thấu hiểu vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quí người phụ nữ Hồi kí là thể kí đó người viết kể lại chuyện, điều chứng minh đã trải qua, đã chứng kiến Trả lời theo ghi nhớ HĐ3 : Hướng dẫn luyện tâp *CỦNG CỐ Cho HS đọc lại phần ghi nhớ *DẶN DÒ Học thuộc bài Chuẩn bị bài “Trường từ vựng” Lop7.net Đau xót, tức tưởi Đau đớn, uất ức b/ Cảm giác sung sướng cực điểm lòng mẹ Khóc tức tưởi vì dỗi hờn, hạnh phúc, mãn nguyện Cảm giác sung sướng 3/ Chất trữ tình III/ Tổng kết IV/ Luyện tập (4) GA Ngữ Văn Nguyễn văn Hà Lop7.net (5) GA Ngữ Văn Ngày soạn : 28/8/09 Tiết -Tiếng Việt Nguyễn văn Hà TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Hiểu đựơc nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, sgk, sgv, sbt, bảng phụ - HS: Học kĩ bài Cấp dộ khái quát nghĩa từ ngữ, bảng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ coi là có nghĩa rộng ? Cho ví dụ - Thế nào là từ coi là có nghĩa hẹp ? Cho ví dụ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH A.HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu khái niệm I Tìm hiểu khái niệm I BÀI HỌC: -Cho HS đọc đoạn văn phần 1/ SGK -Các từ in đậm đoạn văn có nét -Đọc đoạn văn phần 1/ SGK 1.Thế nào là trường từ - Có các nét chung nghĩa chung gì nghĩa? vựng? phận thể người -GV hình thành khái niệm:Tập hợp từ có nét chung nghĩa gọi là trường từ vựng -GV nhấn mạnh: Cơ sở để hình thành * Ghi nhớ /tr.21 trường từ vựng là đặc điểm chung ( SGK ) nghĩa.Không có đặc điểm chung nghĩa thì không có trường từ vựng -Trả lời theo ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Hãy tìm các từ các trường từ vựng -Làm trên bảng theo nhóm sau : + dụng cụ nấu nướng (song, nồi HS chảo + số lượng (một, hai, trăm, ngàn ) B.HOẠT ĐỘNG : Lưu ý HS số điều - Đọc phần a / SGK và trả lời: 2/ Lưu ý: Một trường từ vựng có thể bao -Cho HS đọc phần a/ SGK a/Một trường từ vựng có gồm nhiều trường từ vựng nhỏ thể bao gồm nhiều trường -Trường từ vựng mắt có trường nhỏ từ vựng nhỏ nào? -GV sử dụng bảng phụ cho thêm ví dụ trường từ vựng người để HS dễ hiểu Người: +Cơ thể người:mắt, mũi , miệng, tay ,chân Lop7.net (6) GA Ngữ Văn Nguyễn văn Hà +Hoạt động: Đi, chạy, bơi, học +Tình cảm: Yêu, ghét, giận, buồn, vui -Đọc mục b và cho biết các từ thuộc trường mắt gồm từ loại nào? -Từ đó ta có thể rút thêm điều gì trường từ vựng? -Gọi HS đọc mục c -Gọi HS cho ví dụ thêm -Đọc phần b/SGK và trả lời: Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại -Đọc mục c -Cho ví dụ -Gọi HS đọc phần d -Tác dụng việc chuyển trường từ vựng đoạn văn trên? -Hãy tìm số ví dụ chuyển trường từ vựng trên? C.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập 1/ 2/ a/ Dụng cụ đánh bắi hải sản b/ Dụng cụ để đựng c/ Hoạt động chân d/ Trạng thái tâm lý e/ Tính cách g/ Dụng cụ để viết -Đọc mục d -Trường từ vựng người sang vật ( nhân hoá ) Ví dụ: Hai cây phong nghiêng ngã thân dẻo dai III.Luyện tập: 1.Thầy, cậu, mẹ, mợ, người đàn bà họ nội xa, em bé, em Quế, cô Các từ in đậm thuộc trường từ vựng : thái độ 4.+ Khứu giác : mũi, thơm, ngửi + Thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính D.HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập 5, SGK - Chuẩn bị bài “Bố cục văn bản” **************************************** Lop7.net b/Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại c/Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể có nhiều trường từ vựng khác d/ Mối quan hệ trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng II.LUYỆN TẬP: *Bài tập1 *Bài tập *Bài tập *Bài tập (7) GA Ngữ Văn Ngày soạn: 28/8/09 Tiết - Tập làm văn Nguyễn văn Hà BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm bố cục văn bản, đặc biệt là cách xếp các nội dung phần thân bài -Biết xây dựng bố cục VB mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc B CHUẨN BỊ: -GV: Soạn bài, SGK, SGV -HS: Đọc kĩ văn Tôi học và Người thầy đạo cao, đức trọng SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chủ đề văn ? - Nêu tính thống chủ đề văn ? Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH A.HOẠT ĐỘNG : Ôn lại kiến I.Ôn lại kiến thức bố cục ba phần I BÀI HỌC: thức bố cục ba phần văn văn Bố cục văn -Cho HS đọc văn phần SGK -Văn trên có thể chia làm -Đọc văn “Người thầy đạo cao phần ? đức trọng” - Em hãy các phần đó ? -Chỉ bố cục phàn văn -Hãy cho biết nhiệm vụ phần Phần : văn trên ? - Hãy phân tích mối quan hệ các Phần : Tiếp phần : còn lại phần văn trên ? -Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết bố cục văn gồm phần ? Nhiệm vụ phần là gì ? -Các phần văn quan hệ với Mỗi phần có chức năng, nhiệm nào ? vụ riêng phải phù hợp với - Cho HS đọc ý 1+ý phần ghi nhớ Mở bài : Nêu chủ đề văn B.HOẠT ĐỘNG2 : HS nắm - Đọc ý 1, 2/ phần ghi nhớ số cách bố trí xếp nội dung phần thân bài văn “Tôi II Cách bố trí, xếp nội dung phần học” thân bài văn * Bước : Phân tích cách xếp 2/ Cách bố trí, nội dung phần thân bài văn xếp nội dung phần thân A/ Đọc văn “Tôi học” “Tôi học” bài văn -Cho HS phân thân bài -Chỉ phần thân bài văn “Tôi học” -Phần thân bài văn “Tôi -Phần thân bài văn “Tôi học” kể kiện nào ? học” kể diễn biến tâm trạng nhân Lop7.net (8) GA Ngữ Văn -Các kiện xếp theo thứ tự nào ? *Bước : Phân tích diễn biến tâm trạng chú bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng chú bé Hồng Hãy diễn biến tâm trạng cậu bé phần thân bài Bước : Khi tả người, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự miêu tả thường gặp em biết ? Bước : Chỉ hai nhóm việc Chu Văn An phần thân bài Phần thân bài văn Người thầy đạo đức việc nêu thể chủ đề “ Người thầy đạo cao đức trọng” - Em hãy cho biết cách xếp các việc ? Bước : Khái quát quy tắc xếp tổ chức nội dung phần thân bài văn Cho HS thảo luận Việc xếp nội dung phân thân bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào ? Các ý phần thân bài thường xếp theo thứ tự nào ? Cho HS đọc phân ghi nhớ SGK C.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập Cho HS đọc phân a, b, c phần SGK Tìm các từ ngữ câu văn thể chủ đề sau đó phân tích cách triển khai chủ đề đoạn trích Nguyễn văn Hà vật Tôi lần đầu tiên học theo trình tự + Trên đường đến trường + Khi đến trường + Khi vào lớp học -Sự việc xếp theo hồi tưởng kỉ niệm buổi tựu trường Cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian B/ Sự việc xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc cùng đối tượng -Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ cổ tục đã đày đoạ người mẹ -Niềm vui sướng cực độ lòng mẹ C/ Có thể xếp theo thứ tự không gian (tả phong cảnh) theo thứ tự chỉnh thể_bộ phận (tả người, tả vật, vật) tình cảm, cảm xúc (tả người) D/ Các việc nói Chu Văn An là người tài cao Các việc nói Chu Văn An là người đạo đức hoc trò kính trọng a/ Trình bày theo thứ tự thời gian b/ Trình bày theo logic khách quan đối tượng -Thảo luận theo ghi nhớ -Đọc phần ghi nhớ III Hướng dẫn luyện tập a/ Trình bày theo thứ tự không gian : xa_gần_tận nơi_đi xa dần b/ Trình bày theo thứ tự thời gian : chiều, lúc hoàng hôn - Hai luận xếp theo tầm quan trọng chÚng luận điểm cần chứng minh D.HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập 2, SGK - Chuẩn bị bài “Tức nước vỡ bờ” Lop7.net *Ghi nhớ/SGK (9) GA Ngữ Văn Nguyễn văn Hà Lop7.net (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan