1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa

47 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 917,66 KB

Nội dung

Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa

Trang 1

(Bilingual) June Intake, 2009  

Student Name (Họ tên học viên) : Hoàng Xuân Vinh Student ID No. (Mã số học viên):   E0900104

Trang 2

Ngày nộp bài: ………     Chữ ký: Hoàng Xuân Vinh 

• Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký • Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên 

Trang 3

tên Đề tài

chiến l−ợc kinh doanh Độc lập

của Nhμ xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản

sách giáo khoa

Họ tên học viên: Hoàng Xuân Vinh

Khóa học: MBA –EV9- HN, tháng 6 năm 2009

Trang 4

Lời cảm ơn

Đồ án: Chiến lược kinh doanh độc lập của VNEPH khi không còn độc quyền xuất bản SGK của tôi là đồ án kết thúc khóa học “Thạc sĩ quản trị kinh doanh: MBA –EV9- HN, tháng 6 năm 2009” Trong thời gian làm đồ án tôi đã được cung cấp số liệu đầy đủ các số liệu từ các lãnh đạo và đồng nghiệp tại VNEPH Đây là một phần quan trọng giúp tôi hoàn thành đồ án này Trong quá trình học tập và hoàn thành môn học, tôi luôn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên và cán bộ bộ phận Sau đại học, phòng Đào tạo thuộc Khoa quốc tế - Đại học quốc gia Hà Nội Để nghiên cứu và hoàn thiện đồ án, tôi luôn được sự hướng dẫn của TSKH Nguyễn Văn Minh về phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi

Tôi chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên

Trang 5

1.4 Công cụ sử dụng khi nghiên cứu 11

1.5 Một số đặc điểm riêng của VNEPH 12

1.6 Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược khi đánh giá VNEPH 13

Chương II Phương pháp nghiên cứu 14

2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong tiểu luận 14

2.2 Quy trình điều tra, khảo sát 15

2.3 Phân tích số liệu 15

2.4 Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu 15

Chương III Phân tích chiến lược hiện tại của VNEPH 16

3.1 Sơ lược về Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam VNEPH 16

3.2 Hoạt động hiện tại của VNEPH 18

3.3 Phân tích thực trạng chiến lược của VNEPH theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược 25

Chương 4 Đánh giá chiến lược hiện tại của VNEPH 32

4.1 Bình luận chiến lược kinh doanh gắn với sứ mệnh của VNEPH 32

4.2 Tính hiệu quả của chiến lược trong mối quan hệ giữa môi trường bên trong và môi trường bên ngoài VNEPH 32

4.3 Những khó khăn trong quá trình thực hiện chiến lược của VNEPH 33

Chương 5 Đề xuất kiến nghị về chiến lược kinh doanh độc lập khi VNEPH không độc quyền SGK 34

5.1 Xây dựng chiến lược xuất bản độc lập giảm bớt phụ thuộc vào SGK 34

5.2 Xây dựng chiến lược ngắn hạn và dài hạn của VNEPH trong bối cảnh toàn cầu hóa 35

5.3 Đề xuất chiến lược theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược 35

Kết luận 40

Trang 6

Các chữ viết tắt và ký hiệu trong luận văn

1 NXB Nhà xuất bản

2 NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục

3 VNPEH Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 GDTH Giáo dục trung học

5 GDPT Giáo dục phổ thông 6 THCN Trung học chuyên nghiệp 7 HĐQT Hội đồng quản trị

8 TGĐ Tổng giám đốc 9 TBT Tổng biên tập 10 BTV Biên tập viên 11 SGK Sách giáo khoa 12 STK Sách tham khảo

Trang 7

Mở đầu

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) là một đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Là một đơn vị hoạt động theo mô hình: Công ty mẹ – Công ty con vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh Sản phẩm chính là : Sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục Khách hàng truyền thống là: Học sinh, sinh viên, giáo viên và phụ huynh học sinh Tuy các sản phẩm của VNEPH ngoài SGK là tương đối phong phú : Sách bổ trợ, sách tham khảo, thiết bị giáo dục, song các phụ thuộc rất nhiều vào sách giáo khoa (SGK) Nếu như chương trình SGK thay đổi thì toàn bộ hệ thống sách sẽ phải thay đổi theo Nếu hệ thống phát hành sách thay đổi do yêu cầu của cơ quan nhà nước thì ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống phát hành của VNEPH và vì thế sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh Nói khác đi chiến lược kinh doanh (xuất bản và phát hành sách) của VNEPH đang phụ thuộc quá nhiều vào SGK và chính sách của nhà nước Trong thời gian tới, trước sức ép của hội nhập khu vực và chính sách toàn cầu hóa sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến ngành xuất bản, đặc biệt là việc thực hiện công ước Bern trong việc bảo hộ bản quyền Hơn nữa nhu cầu của xã hội trong việc chống kinh doanh độc quyền thì việc ban hành một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa là tất yếu Chính sách nhà nước về xuất bản và kinh doanh sách cũng thay đổi cho phù hợp VNEPH lúc này cũng chỉ là một đơn vị kinh doanh có cạnh tranh trong việc xuất bản SGK và các sản phẩm giáo dục Việc hoạch định một chiến lược kinh doanh độc lập, không phụ thuộc nhiều vào SGK là cần thiết Chính vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm nghiên cứu, khảo sát tính hình xuất bản hiện nay của VNEPH các sản phẩm phụ thuộc vào SGK đến mức độ nào, từ đó xây dựng một chiến lược xuất bản sản phẩm độc lập với SGK trong ngắn hạn và dài hạn

Đối tượng nghiên cứu cụ thể là: Sử dụng tài liệu thứ cấp và sơ cấp về chiến lược kinh doanh, xuất bản của VNEPH hiện nay Những tác động của hệ thống chính trị, văn bản chỉ đạo của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược đó Mức độ phụ thuộc của các sản phẩm đối với SGK hiện nay như thế nào? đặc biệt là phụ thuộc vào nội dung chương trình SGK và hệ thống phát hành truyền thống Một số thống kê và dự báo về khả năng VNEPH không độc quyền xuất bản SGK, những sản phẩm ít phụ

Trang 8

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu là đánh giá thực trạng chiến l−ợc kinh doanh hiện nay của VNEPH Mức độ phụ thuộc của sản phẩm và phát hành các sản phẩm vào SGK nh− thế nào? Từ đó xây dựng một chiến l−ợc độc lập về kinh doanh xuất bản sản phẩm mới không phụ thuộc vào SGK, tạo thành chiến l−ợc sản xuất kinh doanh bền vững, ổn định cho VNEPH

Phạm vi nghiên cứu cụ thể là: các chiến l−ợc của VNEPH về nhân sự, các sản phẩm, marketing và chiến l−ợc khách hàng, hệ thống phát hành và khách hàng truyền thống, hệ thống, đào tạo phát triển và thu hút nguồn nhân lực hiện nay, tài chính và chiến l−ợc đầu t−

Để nghiên cứu một cách hệ thống và có hiệu quả, tôi đề ra những nhiệm vụ thứ tự nh− sau:

05.1 Nhiệm vụ 1: Sử dụng mô hình Delta project và bản đồ chiến l−ợc để đánh giá

chiến l−ợc của VNEPH Là một đơn vị kinh doanh xuất bản các sản phẩm giáo dục cần nghiên cứu cụ thể về đặc thù của sản phẩm (cốt lõi), cơ cấu ngành, phạm vi hoạt động, chiến l−ợc kinh doanh, vị trí cạnh tranh, khách hàng mục tiêu, đổi mới và hiệu quả

05.2 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tài liệu thứ cấp: Các báo cáo tổng kết, nhiệm vụ trọng

tâm hằng quý, năm của VNEPH; Tài liệu sơ cấp : Khảo sát, phỏng vấn một số lãnh đạo của VNEPH và xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm thống kê SPSS

05.3 Nhiệm vụ 3: Đánh giá số liệu và đ−a ra một số dự báo chiến l−ợc về sản

phẩm và khách hàng

05.4 Nhiệm vụ 4: Những đề xuất về chiến l−ợc kinh doanh độc lập sản phẩm

không phụ thuộc SGK của VNEPH ngắn hạn và dài hạn

Để nghiên cứu có hiệu quả, tôi đ−a ra các câu hỏi sau:

Câu 1 Những công cụ lý thuyết nào đ−ợc sử dụng để đánh giá chiến l−ợc hiện nay

của VNEPH có nhiệu quả nhất?

Câu 2 Liệu có thể có những tác động nào vào chiến l−ợc của VNEPH khi VNEPH

không còn độc quyền xuất bản SGK?

Trang 9

Câu 3 Theo Delta Project và Bản đồ chiến lược đã đánh giá đầy đủ điểm mạnh và

điểm yếu của VNEPH hiện nay hay chưa? các điểm mạnh và điểm yếu đó bị tác động như thế nào khi VNEPH không còn độc quyền SGK

Câu 4 Mức độ phụ thuộc của sản phẩm : Sách tham khảo, sách bổ trợ, thiết bị giáo

dục của VNEPH hiện này phụ thuộc vào SGK như thế nào?

Câu 5 Liệu có những sản phẩm nào khác (sách và thiết bị) không phụ thuộc quá

nhiều vào SGK? tìm hiểu khách hàng tiềm năng của các sản phẩm này

Câu 6 Liệu có thể có kênh phát hành (phân phối sản phẩm) nào khác hiệu quả để

phát hành các sản phẩm mới này? vấn đề lập kế hoạch marketing các sản phẩm đó

Với những mong muốn và sự làm việc nghiêm túc, tôi hy vọng sẽ có những kết quả nghiêm túc: Đưa ra một chiến lược kinh doanh xuất bản phẩm mới ổn định, độc lập, không phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa nhằm đảm bảo cho VNEPH vừa cạnh tranh xuất bản SGK vừa sản xuất kinh doanh sản phmẩm mới có hiệu quả

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm có 5 chương

Chương 1 Tổng quan lý thuyết: Giới thiệu các vấn đề lý thuyết được sử dụng trong

quá trình nghiên cứu

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích sử dụng công cụ mô hình

Delta project và bản đồ chiến lược để đánh giá chiến lược kinh doanh hiện nay của VNEPH đồng thời đưa ra những chiến lược kinh doanh độc lập sản phẩm mới cần có các công cụ khác như: Phân tích SWOT, Phân tích PEST, phân tích chuỗi giá trị, phân tích 5 thế lực cạnh tranh và hướng tiếp cận các tài liệu thứ cấp và sư cấp

Chương 3 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, những ảnh hưởng của SKG hiện nay

đến sản phẩm và chiến lược kinh doanh VNEPH : Sử dụng mô hình Delta project và

Trang 10

Chương 1 Tổng quan lý thuyết

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) tiền thân là Nhà xuất bản Giáo dục được thành lập năm 1959 là một đơn vị có chức năng quản lý nhà nước (vụ xuất bản) đảm bảo nhiệm vụ tổ chức biên soạn toàn bộ SGK cho học sinh từ tiểu học đến hết bậc THPH Đến năm 1989, việc sát nhập NXB đại học và THCN vào NXBGD thì nhà xuất bản có thêm nhiệm vụ biên soạn chương trình sách đại học và cao đẳng, ngoài ra còn có chức năng phát hành SGK (phân phối sản phẩm) đến học sinh Đến năm 2004, NXBGD thay đổi mô hình thành Công ty mẹ –con với công ty mẹ là VNPEH và các công ty con là công ty cổ phần nhưng vẫn nắm toàn bộ Xuất bản – in – Phát hành SGK và các sản phẩm giáo dục khác Với mô hình tổ chức như vậy, VNEPH phụ thuộc rất nhiều vào SGK từ việc xuất bản (thiết kế, sản xuất sản phẩm) đến phát hành (phân phối sản phẩm) đều phụ thuộc rất nhiều vào SGK nghĩa là phụ thuộc rất nhiều đến cơ chế chính sách của cơ quan nhà nước Một sự thay đổi rất nhỏ về chính sách đặc biệt là SGK có thể ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh của VNEPH Việc đánh giá và hoạch định chiến lược đã được lãnh đạo VNEPH hoạch định trong từng thời kỳ Tuy nhiên vẫn là mang tính tự phát mà chưa có cơ sở lý thuyết nào Cho đến nay vấn đề nghiên cứu của đề tài này chưa được một nhà chiến lược nào nghiên cứu và đánh giá một cách cụ thể đặc biệt là việc sử dụng các công cụ tiên tiến như mô hình Delta project và bản đồ chiến lược để nghiên cứu vấn đề này

Trước đây các nhà chiến lược thường sử dụng các công cụ cổ điển để hoạch định chiến lược Những năm 1960 đến việc quản trị chiến lược mới sơ khai và thường sử dụng ở dạng chính sách và tình huống kinh doanh Về sau có thêm trường phái thiết kế, trường phái hoạch định, trường phái định vị Khó khăn của phương pháp cổ điển là chưa tạo ra một chiến lược dài hạn, ổn định trong môi trường cạnh tranh toàn cầu

hóa (Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê 2007) Các lý thuyết hiện đại như

hiện nay trong quản trị chiến lược khắc phục những điểm yếu và khó khăn của các phương pháp trước đó Mô hình Delta project và bản đồ chiến lược là một công cụ hiện đại giúp ta đánh giá được doanh nghiệp hiện tại từ đó đưa ra được những quyết định chiến lược đúng đắn

Để nghiên cứu có hiệu quả, các khái niệm liên quan đến chiến lược, quản trị kinh doanh, giúp ta hiểu rõ những thuật ngữ và bản chất của các công cụ sử dụng để nghiên cứu

Mục tiêu : là đích cuối cùng mà tổ chức, doanh nghiệp cần đạt đến, đi đến trong ngắn hạn hoặc dài hạn Một tổ chức hay doanh nghiệp không có mục tiêu là không có có định hướng hay nói khác đi nó khó tồn tại

Trang 11

Quản trị: Quá trình tổ chức, doanh nghiệp hoạt động để đạt được mục tiêu đặt ra trong ngắn hạn hay dài hạn

Chiến lược: là quá trình vạch ra con đường đi đến mục tiêu ngắn nhất Chiến lược càng cụ thể thì tính khả thi của quá trình thực hiện càng cao và hiệu quả kinh doanh càng tốt

Quản trị chiến lược: Gồm tất cả các quyết định quản trị, các hành động xác định hiệu suất dài hạn của doanh nghiệp Quản trị chiến lược được ví như bánh lái của con thuyền trên đường về đích

Chiến lược kinh doanh: Bao gồm kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định Chiến lược kinh doanh được xem như là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong quá trình vận hành Chiến lược tốt thì hiệu quả cao và ngược lại

Chiến lược phát triển: Là chiến lược mở rộng quy mô hoạt động của công ty trên lĩnh vựa nào đó nhằm phù hợp với tình hình mới

Sản phẩm chiến lược: Quá trình phát triển sản phẩm về quy mô, số lượng và chiến lược cạnh tranh sản phẩm

Khách hàng chiến lược: Là khách hàng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mang lại nguồn lợiược của cho doanh nghiệp Khách hàng chiến lược của VNEPH là học sinh, sinh viên, các phụ huynh học sinh

Đối với các tài liệu thứ cấp, tiếp cận từ trong ra ngoài Quan sát, nghiên cứu phân tích số liệu thống kê, đánh giá kết quả kinh doanh hàng năm; chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của VNEPH

Đối với tài liệu sơ cấp: Khảo sát, phỏng vấn, xử lý số liệu thống kê

Sử dụng mô hình Delta ProJect và Bản đồ chiến lược để dánh giá điểm mạnh yếu của VNEPH hiện nay, đánh giá mức độ phụ thuộc về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm vủa VNEPH đối với SGK Đưa ra những kiến nghị và đề xuất

Để phục vụ vấn đề nghiên cứu, tôi sử dụng các công cụ chính như sau:

Trang 12

i) Mô hình căn bản của quản trị chiến lược (Phụ lục 1)

ii) Mô hình Delta Project (Phụ lục 2): Vận dụng mô hình để xác định ba định vị chiến lược của VNEPH đó là : Các thành phần cố định và hệ thống, sản phẩm chiến lược và các giải pháp khách hàng toàn diện

Quy trình xây dựng chiến lược theo mô hình này gọi là quy trình thích ứng, thể hiện qua các nội dung cơ bản: Hiệu quả hoạt động, đổi mới, định hướng khách hàng iii) Bản đồ chiến lược (Phụ lục 3): Sử dụng bản đồ chiến lược trên cơ sở bảng cân

bằng : mô tả phương thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến lược với nhau trong mối quan hệ nhân – quả Đây là một hệ thống đo lường kết quả hoạt động của công ty trong đó không chỉ xem xét các thước đo tài chính, mà còn cả thước đo khách hàng, quá trình kinh doanh, đào tạo và phát triển

Bản đồ chiến lược được sử dụng dựa trên những nguyên tắc chủ yếu như sau: Cân bằng nguồn mâu thuẫn; Chiến lược khách hàng vớicác giá trị khác nhau; Giá trị được tạo ra nhờ nội lực của doanh nghiệp; Chiến lược bao gồm các vấn đề bổ sung nhau và đồng thời; Liên kết chiến lược và xác định giá trị của tài sản vô hình

Bản đồ chiến lược tạo thành một bức tranh tổng hợp giúp ta xác định được vị trí của công ty, sức mạnh liên kết từ đó có cách nìn bao quản về phương diện quản trị

iv) Một số cộng cụ khác

Phân tích PEST : phân tích môi trường vĩ mô

Phân tích ngành : Phân tích 5 thế lực cạnh tranh cơ bản (mô hình PORTER) Phân tích SWOT : Phân tích môi trường bên trong

Phân tích chuỗi giá trị

Đặc điểm đặc thù của VNEPH là:

- Đơn vị độc quyền biên soạn và phát hành SGK, các sản phẩm khác phụ thuộc rất nhiều vào SGK

- Là nhà xuất bản có số lược khách hàng truyền thống hơn 10 triệu học sinh sinh viên mà không có NXB nào có thể có được

- Là doanh nghiệp xuất bản duy nhất hoạt động theo mô hình công ty Mẹ – con với trên 60 đơn vị thành viên có mặt khắp cả nước

Trang 13

1.6 Một số lưu ý khi sử dụng mô hình Delta project vμ bản đồ chiến lược Để đánh giá VNEPH

Để sử dụng tốt mô hình Delta project và bản đồ chiến lược và việc đánh giá VNEPH cần chú ý các vấn đề sau

Xác định rõ được sứ mệnh và tầm nhìn của VNEPH hiện tại và sau khi không độc quyền xuất bản SGK

Cần xác định được chiến lược hiện tại, những ưu thế mà các NXB khác không có Chiến lược cần có thay đổi như thế nào? đặc biệt là chiến lược cạnh tranh khi chính sách đang thay đổi để bớt phụ thuộc vào chính sách nhà nước

Mô hình tổ chức của VNEPH đang có những thuận lợi và bất cập như thế nào trong thời điểm hiện tại

Đự đoán được kịch bản khi thay đổi chính sách của nhà nước là Không độc quyền xuất bản SGK

Những tác động của môi trường bên ngoài vào VNEPH có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh hiện nay không? Cần có thay đổi thế nào cho phù hợp

Trang 14

Thu thập tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp của VNEPH qua khảo sát, phỏng vấn, quan sát thống kê số liệu Lập bản đồ chiến lược và hoàn thiện mô hình Delta project

Phân tích số liệu, đánh giá chiến lược của VNEPH hiện nay qua hai công cụ Delta project và bản đồ chiến lược

Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh độc lập của VNEPH

2 Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra để hoàn thiện tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp Để khảo sát, tôi đưa ra hệ thống câu hỏi phỏng vấn một số lãnh đạo chủ chốt của VNEPH, lập các phiếu điều tra, thống kê và phân ttích số liệu bằng phần mềm SPSS

3 Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích về mối liên quan, liên kết, điểm mạnh, điểm yếu, mối quan hệ biện chứng, nhân quả, thông qua mô hình Delta project và bản đồ chiến lược và tổng hợp các phân tích đó

4 Phương pháp đánh giá: Nhằm đánh giá những kết quả phân tích và tổng hợp từ đó có thể đưa ra những đề xuất về chiến lược mới

Trang 15

2.2 Quy trình điều tra, khảo sát

Như đã nêu trên, kảo sát điều tra nhằm tìm kiếm các tài tiệu sơ cấp và thứ cấp

1 Điều tra: Tìm tài liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo vủa VNEPH, biên bản của các cuộc họp HĐQT, Các bài báo liên quan đến sản xuất kinh doanh của VNPH,

2 Khảo sát: Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn và bảng hệ thống các câu hỏi nhằm tìm kiếm tài liệu sơ cấp:

Phỏng vấn: Dự định của tôi sẽ phỏng vấn một số vị trí lãnh đạo, nhân viên (Phụ lục 4)

Tất cả các khảo sát điều tra được thể hiện thông qua số liệu Số liệu đó được thống kê, xử lý thông qua phần mềm Exell và Maple và có thể cho kết quả bởi biểu đồ, đồ thị Từ đó đánh giá phân tích kết quả và đưa ra dự báo và đề xuất chiến lược mới

VNEPH là một doanh nghiệp nhà nước, cổ phần các công ty con Việc đánh giá phân tích gặp những khó khăn sau:

Công tác tổ chức quản trị nguồn nhân lực khó đánh giá vì đang kế thừa mô hình công ty nhà nước

Vấn đề Marketing chưa được chú trọng do thừa hưởng một thị trường truyền thống khổng lồ, có sự chỉ đạo hỗ trợ của cơ quan nhà nước là Bộ GD&ĐT vì vậy đánh giá lĩnh vự này rất khó phân biệt khái niệm

Về sản phẩm đặc trưng: SGK nhưng có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước về nội dung, giá và phân phối sản phẩm này Các sản phẩm khác phụ thuộc rất lớn vào SGK nên nhìn chung sản phẩm chưa phản ảnh đúng quy luật thị trường

Trang 16

Chương 3 Phân tích chiến lược hiện tại của VNEPH

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

VNEPH được thành lập từ năm 1957 thuộc bộ Giáo dục, với chức năng nhiệm vụ 1 Làm kế hoạch xuất bản của bộ

2 Tổ chức in và phát hành sách báo của bộ Giáo dục theo kế hoạch

Nhiệm vụ chính của NXBGD lúc đó là tổ chức xuất bản SGK cho toàn bộ miền bắc và SGK thống nhất sau 1975 Đến năm 1988, sát nhập NXB đại học và trung học chuyên nghiệp thành NXBGD như ngày nay và chính thức đi vòa hoạt động kinh doanh Đến năm 2003 đến nay, VNPH phát triển theo mô hình công ty mẹ – công ty con và hoạt động kinh doanh có tầm nhìn và sứ mệnh của nó

Sứ mệnh: Mỗi học sinh đến trường không được thiếu sách giáo khoa Nhiệm vụ : Xuất bản sách giáo dục cho mọi cấp học, bậc học

3.1.3 Phương châm

Với phương châm: Xuất bản là nhiệm vụ chính trị, kinh doanh là phương tiện

Phương châm này không phù hợp trong môi trường kinh doanh thị trường tự do vì nó phục vụ nhiệm vụ chính trị nhiều hơn

Trang 17

3.1.4 Phạm vi kinh doanh

Sơ đồ 1 Sơ đồ mô tả phạm vi kinh doanh của VNEPH (Nguồn VNEPH)

Hạng mục kinh doanh của VNEPH có 4 hạng mục chính như sơ đồ trên

Đối với sách giáo dục : Đây là sản phẩm chính của VNEPH Sản phẩm được chia thành các loại sau: Sách giáo khoa; sách bổ trợ; sách tham khảo

Sách giáo khoa, sách bổ trợ: Cố định về số đầu sách; sách tham khảo tăng trưởng hằng năm có sơ đồ kèm theo

Thiết bị giáo dục: là sản phẩm quan trọng của VNEPH, tuy nhiên trong những năm gần đây VNEPH chưa chú trọng loại sản phẩm này do chưa đủ năng lực tài chính cũng như năng lực sản xuất Trong 2 năm trở lại đây 2009 và 2010, VNEPH đã sát nhập 2 công ty thành viên có thế mạnh về thiết bị giáo dục là Tổng công ty thiết bị giáo dục 2 và tổng công ty sách thiết bị HCM Tuy nhiên hiện nay đang đi vào củng cố và xây dựng sản xuất kinh doanh đối với sản phẩm này

Tài chính giáo dục là một hạng mục kinh doanh của VNEPH tuy nhiên đang ở dạng sơ khai với mục đích cho các công ty con vay vốn và kinh doanh cổ phiếu giáo dục Cho thuê bất động sản: Hoạt động cho thuê văn phòng của VNEPH đã được hoạt động 5 năm trở lại đây và mang lại những hiệu quả nhất định

Kinh doanh VNEPH

GD

Sách giáo dục

Thiết bị giáo dụcTài chính

giáo dục

Cho thuê bất động sản

Trang 18

3.2 Hoạt động hiện tại VNEPH

3.2.1 Mục tiêu dài hạn

Về mô hình ổn định mô hình tổ chức : Công ty mẹ – con và tiến tới xây dựng tập đoàn sách và thiết bị giáo dục

Đối với sản phẩm: ổn định sản phẩm cốt lõi là sách giáo dục bao gồm SGK, sách bổ trợ và sách tham khảo Phát triển mạnh về thiết bị giáo dục bao gồm cả sản phẩm và vận dụng thị trường sẵn có của sản phẩm sách

VNEPH có một thị trường tương đối ổn định là học sinh, giáo viên và học sinh các bậc học trên toàn quốc Mục tiêu dài hạn là phải giữ vững thương hiệu và thị trường sẵn có

Về chiến lược quy mô tổ chức: Liên kết với một số nhà xuất bản trong khu vực để đào tạo, phát triển, thu hút nguồn nhân lực để phát triển và hội nhập Việt Nam là một nước có nề giáo dục chưa phát triển nhưng là tiềm năng vì tính năng động của nền kinh tế nên nhu cầu đào tạo rất cao

Danh mục sản phẩm và tăng trưởng hằng năm được cho bởi bảng sau (theo số đầu sách):

Biểu đồ 1 Biểu đồ tăng trưởng sách mới (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH)

Trang 19

Quan bảng trên cho tta thấy: Sách tham khảo của VNEPH phụ thuộc rất nhiều vào SGK Hằng năm, SGK mới giảm tuy nhiên STK thì không giảm nhiều và tỉ lệ SGK và STK chênh lệch lớn

Sau đây là biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa SGK tái bản và STK tái bản

Biểu đồ 2 Biểu đồ tăng trưởng sách tái bản(nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH)

Qua biểu đồ 2 ta thấy, STK tái bản cũng phụ thuộc lớn vào SGK tái bản Để tổng hợp hai bảng và biểu đồ trên trên, ta có biểu dồ tổng hợp sau:

Biểu đồ 3 Biểu đồ tăng trưởng sách tổng hợp (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH)

Trang 20

3.2.2 Mục tiêu ngắn hạn

Mục tiêu ngắn hạn là: ổn định mô hình tổ chức, kết nạp một số công ty thành viên ở các địa phương nhằm giữ vững thị trường Tăng cường thị trường bán lẻ trên toàn quốc Tăng cường chất lượng sản phẩm bằng cách nâng cao hàm lượng tri thức trong nôi dung sách, tăng cường thay đổi mẫu mã sách cho phù hợp thị hiếu Giữ vững sự ổn định trong xu thế hội nhập khu vực, tăng cường hợp tác khu vựa để nâng cao vai trò vị thế

3.2.3 Vấn đề tài chính

Hiện nay mô hình công ty mẹ con đang tạo lợi thế cho VNEPH đó là: Cổ phần hóa các công ty con nhằm thu hút nguồn vốn từ người dân và các tổ chức Từ mô hình tổ chức này đã tạo ra một thế mạnh cho VNEPH về nguồn vốn cũng như các nguồn lực tài chính khác Để nhìn rõ hơn về vốn của VNEPH ta xem xét cơ cấu bảng sau: (ĐV: triệu đồng)

Vốn ở Công ty mẹ

Vốn chi phối tại các công ty con

Vốn chi phối tại các công ty liên doanh

Vụ́n ở Cụng ty mẹ Vụ́n chi phụ́i tại cáccụng ty con

Vụ́n chi phụ́i tại cáccụng ty liờn doanh

Tụ̉ng vụ́n

Biểu đồ 4 Biểu đồ cơ cấu vốn của VNEPH (nguồn Báo cáo hằng năm của VNEPH)

Dựa vào bảng 2 và biểu đồ 4 ta thấy hiện nay VNEPH đâng đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa và phát triển nguồn vốn thông qua việc cổ phần hóa này và y VNEPH đang đẩy mạnh và phát đầu tư vào các công ty con

Trang 21

Về cơ cấu doanh thu: Để nắm được cơ cấu doanh thu ta có bảng sau

Doanh thu ở Công ty mẹ

Doanh thu từ các công ty con

Doanh thu từ các công ty

liên doanh

Tổng doanh thu

Doanh thu ở Cụng tymẹ

Doanh thu từ cáccụng ty con

Doanh thu từ cáccụng ty liờn doanh

Tụ̉ng doanh thu

Biểu đồ 5 Biểu đồ cơ cấu doanh thu của VNEPH (nguồn Báo cáo thường niên của VNEPH)

Qua bảng 3 và biểu đồ 5 cho ta thấy : Tại công ty mẹ doanh thu đang giảm dần, các công ty liên doanh đầu tư chưa có doanh thu hay nói khác đi chưa có hiệu quả Đối vơií các công ty con doanh thu lớn hơn và mỗi năm tăng trưởng rất cao Đây làkết quả của chính sách cổ phần hóa của VNEPH

Về lợi nhuận: Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và VNEPH hiện nay đã và đang thực hiện được điều đó Ta có bảng và biểu đồ sau:

Lợi nhuận ở Công ty mẹ

Lợi nhuận từ các công ty con

Lợi nhuận từ các công ty liên doanh

Tổng lợi nhuận

Trang 22

Lợi nhuọ̃n ở Cụng tymẹ

Lợi nhuọ̃n từ các cụngty con

Lợi nhuọ̃n từ các cụngty liờn doanh

Tụ̉ng lợi nhuọ̃n

Biểu đồ 6 Biểu đồ cơ cấu lợi nhuận của VNEPH (nguồn Báo cáo thường niên của VNEPH)

Nhìn vào bảng 4 và biểu đồ 6 cho a thấy cũng như doanh thu lợi nhuận từ các công ty con (công ty cổ phần) tăng trươgnr nhanh và lợi nhuận của công ty mẹ đang giảm xuống

2007

2524.30 122.9 7029.4 349.5 6152 314.9 3075.2 125.2 19693.40

2008

2007-2593.30 130.4 6860.3 348.7 5803.7 317.5 3021.6 134.4 19209.90

2009

2008-2774.00 138.1 6731.6 349.7 5468.7 317 2927.6 140.2 18846.90

2009 2010

-2909.00 144.5 6908 355.2 5163.2 317.2 2840.9 146.3 18784.30

Tổng 10800.60 535.90 27529.301403.1022587.601266.6011865.30 546.1 76534.50

Bảng 5 Bảng cơ cấu khách hàng, học sinh, giáo viên của VNEPH

(nguồn Niên giám thống kê, tổng cục thống kê 1995-2010)

Trang 23

Đối với khách hàng là Giáo viên: Chủ yếu là sử dụng STK để giảng dạy và thư viện là nguồn doanh thu lớn Vì vậy đây cũng là nguồn khách hàng đáng quan tâm

Biểu đồ 8 Biểu đồ tăng trưởng của GV các cấp (nguồn Niên giám thống kê, tổng

cục thống kê 1995-2010)

Ngày đăng: 06/11/2012, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w