Xây dựng chiến l−ợc xuất bản độc lập giảm bớt phụ thuộc vào SGK

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa (Trang 34 - 47)

Có thể nói độc quyền SGK đã mang lại lợi thế cho VNEPH. Tuy nhiên chống độc quyền hiện nay là một xu thế. Vì vậy cần phải xây dựng chiến l−ợc xuất bản để đối mặt với xu thế tất yếu này có thể diễn ra trong năm 2015.

5.1.1 Tăng cờng thị trờng bán lẻ đối với sách

Hiện nay SGK chỉ có từ lớp 1 đến lớp 12 vì thế khi không độc quyền nữa, VNEPH chắc chắn phải giảm bớt thị phần trong thị tr−ờng sách học sinh và sách giáo viên. Vì thế bằng hình ảnh và th−ơng hiệu, VNEPH cố gắng giữ vững thị tr−ờng sẵn có để chiếm đa số thị phần.

Tăng c−ờng chiếm lĩnh thị tr−ờng bán lẻ để gia tăng giá trị, giảm bớt chiết khấu th−ơng mại để cạnh tranh về giá. Hằng năm VNEPH tổng doanh thu về lĩnh vực sách khoảng 2700 tỉ đồng, nếu trong số này ra thị tr−ờng bán lẻ thì doanh thu tăng lên . Ta thử lập một ph−ơng trình: Gọi x là số doanh thu từ thị tr−ờng phân phối, thì số doanh thu thị tr−ờng bán lẻ là :

(2700 )*100

70

x

− (vì chiết khấu th−ơng mại của sách hiện nay của VNEPH trung bình là 30%) Vậy ta có tổng doanh thu là y = 10

3857.14 7

xx+ hay y = 3857.14 3 7x

− (1). Nh− vậy nếu số x (doanh thu từ thị tr−ờng phân phối) càng nhỏ thì doanh thu y càng lớn và có giá trị từ 2700 đến 3857.14 tỉ đồng. Ta có đồ thị sau:

Đồ thị cho hàm số (1) đợc vẽ bởi Maple

Tuy nhiên để xây dựng hệ thống bán lẻ cần có những chi phí, khác không đơn gianr nh− đồ thị trên và nh− vậy sơ đồ sẽ có biến đổi theo đ−ờng cong. Vì vậy tăng c−ờng hệ thống bán lẻ để gia tăng giá trị. Điều này cũng một phần giảm bớt doanh thu và lợi nhuận khi thị tr−ờng SGK có nhiều thay đổi.

5.1.2. Tăng cờng khai thác sản phẩm sách và thiết bị mầm non

Theo thống kê đến năm 2009 có 2909 000 học sinh mầm non và 106646 lớp học trên toàn quốc ( số liệu Giáo dục, y tế, Niên giám thống kê 2009). Đây là con số không nhỏ để trang bị sách và thiết bị không phụ thuộc vào SGK.

5.1.3. Tăng cờng khai thác thị trờng sách và thiết bị cho khối Đại học

cao đẳng và THCN

Năm Số sinh viên Sô tr−ờng Số giảng viên

2006 1666.2 322 53.4

2007 1603.5 369 56.1

2008 1719.5 393 60.7

2009 1796.2 403 65.1

Bảng 9. Bảng tăng tr−ởng khách hàng khối ĐH - Cao đẳng (nguồn : Niên giám thống kê) (Đơn vị tính Nghìn ng−ời)

Năm Số sinh viên Số giảng viên

2007 621.115 15.47

2008 628.807 16.808

2009 699.700 18.002

Bảng 10. Bảng tăng tr−ởng khách hàng khối THCN (nguồn : Niên giám thống kê) (Đơn vị tính Nghìn ng−ời).

Qua bảng trên ta thấy số sinh viên t−ơng đối ổn định trên toàn quốc. Đây là thị tr−ờng có cạnh tranh với các nhà xuất bản khác nh−: NXB Đại học Quốc gia, NXB Đại học s− phạm,…Tuy nhiên thị tr−ờng này đang là tiềm năng vì nhà n−ớc hiện nay đang đổi mới giáo dục đại học vì vậy trang thiết bị và tài liệu là lớn.

5.1.4. Chuyên nghiệp hóa lĩnh vực đầu t− bất động sản bằng cách liên danh, liên kết với

các tổ chức có chuyên môn để khai thác tiềm năng sẵn có. Hiện nay VNEPH có cơ sở đất đai trên khắp cả n−ớc đặc biệt là các thành phố lớn. Đây là tiềm năng lớn cần khai thác.

Việt Nam đã tham gia công −ớc Bern về bảo hộ quyền công bố tác phẩm. Thị tr−ờng bán lẻ sách n−ớc ngoài cũng đã xâm nhập vào Viêt Nam trong đó các sách tiếng Anh, sách tham khảo đã có trên thị tr−ờng rất nhiều.

5.2.1. Xây dựng chiến lợc đào tạo và thu hút nguồn nhân lực đủ mạnh

để cạnh tranh.

Hiện nay VNEPH có đội ngũ cán bộ có tri thức cao, tuy nhiên mỗi ngày xã hội có nhiều biến đổi vì vậy phải đào tạo lại và thu hút nguồn nhân lực để củng cố vè phát triển.

Đối với đội ngũ lãnh đạo cần phải trẻ hóa. Tuổi bình quân hiện nay của HĐQT và ban Tổng giám đốc là 58 điều này cho thấy sự trì trện trong quá trình đào tạo đội ngũ kế cận. Cần phải lựa chọn những ng−ời có năng lực và năng khiếu để đào tạo theo chuẩn quốc tế trong quản trị doanh nghiệp để đủ sức lãnh đạo trong tình hình mới.

Đối với chuyên mônhiện nay VNEPH đang tuyển chọn đúng h−ớng, tuy nhiên ch−a có cải tiến và đổi mới nên quy trình làm việc vẫn còn trì trệ. Cần phải có một phòng Marketing theo đúng tiêu chuẩn để giới thiệu và gắn sản phẩm với ng−ời tiêu dùng.

5.2.2. Liên kết với các nà xuất bản nớc ngoài để đổi mới quy trình và

công nghệ

Công nghệ xuất bản cúng nh− in hiện nay trên thế giới thay đổi đáng kể đặc biệt là công nghệ in. Vì có sự thay đổi nh− vậy nên cần có thay đổi và cải tiến để hoàn thiện.

5.3. Đề xuất chiến l−ợc theo mô hình Delta project vμ bản đồ chiến l−ợc

5.3.1. Đề xuất xây dựng chiến lợc theo mô hình Delta

Cơ cấu ngành: Tập trung vào lĩnh vực xuất bản sách giáo khoa và các ấn phẩm kèm theo. Tập trung xuất bản các ấn phẩm cho lứa tuổi mầm non và Bậc bọc đại học - cao đẳng – THCN. Khai thác tối đa các thiết bị giáo dục và chiếm lĩnh thị tr−ờng, thị phần.

Tập trung vào thị tr−ờng bán lẻ để nâng cao giá trị gia tăng.

Giảm bớt đầu t− tài chính, tập trung liên danh liên kết khai thác bất động sản. Kinh doanh: Tập trung kinh doanh tốt các sản phẩm và

khai thác tối đa thị tr−ờng truyền thống.

Mở rộng thị tr−ờng sách tham khảo cho lĩnh vực sách mầm non và sách thiếu nhi, sách nâng cao dân trí.

ngành nh− tài chính. Xác định và mở rộng khách hàng mục tiêu.

Về sản phẩm: Đa dạng hóa hình thức và mẫu mã sách để phù hợp thị thiếu lứa tuổi.

Các công việc kinh doanh

Chủ đạo là giữ vững sản phẩm sách và kênh phân phối truyền thống, mở rộng thị tr−ờng bán lẻ để gia tăng giá trị doanh thu và cạnh tranh về giá.

Sản xuất và kinh doanh thiết bị giáo dục. Liên kết liên danh kinh doanh bất động sản.

Đổi mới cải tiến

Cải tiến sản phẩm sách ra ngoài sách giáo khoa là sách mầm non và sách đại học cao đẳng. Đổi mới công nghệ in và xuất bản.

Xác định vị trí cạnh tranh

Giữ vững thị tr−ờng trong n−ớc

Mở rộng thị tr−ờng ra những n−ớc có văn hóa t−ơng đồng. Chính sách nhà n−ớc thay đổi cạnh tranh giữa các nhà xuất bản cao hơn khi không độc quyền xuất bản SGK.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

Là một NXB hoạt động theo mô hình tập đoàn dẫn đầu ngành xuất bản trong n−ớc. Mở rộng thị tr−ờng ra các n−ớc và khu vực.

Học sinh và giáo viên vẫn là khách hàng truyền thống và tiềm năng. Chất xám là tài nguyên vô giá của VNEPH.

Có nguồn tài chính dồi dào và hoạt dộng minh bạch.

Giữ vững th−ơng hiệu hiện này và gây ảnh h−ởng th−ơng hiệu ra khu vực.

4 Quan điểm khác nhau về tμi chính, khách hμng, quá trình nội bộ, học hỏi Xác định khách hμng ục êu

Tập trung vào ba loại khách hàng chính: Học sinh, giáo ên, tr−ờng học.

Giải pháp khách hàng toàn diện

Cơ cấu ngμnh

Tập trung vào hai lĩnh vực chính là xuất bản SGK, STK, mở rộng sản phẩm và thị tr−ờng. Sản xuất và khẳng định chất l−ợng thiết bị giáo dục.

Liên kết liên danh để kinh doanh bất động sản

m ti

vi

H

h

iệu quả hoạt động

Lợi ích tốt nhất c o đọc giả và khách hàng truyền thốn . Tăng hiệu quả sử dụng chất xám của nhân loại.

g

5.3.2. Đề xuất bản đồ chiến lợc của VNEPH khi không độc quyền SGK Giữ vững khách hàng truyền thống Nâng cao giáo viên và học giá trị cho sinh Đã xác định mục tiêu trong phát hành sách và cho thuê văn

khách hàng hò Giải pháp giá trị khách hàng Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội bộ Về khả năng học

Quy trình quản lý hoạt độ

Xây dựng tập đoàn thống nhất quản lý. Xây dựng quy trình xuất bản từng lại sách và ph−ơng thức phân phói phát hành.

Xây dựng quy chế nội bộ về l−ơng, th−ởng, khen th−ởng, kỷ luật lao động va fgiams sát chặt chẽ.

ng Quy trình quản lý khách hàng

Phân loại khách hàng để quản lý và có chính sách chăm sóc t−ơng ứng thích hợp.

Xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng truyền thống và khách hàng mới.

Quy trình cải tiến.

Xây dựng quy trình cải tiến mẫu mã và nội dung sách. Quy trình thẩm định chặt chẽ.

Cho điểm khoa học và điểm vè số l−ợng phát hành từng loại sách. Sử dụng tốt công cụ internet để kinh doanh và marketing.

Quy t ình điều tiết và xã hội

Thích ứng với sự tay đổi của xã hội về pháp luật, văn hóa đọc.

Chú trọng đến moi tr−ờng và sức khỏe.

Tạo công ăn việc làm cho xã hội. Chú ý đến vùng đồng bào dân tộc ít ng−ời. r Chú trọng đ i d−ỡng nguồn nhân lực, trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo. Thu hút nguồn

ào tạo bồ

Đội ngũ đạo năng động, sáng tạo và phân công nhiện

lãnh Tăng c−ờng khă năng làm việc theo nhóm, tính liên kết

Nâng cao giá trị cổ đông dài hạn

Chi phí thấp do sử dụng công nghệ

Tăng doanh thu từ xuất bản, sản xuất thiết bị và cho thuê bất động sản

Tăng nguồn vốn do liên danh liên kết và từ các công ty cổ

phần Tham gia góp vốn về các

công ty phát hành sách địa ph−ơng

Nâng cao giá trị khách hàng bằng cạnh tranh giá cả Tăng doanh thu từ giá

trị gia tăng bằng xây dựng hệ thống bán lẻ. Mở rộng khách hàng Tăng c−ờng hợp tác với các NXB khác Nâng cao dịch vụ khách hàng Nâng cao chất l−ợng sản phẩm

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tôn

Xây dựng Hệ thống thông tin nội bộ điện tử thay thế hành chính đã lạc hậu. Nâng cao giá trị

5.3.3. Những đề xuất và lộ trình cụ thể Thay đổi mô hình cho phù hợp với tính hình mới

Đối với lĩnh vực xuất bản: Nên thành lập các đơn vị chuyên xuất bản các sách đặc thù: SGK và sách tham khảo phổ thông, Sách mầm non- thiếu nhi; sách giáo dục đại học.

Về lĩnh vực thiết bị giáo dục: Nên thành lập các tổng công ty sản xuất và phát hành thiết bị giáo dục, trong đó có các công ty thiết bị mầm non, thiết bị bản đồ và tranh ảnh giáo dục, thiết bị phòng học chức năng. Sát nhập một số công ty có chức năng t−ơng tự để tránh một tổ chức cồng kềnh.

Về lĩnh vực phát hành (Phân phối sách) Nên thành lập tổng công ty phát hành sách trong đó có các ph−ơng công ty địa ph−ơng và thành lập mới công ty phụ trách các thị tr−ờng bán lẻ, xây dựng siêu thị sách tại các thành phố.

Về kinh doanh bất động sản: Nên thành lập tổng công ty xây dựng tr−ờng học để chiếm lĩnh thị tr−ờng này. Liên danh liên kết với các công ty xây dựng để chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực này đồng thới xây dựng các trung tâm để cho thêu văn phong tại các địa điểm thuận lợi hiện nay.

Cơ cấu lại nguồn vốn để đầu t− vào các lĩnh vực mới

Vốn ở Công ty mẹ

Vốn chi phối tại các công ty con

Vốn chi phối tại

các công ty liên doanh Tổng vốn Vốn hiện nay 536,495 1,528,255 749,446 2,814,196

Đến 2015 Giữ nguyên Tăng 300% Tăng 200%

Ph−ơng pháp tăng

Tăng số l−ợng công ty con lên xàn giao dịch chứng khoán, tăng quyền mua bán

và tăng vốn.

Kêu gọi các công ty liên danh góp vốn

Bảng 11. Cơ cấu lại nguồn vốn

Kế hoạch kinh doanh: Giữ vững thị tr−ờng, thị phần, bắt tay vào xây dựng sản phẩm và chiến l−ợc kinh doanh mới.

Kết luận

Qua nghiên cứu thực tiễn nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) tôi rút ra đ−ợc những thuận lợi và những thách thức trong qua ttrình thực tiễn kinh doanh.

Chiến l−ợc thực tiến kinh doanh của VNEPH hiện nay ch−a rõ ràng đang chịu chi phối của nhà n−ớc đặc biệt là cơ quan chủ quản là bộ GD&ĐT. Hiện nay đang có nhiều thuận lợi trong kinh doanh do độc quyền xuất bản SGK, các kênh phân phối truyền thống hiện nay đang có những thuận lợi nhất định. Tuy vậy chi phí cho xuất bản phẩm hiện nay cao do ch−a phát huy đ−ợc giá trị gia tăng trong sản phẩm của mình. Hiện nay cơ hội về đất đai, là tiềm năng song ch−a thể khai thác do không đủ năng lực về mọi mặt. Thách thức hiện nay là do áp lực của xã hội tiến tới một ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa mà sản phẩm sách hiện nay đang phụ thuộc quá nhiều về nó. Việc chẩn bị để đối diện với thách thức đó là tất yếu. Vậy VNEPH cần phải cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới tổ chức cơ cấu cho phù hợp với tình hình mới. Muốn nh− vậy cần phải áp dụng khoa học, công nghệ, kiến thức về quản trị chiến l−ợc trong quản lý doanh nghiệp để đạt đ−ợc mục đích, sứ mệnh và tầm nhìn của mình. Điều này hết sức có ý nghieã trong việc Việt Nam đang đổi mới, hội nhập và phát triển.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. H−ớng dẫn học tập môn Quản trị chiến l−ợc, Đại học Help – Malaysia (MGT510)

2. (PGS.TS Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Thanh Liêm – ThS. Trần Hữu Hải), Quản trị chiến

l−ợc, Nhà xuất bản thống kê 2007.

3. Philip Kotler, Quản trị Marketing. Ng−ời dịch sang tiếng việt: TS Vũ Trọng Hùng, năm 2003.

4. Báo cáo tài chính các năm 2008, 2009, 2010 của VNEPH.

5. Tập thể tác giả, Nhà xuất bản giáo dục 50 năm xây dựng và tr−ởng thành, NXBGD, 2007

Tiếng Anh

1. School of Business Administration, University of Washington, Seatle, Washington, USA 2. Jonh C. Naver: The Effect of Market Orientation on Performance, School of Business

Administration, University of Washington, Seatle, Washington 98195, USA

3. Andre Beauhanot Q and Larry Lockshin: The importance of market orientation in

developing byer-seller relationships in the export market: the link toward relationship marketing, School of Marketing University of South Australia.

Phụ lục

Phụ lục 1. Mụ hỡnh Delta

4 quanđiểm khỏc nhau

Tài chớnh, Khỏch hàng, Quỏ trỡnh nội bộ, Học hỏi & Tăng trưởng

Mụ hỡnh Delta

Sơ đồchiến lược

Cỏc thành phần cố định vào hệthống Sản phẩm tốt nhất Cỏc giải phỏp khỏch hàng toàn diện Sứmệnh kinh doanh Xỏcđịnh vịtrớ cạnh tranh Cơcấu ngành Cụng việc kinh doanh Lịch chiến lược Đổi mới, cải tiến Hiệu quảhoạtđộng Xỏcđịnh khỏch hàng mục tiờu

Lịch trỡnh chiến lược cho quỏ trỡnh thớchứng

Ma trận kết hợp và ma trận hỡnh cột Thửnghiệm và Phản hồi

Ph lc 2. Bn đồ chiến lược

Phụ lục 3. Mụ hỡnh pest

Quốc tế

Năng lực của ng−ời

cung cấp Sự ganh đua của các công ty hiện có

Năng lự Năng lực của khách hàng c của

Nguy cơ cạnh tranh Nguy cơ của các đối thủ

tiềm năng

Phụ lục 4. 5 thế lực cạnh tranh

Đối thủ cạn tranh tiềm năng Năng lực của khách hàng mua Năng lực của ng−ời

cung cấp Sự ganh đua của các công ty

Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm

thay thế

Phụ lục 5. Mô hình tổ chức của VNEPH

NXBGD TẠI HÀ NỘI

hội đồng quản trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ban kiểm soát

ban tổng giám đốc NXBGD TẠI ĐÀ NẴNG NXBGD TẠI TPHCM CN NXBGD TẠI CẦN THế

tc toán học & tuổi TC văn học & tuổi trẻ

TC toán tuổi thơ TC thế giới mới viện nc sách & hlgd NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CễNG TY MẸ Cế QUAN VĂN PHềNG

CÁC CễNG TY CON cc tt CC PP ii nn dd ii êê nn hh ồồ nn gg cc tt CC PP ii nn ss gg kk tt ạạ ii tt pp hh nn cc tt cc pp ii nn ss gg kk hh oo μ μ cc tt cc pp ii nn ss gg kk tt ạạ ii cc tt CC PP ii nn --

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)