1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 10

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 219,17 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể.. - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập còn lại.[r]

(1)Ngày soạn: 20/10/2011 Tuần 10 ; Tiết 37: NÓI QUÁ (GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu khái niệm, tác dụng nói quá văn chương sống thường ngày Đồng thời tích hợp rèn kỹ sống cho HS… - Biết vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá đọc hiểu và tạo lập văn - Trọng tâm: + Kiến thức: Khái niệm nói quá; Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá ( vhú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…) + Kĩ năng:Vận dụng hiểu biết nói quá đọc – hiểu văn B CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu văn bản, Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Đọc văn bản, soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung cần đạt Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ G:? Đọc vài câu ca dao, tục ngữ có dùng từ ngữ địa phương H: Vài HS trình bày GV nhận xét, ghi điểm GV giới thiệu bài mới: Trong ca dao tục ngữ hay thơ văn, biện pháp tu từ nói quá sử dụng nhiều Vậy nào là nói quá và tác dụng nói quá, ta hãy vào bài học hôm nay… HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG - Gọi HS đọc hai ví dụ G:? Trong hai ví dụ trên cụm từ nào diễn đạt quá thật ? ……………… chưa nằm đã sáng ……………… chưa cười đã tối ……………… mưa ruộng cày G:? Những cụm từ trên có nghĩa hàm ẩn là gì ? H: Nghĩa hàm ẩn ví dụ ý nói đêm tháng năm và ngày tháng mười ngắn; Nghĩa hàm ẩn ví dụ nói lên vất vả người nông dân G? Diễn đạt cụm từ trên cụm từ đồng nghĩa tương ứng.Từ đó so sánh cách diễn đạt nào hay hơn? H: Đêm tháng năm và ngày tháng mười ngắn ; mồ hối ướt đẫm áo > Cách nói câu tục ngữ và ca dao hay nhằm nhấn mạnh nội dung, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Lop7.net I TÌM HIỂU CHUNG: Nói quá và tác dụng nói quá: *Ví dụ: - Đêm …chưa nằm đã sáng Ngày… chưa cười đã tối -Cày đồng…Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày  Phóng đại mức độ, tính chất việc, làm cho câu nói gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm (2) G? Cách nói câu tục ngữ và ca dao là nói quá Vậy em hãy cho biết nào là nói quá và tác dụng nói quá? G? Tìm số ví dụ có sử dụng nói quá H: Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cạn (Tục ngữ ) Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho (Ca dao) Gánh cực mà chạy lên non Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo (Ca dao)  Bao cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta (Ca dao) Đêm nằm lưng chẳng tới giường, Mong trời mau sáng đường gặp em (Ca dao) 2.Kết luận: - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật tượng miêu tả - Tác dụng : gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm II LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1;2 làm theo nhóm, bảng phụ (thi nhanh tối đa phút) Bài 3,4,5,6 làm cá nhân Biện pháp tu từ nói quá và giải thích ý nghĩa : a Sỏi đá thành cơm b.đi lên đến tận trời c thét lửa Điền các thành ngữ vào chỗ trống : a ……… chó ăn đá gà ăn sỏi … b ……… bầm gan tím ruột …… c ……… ruột để ngoài da …… d …… vắt chân lên cổ …… Đặt câu có các thành ngữ dùng biện pháp nói quá cho sẵn: Thúy Kiều là cô gái có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Người tù cách mạng bài Đập đá Côn Lôn có sức mạnh dời non lấp biển - Trời lạnh mà nó phong phanh áo mỏng, đúng là mình đồng da sắt - Bài toán này khó quá, nghĩ nát óc không 4.Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp tu từ nói quá: Xấu ma; Nhanh chớp; Lớn thổi; Đen cột nhà cháy; Nói két; Ngáy sấm ; … Viết đoạn văn bài thơ có dùng biện pháp nói quá: ( HS trình bày theo chuẩn bị nhà) 6.GD KNS(2 phút): Thảo luận nhóm (ra bảng phụ) ý: Ý 1:? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác ? *Định hướng đáp án: - Nói quá và nói khoác là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng, khác mục đích - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực  tác động tiêu cực Lop7.net (3) Ý 2:? Vậy đời sống hàng ngày văn chương ta cần chú ý sử dụng nói quá nào cho phù hợp? *Định hướng đáp án: - Trong đời sống hàng ngày không nên nói quá( nói khoác), có số trường hợp nói nhằm mục đích hài hước, giỡn phù hợp… - Trong văn chương nghệ thuật cần vận dụng phù hợp nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - HOẠT ĐỘNG :HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá - Hoàn chỉnh tất các bài tập - Soạn bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam.( Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK) *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …….…………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… -►▼◄ - Ngày soạn:21/10/2011 Tuần 10 ; Tiết 38 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức có các văn truyện kí Việt Nam đại đã học học kì I - Trọng tâm: + Kiến thức: * Sự giống và khác có các truyện kí đã học các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật * Những nét độc đáo nội dung và nghệ thuật tùng văn * Đặc điểm nhân vật các tác phẩm truyện + Kĩ năng: * Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể * Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học B CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu văn bản, Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Đọc văn bản, soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: G:? Tìm chi tiết miêu tả hai cây phong ? G:? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn hai cây phong ? Lop7.net Nội dung cần đạt (4) H: trình bày theo chuẩn bị GV nhận xét, ghi điểm GV giới thiệu bài mới: Từ đầu năm học đến nay, chúng ta đã học bốn văn truyện kí Việt Nam Em hãy kể tên các văn đó HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Câu 1(sgk/104):Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam đã học từ đầu lớp TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ THỂ LOẠI Tôi học(1941) Thanh Tịnh (1911 - 1988) Truyện ngắn Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu -1938) Nguyên Hồng (1918-1982) Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn – 1937) Ngô Tất Tố (1893– 1954) Lão Hạc (1943) Nam Cao (19151951) Hồi kí Tiểu thuyết Truyện ngắn P.THỨC NỘI DUNG CHỦ YẾU BIỂU ĐẠT Tâm trạng hồi hộp, cảm Tự (xen giác bỡ ngỡ cậu miêu tả và học trò lần đầu biểu cảm) tiên học Nỗi đau và tình yêu vô bờ chú bé Hồng đối Tự xen với mẹ trữ tình ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT Đậm chất trữ tình và giàu chất thơ Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân Số phận bi thảm người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp họ Khắc họa nhân vật và miêu tả thực cách chân thực, sinh động Tự Tự xen trữ tình Lời văn chân thực Giàu cảm xúc Nhân vật đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thật vừa đậm triết lí trữ tình Câu (sgk/104):So sánh nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật văn các bài 2,3,4: G:? Nêu nét giống 2.Những nét giống và khác ba văn 2, chủ yếu nội dung và hình thức 3.4: nghệ thuật ba văn a Giống : các bài 2, 3, - Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước 1945 (bộ mặt xấu xa tầng lớp thống trị, đời sống cực khổ người dân,…) - Thể đồng cảm, thương yêu, trân trọng, ngợi ca G:? Trong ba văn 2, 3,4 em phẩm chất tốt đẹp tác giả người nghèo thích nhân vật đoạn văn khổ, bất hạnh nào? Vì ? -Những sáng tạo độc đáo nghệ thuật tự (kết hợp - HS phát biểu cảm nghĩ tự với miêu tả , biểu cảm, lựa chọn ngôi kể, xây dựng nhân vật,…) b Khác : (Có sẵn bảng thống kê) Lop7.net (5) HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP GV nêu yêu cầu bài tập, định hướng hướng giải HS: Thảo luận nhóm bảng phụ: tối đa phút (chia HS thành nhóm- câu nhóm tìm hiểu để đọc kết và nhận xét, bổ sung cho nhau) GV nhận xét, phân tích thêm dựa trên kết làm các nhóm 1.Chỉ các chi tiết tiêu biểu thể loại truyện kí tác phẩm đã học: 2.Phát các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp các nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu Phân tích lối viết chân thực, sinh động (bút pháp thực) văn truyện đã học Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn truyện kí đã học HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Soạn bài, lập bảng ôn tập nhà theo hướng dẫn sgk - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm truyện kí đã học - Soạn bài : Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………… ►▼◄ - Ngày soạn: 22/10/2011 Tuần 10 ; Tiết 39 VĂN BẢN THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 (GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG +KỸ NĂNG SỐNG + PHÁP LUẬT) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường Từ đó có suy nghĩ và hành động tích cực vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh và kiến nghị mà tác giả đề xuất văn - Kết hợp nhận biết, giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống sạch, hưởng ứng Ngày Trái Đất bảo vệ môi trường Tuân thủ theo pháp luật Bảo vệ môi trường - Trọng tâm: + Kiến thức: * Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông * Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày * Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ, và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục văn + Kĩ năng: * Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh * Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết B CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu văn bản, Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án Lop7.net (6) - HS: Đọc văn bản, soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ G:? Nêu suy nghĩ em nhân vật lão Hạc ? GV giới thiệu bài : Hiện chúng ta nhắc nhiều đến cụm từ “ Ô nhiễm môi trường” bảo vệ môi trường là vấn đề toàn thể giới quan tâm Trong đó nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng là rác thải, đó khó xử lí là rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt Chính vì vậy, năm 2000, lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam gần gũi với tất người mà có ý nghĩa là to lớn là Một ngày không sử dụng bao bì ni lông Bao bì ni lông có tác hại nào? Bài học hôm giúp ta hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU CHUNG G:? Nêu hoàn cảnh đời văn bản? H: G:? Kiểu loại văn này là loại văn nào ? H:Văn nhật dụng GV giới thiệu giọng đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác - GV đọc đoạn văn , gọi HS đọc hết lượt ? Văn chia làm phần ? Nêu nội dung phần ? H: Văn gồm ba phần : Ngày 22 / 04 ……… ni lông - Trình bày nguyên nhân đời thông điệp Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 Như chúng ta ……… môi trường - Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lông, từ đó nêu số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông (Còn lại ): Lời kêu gọi HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Lưu ý GD môi trường tiết học * Gọi HS đọc đoạn G:? Do đâu mà thông điệp Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 đời ? H: Do môi trường bị ô nhiễm G:?Vì Việt Nam lại tham gia chủ đề này? H: Phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, vấn đề gần gũi mà có ý nghĩa to lớn G:? Bao bì ni lông có đặc tính gì đã có thể gây nguy hại cho Lop7.net Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG - Hoàn cảnh đời văn bản: ngày 22-04-2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất -Những thuật ngữ khoa học (ở phần chú thích) - Kiểu văn bản: Văn nhật dụng - Bố cục: phần + Nguyên nhân đời thông điệp + Phân tích tác hại và giải pháp + Lời kêu gọi II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Tác hại bao bì ni lông: - Đặc tính không phân hủy pla-xtíc: + Lẫn vào đất gây xói mòn + Xuống cống rãnh gây dịch bệnh + Trôi biển gây chết sinh vật (7) môi trường ? H: Đặc tính không phân hủy pla xtíc (có trăm năm không phân hủy…) ; Lẫn vào đất, xói mòn ; Xuống cống rãnh, gây dịch bệnh ; Trôi biển, chết sinh vật; Đốt gây ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch… G:? Đoạn văn trình bày tác hại bao bì ni lông theo mối quan hệ nào ? H:Quan hệ nhân G:? Em có nhận xét gì việc trình bày các ví dụ ? H: Thứ tự mạch lạc G:? Ngoài tác hại trên, các em hãy tìm thêm số tác hại khác bao bì ni lông ? H: Vất rác bừa bãi > gây mỹ quan - Rác đựng túi ni lông buộc kín khó phân hủy gây các chất độc hại - Bao bì màu làm ô nhiễm thực phẩm * Phần 2: G:? Trước vấn nạn ô nhiễm môi trường bao bì ni lông sinh ra, tổ chức bảo vệ môi trường đã đề xuất hướng giải nào ? H: Thay đổi thói quen sử dụng - Không sử dụng không cần thiết - Nói tác hại bao bì ni lông với người G:? Theo em kiến nghị đó có tính thuyết phục và có tính khả thi không ? Vì ? H: Kiến nghị hợp lí, có tính khả thi G:? Việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông có thực triệt dể không ? Vì ?  H: Chưa thực triệt để, vì : + Những người dọn rác không thích thu gom bao bì ni lông vì quá nhẹ + Giá thành tái chế còn đắt + Bao bì ni lông cũ để tái chế dễ bị ô nhiễm Do đó, đây là vấn đề nan giải G:? Từ vì có tác dụng gì ? H: Liên kết hai đoạn G:? Từ việc nêu lên thực trạng để đề phương hướng giải văn kêu gọi điều gì ? H: Hãy quan tâm đến Trái Đất;Hãy bảo vệ Trái Đất; Hãy cùng hành động :“Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” G:? Em có nhận xét gì cách diễn đạt và tính khả thi giải pháp này ? H: Ba câu cầu khiến với điệp từ “ Hãy” có tính nhấn mạnh, khẩn thiết, giải pháp hợp lí và có tính thuyết phục G:? Nội dung ba câu trên hướng tới điều gì ? Lop7.net - Bao bì ni lông có tác hại nghiêm trọng môi trường và sức khỏe người Giải pháp : - Thay đổi thói quen sử dụng - Chỉ sử dụng cần thiết - Nói tác hại bao bì ni lông cho người biết Lời kêu gọi : - Hạn chế dùng bao bì ni lông để giảm bớt chất thải nilông - Hãy bảo vệ môi trường và sức khỏe người (8) H: Hãy bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng *GD KNS+ Pháp luật: G:? Theo em thấy môi trường sống xung quanh em có xả rác là bao bì ni lông không ? Ở chỗ nào ? H: Bên đường có nhiều rác thác thải là bao bì ni lông,… G:? Có em xả rác không ? Nhiều không? Khi xả rác em có suy nghĩ gì ? G:? Vậy tìm hiểu xong văn này, em có suy nghĩ gì hành động xả rác bừa bãi môi trường sống ? H:Vài em liên hệ… GV phân tích: hành động xả rác môi trường chính là vi phạm pháp luật Bảo vệ Môi trường… HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT G:? Phương thức biểu đạt văn này có gì khác với văn mà ta đã học trước đây ? H: Tri thức khách quan, khoa học, không hư cấu, ngôn ngữ cô đọng G:? Em có nhận xét gì bố cục văn ? H: Bố cục chặt chẽ, diễn đạt ngắn gọn lịch sử đời tổ chức bảo vệ môi trường, lí Việt Nam chọn chủ đề, từ nguyên nhân đến hệ > kêu gọi ba câu ứng với ba ý đã nêu phần G:? Nêu ý nghĩa văn này ? HS trình bày, GV nhận xét, kết luận… III TỔNG KẾT Hình thức : - Văn giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ tác hại việc dùng bao bì ni lông, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông - Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phục Ý nghĩa văn : Nhận thức tác dụng hành động nhỏ, có tính khả thi việc bảo vệ môi trường Trái Đất HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại việc dùng bao bì ni lông và vấn đề khác rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường - Học bài để chuẩn bị kiểm tra tiết phần văn học - Chuẩn bị bài mới: Nói giảm, nói tránh: Nắm khái niệm tác dụng nói giảm, nói tránh,… *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… ►▼◄ Ngày soạn 22/10/2011 Tuần 10 ; Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH ( Giáo dục kĩ sống) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu khái niêm, tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Lop7.net (9) - Trọng tâm: + Kiến thức: Khái niệm nói giảm nói tránh ; Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh + Kĩ năng: Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng thật ; Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trạng nhã, lịch B CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu văn bản, Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ - HS: Đọc văn bản, soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV & HS HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Nội dung cần đạt Kiểm tra bài cũ ? Nói quá là gì ? Tác dụng biện pháp nói quá ? Cho ví dụ ? Phân biệt nói quá và nói khoác GV giới thiệu bài : Ngược với nói quá, số trường hợp đặc biệt, ta cần dùng cách diễn đạt tế nhị, đó là nói giảm nói tránh Vậy nói giảm nói tránh là gì và tác dụng nó nào ? Bài học hôm cho ta biết điều đó I.TÌM HIỂU CHUNG: Nói giảm, nói tránh và tác dụng GV gọi HS đọc ví dụ sách giáo khoa nói giảm, nói tránh: G:? Những từ in đậm SGK có nghĩa là gì ?  … tôi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị a.Ví dụ: - Nhóm a cách mạng đàn anh khác -… tôi gặp cụ Các Mác, cụ Bác đã Bác Lê-nin và các vị cách mạng đàn  …… bố mẹ chẳng còn anh khác  từ in đậm nói đến cái chết G:? Tại người viết lại dùng cách diễn đạt - Bác đã Bác -…… bố mẹ chẳng còn ?  Những từ in đậm nói đến cái  Bớt phần nào đau buồn G:?Hãy tìm thêm cách diễn dạt khác nói cái chết chết ?  Về, khuất núi, hi sinh, viên tịch, băng hà, thác, chầu trời, xuống diêm vương.… - Gọi HS đọc ví dụ G:? Vì câu văn ví dụ 2, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa ?  Tránh thô tục * ? So sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói - Nhóm b: ….áp mặt vào bầu sữa nóng nào nhẹ nhàng, tế nhị ? người mẹ…Tránh thô tục + Con dạo này lười + Con dạo này không chăm  Cách nói thứ hai là cách nói tế nhị có tính chất nhẹ HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHUNG Lop7.net (10) nhàng người tiếp nhận G:? Trong ba ví dụ trên các tác giả đã dùng biện pháp tu từ nói giàm nói tránh Vậy nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng nó ? * GV giới thiệu thêm : nói giảm nói tránh có thể theo nhiều cách ngoài việc dùng các từ đồng nghĩa, dùng cách nói phủ định, từ ngữ trái nghĩa còn có cách nói vòng, nói trống *GD KNS: (3 phút) G:?Vậy thực tế giao tiếp ngày các em có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh không? Sử dụng trường hợp nào ?Hãy cho số ví dụ cụ thể? Gợi ý: - Hỏi người bị mù (…bị khiếm thị lâu chưa ?) - Người thân bạn bè chết ( sử dụng từ mất) -HS xin GV tiểu tiện, đại tiện (dùng từ vệ sinh)… HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP - Nhóm c: So sánh + Con dạo này lười + Con dạo này không chăm  cách nói tế nhị có tính chất nhẹ nhàng người tiếp nhận b.Kết luận: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch II LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1,2 làm cá nhân; bài 3,4 làm theo nhóm (làm bảng phụ thi nhanh- tối đa phút) Định hướng đáp án: 1.a … / nghỉ / …….; b … / chia tay / …… c … / khiếm thị / ………; d … / bước / ……….; e … / có tuổi / … Câu có sử dụng nói giảm nói tránh : a2 ; b2 ; c1 ; d1 ; e2 a Cái áo này may xấu quá  Cái áo này không đẹp b Bài này viết dở quá  Bài này viết chưa hay c Anh lười học quá  Anh không siêng d Hành động bạn xấu quá  Hành động bạn không đẹp e Con người anh nông cạn  Con người anh chưa sâu sắc g Lời nói anh đầy ác ý  Lời nói anh không có thiện chí Khi cần thiết nói thẳng, nói đúng mức độ thật thì không nên nói giảm nói tránh vì bất lợi HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Phân tích tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh đoạn văn cụ thể - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài : Câu ghép *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………… …………… Lop7.net (11)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:41

w