Các tiếng “quốc”, “sơn, “hà” không thể dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố cấu tạo nên từ ghép Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn … -Khi đặt câu thì chỉ yếu tố “ Nam” được dùng độ[r]
(1)GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN ***** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY Văn Bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: -Giúp học sinh cảm nhận nỗi khổ đời vất vả và thân phận bé mọn người nông dân, phụ nữ xã hội phong kiến Niềm thương cảm nhân dân dành cho họ - Tinh thần phê phán xã hội phong kiến đầy ải người lương thiện - Cách dùng vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận người 2- Kỹ năng: Đọc diễn cảm và thuộc bài ca trên 3- Thái độ: Biết trân trọng và chia sẻ với người dù họ là II.TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương, đất nước, người” và phân tích nội dung, nghệ thuật? - Trình bày các bước tạo lập văn bản? Bài Ca dao không là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa quan hệ gia đình, không ca ngợi tình yêu quê hương đất nước mà còn là tiếng hát than thở cho mảnh đời cực, đắng cay tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh, ngôn ngữ sinh động, đa dạng mà các em tìm hiểu qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNGỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV hướng dẫn HS đọc :Âm điệu tâm tình, ngào, thể đồng cảm sâu sắc Đây là bài ca dao làm từ xã hội phong kiến ngày xưa - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu số chú thích H- Các bài ca dao trên làm theo thể thơ nào ? Tại I Đọc hiểu văn 1.Đọc gttk 2-Hình thức- nội dung : Cả bài làm theo thể thơ lục bát (thường ngắt nhịp - - (chẵn).Thể thơ truyền thống dân tộc và nó làm cho người đọc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu H- Nêu nội dung bài Bài 1: Thân phận cò Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc H- Cả bài mượn vật, vật Bài 3: Nói thân phận trái bần bé nhỏ để nói đến tầng lớp người nào xã -Nội dung: Câu chuyện mượn vật, vật bé trang1 Lop6.net BS (2) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN hội phong kiến xưa? - Người nông dân nghèo XH cũ nhỏ để giải bày nỗi chua xót đắng cay cho đời khổ cực kiếp người bé mọn xã hội cũ - Gọi học sinh đọc bài ca H- Bài ca lần nhắc đến hình ảnh “con cò” H- Những từ ngữ nào miêu tả hình ảnh cò? Nhưng hình ảnh từ ngữ đó gợi cho em liên tưởng đến điều gì? GV: Bài ca dao gợi nhiều tả.Hình dáng, số phận thật tội nghiệp, đáng thương H- Thân phận cò diễn đạt nào bài ca dao này? Hãy tìm chi tiết đó? II- Hiểu tác phẩm 1-Bài 1: - lần - Thân cò: gợi hình ảnh số phận lẻ loi cô độc - Gầy cò con: hình dáng bé nhỏ, gầy guộc, yếu đuối -Thân phận cò: Nước non >< mình Lên thác >< xuống ghềnh H- Hãy nêu nhận xét em cách sử dụng Bể đầy >< ao cạn hình ảnh bài ca dao này? Hình ảnh đối lập H- Sự đối lập nói lên điều gì? H- Bài ca dao nói thân phận cò - Diễn tả đời lận đận nó hay thân phận ai? -Cuộc đời lận đận vất vả người nông dân H-Cách nói gọi là nghệ thuật gì? H- Như bài ca dao đã sử dụng biện -Ẩn dụ pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp có tác dụng gì việc biểu thị nội dung bài - Với nghệ thuật ẩn dụ kết hợp sử dụng các hình ca dao? ảnh đối lập đã làm bật đời lận đận và vất H- Em hiểu gì từ “ai”? Em có nhận xét gì vả người nông dân xã hội phong kiến cách diễn đạt phần này? xưa - Ai: Đại từ phiếm chỉ, nghĩa khái quát Ở đây chính là ám giai cấp thống trị phong kiến với người đại diện cụ thể đã góp phần tạo H-Theo em bài ca này là lời và nói ngang trái vùi dập đời người nông dân điều gì? - Ý nghĩa: than thân, tố cáo, phản kháng H- Hình ảnh cò có phải xuất giai cấp thống trị xã hội phong kiến bài ca dao này không? Chúng ta còn bắt gặp hình ảnh cò bài ca dao nào - Lời người lao động nói đời số phận nữa? họ - Học sinh tự bộc lộ “ Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” trang2 Lop6.net (3) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN H- Vì người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời, thân phận mình? “Con cò, vạc, nông Sao mày dẵm lúa nhà ông cò Không, không tôi đứng trên bờ Mẹ nhà nó đổi ngờ cho tôi” - Cò gần gũi, gắn bó, gợi cảm hứng cho người nông - GV gọi học sinh đọc bài ca dân Cò bay qua cánh đồng lúa bát ngát, tỉa H- Từ nào nhắc lại nhiều lần? Đó là lông cò có đặc điểm giống đời, nghệ thuật gì ? Tác dụng nghệ thuật đó phẩm chất người nông dân: hiền lành, sạch, cần cù, lặn lội kiếm sống H- Bài ca dao này bày tỏ niềm thương cảm 2-Bài 2: đến đối tượng nào? H- Em hiểu nào hình ảnh “con tằm nhả - Có lần lặp lại từ “thương thay” lần diễn tả tơ” nỗi thương cảm Sự lặp lại đó nhằm tô đậm nỗi thương cảm xót xa cho nỗi cay đắng nhiều bề người lao động, vừa có ý nghĩa kết nối và mở nỗi thương khác -Con tằm, Lũ kiến , Con Hac,Cuốc - Con tằm sinh là để nhả tơ, người ta nuôi tằm H- Mượn hình ảnh tằm để nói đến nhằm rút tơ từ ruột nó sợi tơ thật đẹp, thật người nào xã hội cũ? quý Tơ bị rút hết là lúc tằm là xác nhộng lép kẹp Tơ tằm làm đẹp cho kẻ mặc áo lại chấm dứt mạng sống chính tằm - Từ tằm người ta rút kén tơ H-Em hiểu gì nỗi khổ kiến? dài, quý còn thứ tằm ăn nào có là bao, có gì quý đâu (lá dâu thô ráp) H- Số kiếp kiến là số phận ai? Mượn hình ảnh tằm bị rút tận gan ruột để nói lên nỗi thảm thương người lao động xã hội có phân hoá giai cấp: họ nai lưng làm quần quật suốt năm tháng kết lại làm giàu cho kẻ khác, mai họ gục chết bên đường chẳng thương - Con kiến bé, ăn ít, tằm mà H- Hình ảnh chim hạc bay mỏi cánh có ý ngày đêm phải mải miết kiếm ăn, chăm lao nghĩa gì? động Số kiếp người lao động chế độ cũ tương tự thế, phần họ hưởng thụ chẳng là H- Mượn hình ảnh chim Hạc để nói đến bao (bởi phần lớn đã thuộc kẻ bóc lột) họ người nào xã hội cũ? phải suốt đời nai lưng làm lụng Hai hình ảnh trên biểu thị nỗi khổ chung nhữngngười lao động, bòn rút sức lực làm lụng siêng mà nghèo khổ H-Hình ảnh cuốc kêu máu có nghĩa là - Hình ảnh chim hạc gầy gò,cánh mỏi phải gì? Nó ám người nào? bay là ẩn dụ cho kiếp người cam phận khổ sở không biết đến tận Họ còn phải làm lụng liên miên mà tương lai mịt mù phải sống trang3 Lop6.net (4) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN đời phiêu bạt - Mượn hình ảnh vật để nói đến - Hình ảnh cuốc kêu đến gầy rạc đến bật máu cảnh ngộ người lao động là cách nói phổ mà tiếng kêu dường ta loãng vào không gian biến ca dao, ta gọi đó là cách nói gì? gợi liên tưởng đến thân phận thấp cổ bé họng người lao động nghèo khổ xã hội bất công, H-Với việc sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp độc ác ngày xưa, ngư, bài ca dao cho chúng ta biết gì người lao động bị áp ,bóc lột bị oan ức người nông dân lao động kêu than thì chẳng có đoái hoài tới xã hội cũ? - Ẩn dụ - Bằng các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ ,bài ca dao đã cho chúng ta thấy nỗi khổ nhiều bề người lao động xã hội phong H-Tại người lao động nhìn vật, kiến bị áp bức, bóc lột, và chịu nhiều nỗi oan trái cảnh ngộ xung quanh thường liên tưởng đến - Người lao động ngày xưa gần gũi với thiên nhiên nhiều xã hội nên họ có cái nhìn tinh tế, đời mình? thường mượn thiên nhiên để thể tâm trạng, hình ảnh vật nhỏ bé đáng thương cò, kiến, hạc, cuốc gần gũi với đời khổ cực, vất vả, bất hạnh họ 3-Bài 3: - Bài ca dao là lời người phụ nữ XHPK ngày xưa - Hình ảnh trái bần là thứ trái tầm thường, - Bài ca dao là lời ai?- Em có suy nghĩ gì không có gì đáng quý, lại trôi trên dòng nước, bị vùi dập sóng, chịu bao đau thương, hình ảnh trái bần trôi? cực chẳng khác gì thân phận bấp bênh người lao động ngày xưa H-Dùng cách nói nào? -Dùng cách nói so sánh để nói lên số phận mình H- Qua đó em hiểu gì người phụ nữ ngày xưa? -Số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định - Em hãy kể thêm các bài ca dao mở đầu - Bằng hình ảnh so sánh đã làm bật lên số từ “thân em” phận chìm lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội phong kiến - Học sinh tự bộc lộ - Gọi học sinh đọc bài ca dao số III Tổng kết: -Hoạt động 3: Tổng kết - Kiểu văn biểu cảm vì đây là giải bày nỗi H- Theo em câu hát than thân thuộc cực đắng cay lòng người kiểu văn nào? Vì sao? + Nội dung: nói thân phận, đời người nông dân, phản kháng tố cáo xã hội phong kiến Thảo luận câu H- Hãy nêu nội dung và nghệ thuât tiêu biểu + Nghệ thuật: sử dụng thể thơ lục bát, và sử dụng trang4 Lop6.net (5) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN bài ca dao trên? hình ảnh ẩn dụ, so sánh, phép lặp -Than thở,tâm sự, bộc bạch nỗi lòng người nông dân H- Em hiểu nào là câu hát than thân? - Gv chốt ý cho ghi phần ghi nhớ - Ghi nhớ SGK tr49 IV Luyện tập: -Hs trình bày 4: Củng cố Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài ca dao thuộc chủ đề “than thân” cách thật diễn cảm,có thể cho các em hò các bài này Dặn dò: - Học thuộc lòng các bài ca dao trang 48 SGK - Sưu tầm các bài ca dao có cùng chủ đề - Soạn bài “Những câu hát châm biếm” trang 51 SGK ****** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1-Kiến thức: Học sinh cảm nhận mâu thuẫn, phê phán thói hư , tật xấu hạng người và các việc đáng cười xã đồng thời nắm số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ đề châm biếm 2-Kỹ năng: Đọc diễn cảm và thuộc bài ca dao văn 3- Thái độ: Biết phê phán cái xấu và học tập điều tốt đẹp sống II.TIẾN TRÌNH Ổn định Kiểm tra: - Em hãy nêu điểm chung nội dung và nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề than thân - Em hiểu nào là câu hát than thân? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNGỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Hướng dẫn học sinh đọc - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc văn H- Các bài ca thường sử dụng nghệ thuật nào? H- Nội dung chính các bài ca trên là gì? I Đọc hiểu văn 1.Đọc -Gttk 2.nội dung- hình thưc -Hình thức : thể thơ lục bát -Nội dung: Những câu hát châm biếm các thói hư tật xấu số loại người xã hội cũ II- Phân tích Bài 1: - Đọc to rõ thể châm biếm trang5 Lop6.net BS (6) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Đọc bài ca - Hình ảnh cái cò H- câu đầu bài ca dao hình ảnh nào nhắc đến? - Diễn tả đời thân phận mình H- Trong câu hát than thân người nông dân mượn hình ảnh thân cò để diễn tả điều gì? -H-Còn bài ca dao này thì sao? - Hình ảnh cái cò không phải để diễn tả thân phận mà là hình thức hoạ vần vừa để bắt vần vừa chuẩn bị giới thiệu nhân vật H-Qua cách xưng hô bài ca dao, em thấy - Cháu nói với cô yếm đào chú mình để cầu đó là lời ai, nói với ai,nói vì ai, nói để làm hôn gì? H-Trong lời giới thiệu có từ nào lặp lại - Từ “hay” nhiều lần H-Người cháu đã giới thiệu người chú “hay” - Hay tửu, hay tăm, hay nước chè đặc, hay nằm gì ? ngủ trưa H-Khi giới thiệu người để mai mối, người ta - Hay làm, học giỏi, tính nết tốt thường giới thiệu nào? H-Vậy, từ “hay” mà người cháu giới thiệu có - Giới thiệu để cầu hôn mà toàn tật xấu, đây là phải là lời khen không? Nếu không thì “hay” hình thức nói ngược ca dao, cách nói ngược bài có ý nghĩa gì? thể rõ ý giễu cợt mỉa mai, chế giễu, biếm hoạ chân dung chú tôi - Đọc câu cuối H- Người chú bài này ước gì? Vì lại - Ước ngày mưa, đêm dài Rõ ràng người chú này ước vậy? không có nhiều tật xấu thể qua hành động mà còn có nhiều cái xấu suy nghĩ tư tưởng H-Qua lời giới thiệu người cháu em có - Đó là người vừa nghiện ngập vừa lười lao động, nhận xét gì chân dung người chú? thích hưởng thụ Điểm chốt: H- Vậy ý nghĩa châm biếm bài ca dao này - Cách tạo đối lập cái đẹp và cái xấu (cô nào? yếm đào-chú tôi) là cái cớ để chế giễu nhân vật hay nói đúng người lao động mượn nhân vật “chú tôi” để châm biếm hạng người nghiện ngập lười lao động Hạng người này thời nào, nơi nào có và cần phê phán -Điệp từ, liệt kê, nói ngược nhằm châm biếm hạng người nghiện ngập lười lao động, thích - Đọc bài hưởng thụ H- Hãy cho biết cảm nhận ban đầu em Bài 2: nội dung bài ca dao? - Đây là lời thầy bói nói với người xem bói Bài ca khách quan ghi âm lại lời thầy bói, không bình luận, không đánh giá, tác dụng châm H- Cho biết đối tượng xem bói đây là ai? biếm gây cười sâu sắc H- Tại tác giả lại chọn người xem bói là - Người phụ nữ-Phụ nữ thường quan tâm đến số phụ nữ? phận, là xã hội phong kiến Mặt khác, người phụ nữ tin H-Lời thầy phàn gồm nội dung gì? - Thầy phán toàn chuyện hệ trọng: giàu nghèo, cha mẹ,chồng trang6 Lop6.net (7) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN H-Em có nhận xét gì cách đoán số thầy? H-Cách nói hiển nhiên, nước đôi này giúp em hiểu biết gì thêm thầy bói? H- Bài ca phê phán điều gì xã hội? H-Hãy nêu hình thức nghệ thuật bài? H- Nêu nội dung và nghệ thuật chính bài ca dao? H-Hiện tượng mê tín dị đoan còn tồn hay không? Hãy nêu dẫn chứng? H- Hội ý nhóm: đọc bài ca dao đã sưu tầm có nội dung chống mê tín dị đoan - Có việc lớn, việc nào thầy đoán không thể sai được, không rơi vào trường hợp này thì rơi vào trường hợp Điều thầy nói hiển nhiên vớ vẩn đến mức trẻ tự biết phán giọng nghiêm trang và thản nhiên - Dối trá, bịp bợm- Phóng đại, cách nói nước đôi để lật tẩy chân dung, tài cán, chất thầy - Từ “số cô” lặp lại nhiều lần có ý nhấn mạnh, nói điều chưa biết Người nghe chờ đợi dự đoán bất ngờ lạ lời thầy là điều thông thường tiếng cười vang lên - Châm biếm người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin người khác để lừa bịp kiếm lợi.- Phê phán người mê tín dị đoan , tin , ít hiểu biết , bị lợi dụng - điệp ngữ,phóng đại - Bằng nghệ thuật điệp ngữ và cách nói phóng đại nhằm châm biếm phê phán tượng mê tín dị đoan - Học sinh đọc bài ca H-Ý nghĩa tượng trưng vật bài 3? Bài 3: - Học sinh đọc - Bài vẽ cảnh tượng đám ma theo tục lệ cũ Mỗi vật tượng trưng cho loại người, hạng người: Con cò: người nông dân H-Việc chọn lọc các vật để miêu tả Cà cuống: kẻ tai to mặt lớn (xã trưởng, lí lý thú điểm nào? trưởng) Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ Chim chích: anh gỏ mõ rao việc H- Cảnh tượng bài có phù hợp với đám - Từng vật với đặc điểm nó là hình ma không ? ảnh sinh động cho các loại người, hạng người mà nó ám Qua hình ảnh này, nội dung châm biếm phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc - Cảnh tượng bài không phù hợp với đám Điểm chốt: ma Cuộc đánh chén vui vẻ chia chác diễn -H-Bài ca này phê phán, châm biếm cái gì? cảnh mát tan tóc gia đình gia chủ Cái chết thương tâm cò trở thành dịp cho đánh chén, chia chác vô lối om sòm - Đọc bài ca dao - Phê phán châm biếm hủ tục ma chay chế H-Trong bài 4, chân dung cậu cai diễn tả độ xã hội cũ trang7 Lop6.net (8) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN nào? H- Theo em vì tác giả dân gian lại vẽ lên biếm hoạ thế? H-Em có nhận xét gì nghệ thuật châm biếm bài ca này? - Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc nhằm phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ Bài 4: - Nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn - Áo ngắn quần dài thuê - Cái vỏ bề ngoài cậu cai thực chất là khoe khoang cố “làm dáng” để bịp người - Thời trước tiếp xúc với hạn người này nhân dân thường phải chịu sách nhiễu chúng Vì họ hiểu hạng người này Bức biếm hoạ thể thái độ mỉa mai khinh ghét pha chút thương hại người dân cậu cai- Cách xưng hô “cậu cai” để châm chọc mỉa mai - Dùng kiểu câu định nghĩa (2 dòng thơ đầu) qua trang phục công việc và nghêl thuật phóng đại cậu cai xuất kẻ lố lăng, bắng nhắng, quyền hành thảm hại đến mức nực cười - Bằng nghệ thuật phóng đại đã nói đến thái độ mỉa mai khinh ghét pha chút thương hại nhân dân cậu cai Hoạt động 3: Tổng kết Điểm chốt: H- Qua bài học hôm hãy cho biết đối tượng mà bốn bài ca dao muốn nói đến là ai? Nội dung bốn bài giống điểm nào? H- Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để gây tiếng cười cho người đọc III -Tổng kết : người nghe? Ghi nhớ SGK tr53 - Đọc diễn cảm toàn văn - Nội dung ghi nhớ SGK tr53 - Ẩn dụ, nói ngược, nói nước đôi, phóng đại IV- Luyện tập: - HS tự bộc lộ Bài Tr 53 -Nhận xét giống bài ca dao văn Em đồng ý với ý kiến “c” Bài Tr53 -Những câu hát châm biếm giống truyện cười dân gian tạo cho người đọc trận cười vui thoải mái giễu cợt thói hư tật xấu xã hội 4- Củng cố Ý nghĩa tượng trưng vật bài 3? Dặn dò: - Học thuộc văn – ghi nhớ - Hoàn tất bài tập - Chuẩn bị bài tiết 15 “Đại từ” ***** trang8 Lop6.net (9) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : 1- Kiến thức: Nắm nào là đại tư Nắm các loại đại từ Tiếng Việt 2- Kỹ : Biết vận dụng hiểu biết đại từ để làm bài tập 3- Thái độ: Ý thức sử dụng đại từ II.TIẾN TRÌNH Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài ca dao thuộc chủ đề “châm biếm” và cho biết nội dung bài ca dao đó - Cho biết sắc thái ý nghĩa loại từ láy? Kiểm tra BT4 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV cho học sinh đọc ví dụ SGK tr 54 sau đó ghi ví dụ lên bảng, yêu cều HS quan sát trả lời câu hỏi H- Từ “nó” đoạn văn thứ trỏ ai? H- Từ “nó” đoạn văn thứ hai trỏ vật gì ? H- Từ “ai” bài ca dao dùng để làm gì? VD: Sự vật: gà Tính chất: hồng Hoạt động: cười (tươi) Danh từ, tính từ, động từ Tiếng no dõng dạc xóm Màu này hợp với chị Đại từ để trỏ Tiếng gì dõng dạc xóm Màu gì hợp với chị? Nét mặt nào biểu vẻ lạc quan yêu đời I Thế nào là đại từ? 1- Khái niệm - “Nó”: em tôi người - “Nó”: gà vật - “Ai” dùng để hỏi Người ta nói “gà” là nói tên loại vật Người ta nói “cười” là nói tên loại hoạt động Người ta nói “đỏ” là nói tên loại tính chất Đó là danh từ, động từ, tính từ tên gọi các vật Các từ các ví dụ trên “nó, ai” không gọi tên vật mà dùng để trỏ các vật, hoạt động, tính chất mà thôi Như trỏ tức là không trực tiếp gọi tên vật, hoạt động, tính chất mà dùng công cụ khác (tức là đại từ) để các vật, hoạt động, tính chất nói đến Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr55 2- Vai trò ngữ pháp + “Nó” ví dụ là chủ ngữ H- Đại từ là gì? + “Nó” ví dụ là định ngữ Nhìn vào ví dụ, em hãy cho biết các + “Ai” ví dụ là chủ ngữ đại từ “Nó” , “Ai” giữ vai trò ngữ pháp trang9 Lop6.net BS (10) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm gì câu? H- Ngoài ra, vụ ngữ pháp dụ? Điểm chốt: H- Như vậy, câu? GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Giữ chức vụ vị ngữ: Người học giỏi lớp là nó - Giữ chức vụ bổ ngữ: Mọi người yêu mến nó em có biết đại từ giữ chức VD: gì nữa? Nếu có hãy cho ví Tôi lại khéo tay Đại từ làm chủ ngữ Bình hoa này quý Đại từ làm định ngữ Người học giỏi lớp là Đại từ làm vị ngữ Mọi người yêu mến chúng tôi Đại từ làm bổ ngữ - HS đọc ghi nhớ SGK tr55 II Các loại đại từ: - Đại từ dùng để trỏ: đại từ giữ chức vụ gì - Đại từ gồm loại: đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi Hoạt động 2: - Trỏ người, vật (GV lưu ý HS: các từ cô, bác, chú, H- Nhìn vào các đại từ ví dụ trên, dì, anh, em có nhiệm vụ trỏ người) em cho biết đại từ gồm loại? - Trỏ số lượng H- Các đại từ “tôi, tao, tớ, - Trỏ vị trí vật không gian thời gian Chúng tôi, chúng mày, nó, hắn, họ …” dùng để trỏ gì? - Trỏ hoạt động , tính chất việc H- Đại từ “bấy, nhiêu” trỏ các gì? H- Còn các từ “đây , đó , , , này , , bây , giơ” dùng để trẻ - Cho học sinh đọc ghi nhớ trang 56 SGK gì ? H- Cuối cùng là các đại từ “vật, thế” trỏ 2- Đại từ dùng để hỏi: cái gì? - Người, vật Điểm chốt: - Hỏi số lượng H- Các đại từ để trỏ dùng để trỏ cái gì? - Hỏi không gian thời gian - Hoạt động, tính chất, việc H- Các đại từ “ai, gì …” hỏi gì ? H- Các đại từ “bao nhiêu, mấy” dùng để hỏi cái gì? -Cho học sinh đọc ghi nhớ khung thứ hai trang H- Các đại từ “đâu, bao giờ” thì 56 SGK H- Còn các đại từ “sao, nào” theo - HS nhắc lại phần ghi nhớ toàn bài học em nó dùng để hỏi gì? Điểm chốt: H- Vậy thì các đại từ dùng để hỏi dùng nào? H- Đại từ là gì? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì câu? Có loại đại từ? Kể và cho ví dụ loại? GV- Sau giảng xong bài này, còn thời gian thì giáo viên nên cho học sinh III Luyện tập: trang10 Lop6.net (11) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN đặt ví dụ minh hoạ cho các loại đại từ, sau đó GV sửa cho các em để các em xác Bài tập tr5 : Xác định ngôi, số đại từ định đúng từ loại ngữ cảnh a) Xếp các đại từ trỏ người, vật vào bảng Ngôi Số Hoạt động 3: Luyện tập Số ít Số nhiều Bài tập tr5 : Xác định ngôi, số Tôi, tao, tớ Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ đại từ Mày Chúng mày Hắn, nó Họ, chúng nó a) Xếp các đại từ trỏ người, vật b) Đại từ “mình” câu “Cậu giúp đỡ mình với vào bảng nhé” thuộc ngôi thứ còn đại từ “mình” câu ca dao “Mình … mình cười” thuộc ngôi thứ hai Bài tập tr 57: Liên hệ thực tế Đối với các bạn cùng lớp, cùng Bài tập tr 57 : Đặt câu Ai phải học lứa tuổi với em, em nên xưng hô là tớ, Bạn cho tôi bao nhiêu mình cho lịch Ở trường, lớp em có tượng xưng hô thiếu lịch đó là Bài tập3 tr 57: Giải thích việc chọn đại từ xưng hô cách xưng hô mày, tao, nó … Đứng giao tiếp Khi giao tiếp cần phải chọn đại từ xưng hô thích trước tượng đó, em nhắc nhở các bạn nên đổi lại cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh nói vì có thì giao tiếp hợp, chẳng hạn thay từ “mày” = từ có hiệu “trò”, thay từ “tao” = từ “tôi” 4.Củng cố H- Đại từ là gì? Vai trò ngữ pháp đại từ? Có loại đại từ? Cho ví dụ? Dặn dò: - Học thuộc các ghi nhớ trang 55, 56 SGK - Hoàn tất các bài tập trang 56, 57 - Xem phần đọc thêm và bài “Luyện tập tạo lập văn bản” trang 59, 60 ***** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức có liên quan tới việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn 2-Kỹ năng: Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh có thể tạo lập văn tương đối, đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập 3- Thái độ: Hình thói quen tạo lập văn II TIẾN TRINH` Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết lớp 6, em đã học các kiêu văn nào ? Bố cục chúng sao? - Hãy nêu bước tạo lập văn bản? Bài mới: trang11 Lop6.net (12) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN -Các em đã nắm các bước để tạo lập văn Từ đó có thể lập nên văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em Vậy, để tạo cho mình sản phẩm hoàn chỉnh, tiết học này các em vào phần luyện tập tạo lập văn HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H- Em nào hãy nhắc lại các bước tạo lập văn bản? H- Ở lớp 6, các em đã học hai kiểu văn đó là tự và miêu tả và tiết các em đã xây dựng bố cục cho loại văn trên Vậy em nào hãy nhớ lại và nhắc lại bố cục hai văn - Giáo viên kẻ sẵn khung trên bảng cho học sinh điền vào Các em vừa nhắc lại các bước tạo lập văn và vừa xây dựng xong bố cục hai văn tự sự, miêu tả Sau đây,các em hãy vào phần chính bài học hôm nay, đó là luyện tạo văn theo đề bài SGK Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tr 59 SGK H- Em hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu văn gì? Do đâu em biết? H- Viết nội dung gì ? H- Chỉ 1000 chữ liệu có thể nói điều đất nước ta không? H-Vậy em tập trung viết mặt nào? I Các bước tạo lập văn bản: - Học sinh phát biểu, giáo viên ghi lên bảng 1- Định hướng chính xác 2- Xây dựng bố cục rành mạch hợp lý 3- Viết thành văn 4- Kiểm tra văn II Thực hành tạo lập văn bản: - Viết thư dựa vào từ “viết thư” +Đất nước VN +Có thể +Viết về: Con người Việt Nam: yêu chuộng hoà bình, cần cù, chịu khó … Truyền thống lịch sử H- Với đề bài ấy, em định hướng Danh lam thắng cảnh nào cho thư em viết? Những đặc sắc văn hoá và phong tục H-Em viết cho ai? H- Em viết thư để làm gì, để làm tin; nhắc lại các bài học lịch sử, địa lí; - Bất kì bạn nào đó nước ngoài gây cảm tình bạn với đất nước mình và góp - Phần đầu thư : phần xây dựng tình hữu nghị + Địa điểm, ngày, tháng, năm H- Bố cục cụ thể thư nào? + Lời xưng hô H- Em bắt đầu thư nào cho tự + Lí viết thư nhiên, gợi cảm không gượng gạo khô - Nội dung chính thư: khan? (do nhận thư bạn hỏi tổ quốc + Hỏi thăm tình hình sức khoẻ bạn cùng gia mình nên viết thư đáp lại; đọc sách báo, đình bạn trang12 Lop6.net BS (13) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN xem truyền hình nước bạn liên tưởng + Ca ngợi tổ quốc bạn đến đất nước mình và muốn bạn biết, cùng chia + Giới thiệu đất nước mình: người VN, sẻ, hay vì lí nào khác) truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sắc H-Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu cảnh văn hoá và phong tục VN đẹp đất nước VN thì nên chọn cảnh - Cuối thư: nào cho tiêu biểu? + Lời chào, lời chúc + Lời mời bạn đến thăm đất nước VN + Mong tình hữu nghị hai nước ngày càng gắn bó khăng khít - Tuỳ học sinh trả lời - Hà Nội, Huế, … có thể giới thiệu cảnh đẹp Thảo luận: Đà Lạt quê em - Cho học sinh viết đoạn trên lớp + Nhóm 1, viết phần đầu thư + Nhóm 3, viết đoạn hỏi thăm tình hình sức - Học sinh tự thảo luận, đại diện nhóm trình bày khoẻ và ca ngợi Tổ quốc bạn trước lớp + Nhóm 5, viết đoạn giới thiệu đất nước Đe: Em hãy viết thư cho người bạn để bạn mình hiểu đất nước mình (tối đa 1000 chữ) - Kiểm tra lại văn vừa tạo lập - Phần đầu thư: + Địa điểm, ngày tháng năm + Lời xưng hô + Lí viết thư - Nội dung chính thư: + Hỏi thăm tình hình sức khoẻ bạn cùng gia đình bạn + Ca ngợi tổ quốc bạn + Giới thiệu đất nước mình: người VN, truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sắc văn hoá và phong tục VN - Cuối thư: + Lời chào, lời chúc + Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam + Mong tình hữu nghị hai nước ngày càng gắn bó khăng khít Gviên cho học sinh luyện tập III- Luyện tập -Học sinh nhắc lại lần nưã - HS đọc và rút cách tạo lập văn đó Củng cố H- Hãy nêu các bước tạo lập văn bản? -HS đọc bài tham khảo SGK tr60 Dặn dò: - Về nhà hoàn thành văn Yêu cầu: văn phải có giá trị, thể tâm hồn sáng, tình yêu thiết tha mình đất nước, người Việt Nam chúng ta - Đọc phần đọc thêm tr 60 SGK trang13 Lop6.net (14) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Soạn bài “Sông núi nước Nam”, “Phò giá kinh” ***** Tuần Tiết NGÀY SOẠN NGÀY DẠY SÔNG NÚI NƯỚC NAM VÀ PHÒ GIÁ VỀ KINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Kiến thức: Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai bài thơ: “Sông núi nước Nam” và “Phò giá kinh” 2- Kỹ :Bước đầu hiểu thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 3- Thái độ: Có ý thức tạo lập văn làm văn II TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tạo lập văn - Thu bài viết thư quốc tế UPU – Chủ đề học sinh tự chọn theo nội dung đã hướng dẫn trước - Đọc bài ca dao có nội dung châm biếm Nêu nội dung bài ca dao đó Bài mới: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt, kiên cường Tự hào thay ! Ông cha ta đã đưa đất nước ta bước sang kỷ nguyên thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc Tinh thần tự hào dân tộc, ý thức độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao thể qua số tác phẩm mà hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H- Em biết gì vấn đề tác giả bài thơ này ? - GV giảng: bài thơ gọi là thơ “Thần” (Thần linh hoá để nêu cao ý nghĩa thiêng liêng.) - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - GV giới thiệu thể thơ theo SGK H- Theo em bài thơ “Sông núi nước Nam” thuộc thể thơ nào? H- Vì em nhận biết thể thơ trên? A- Tìm hiểu văn Bài:.Sông núi nước Nam I Giới thiệu chung - Chưa rõ tác giả bài thơ là ai? Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt, chưa có đủ chứng SGK tr63 - Lý Thường Kiệt là nhân vật lỗi lạc, có công dẹp Tống Vậy có thể ông là tác giả bài thơ - Tác giả? SGK tr 63 II Đọc hiểu văn - HS đọc diễn cảm bài thơ cách dõng dạc nhằm gây không khí trang nghiêm - Đây là thể thơ Đường luật thuộc thể thơ “thất ngôn tứ tuyệt” - Vì có câu câu tiếng; Cách hợp vần: chữ cuối câu 1, 2, cùng vần với nhau: cư, thư, hư trang14 Lop6.net BS (15) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN H- Bài thơ nói vấn đề gì? H- Thế nào là tuyên ngôn độc lập? H- Bài thơ có bố cục nào? Nêu ý phần? H- Tại đây lại dùng từ “đế” không phải từ “ vương”? H- Qua câu thơ “ Tiệt nhiên định phận thiên thư “- Vằng vặc sách trời chia xứ sở Nhằm nói lên điều gì? H- Hai câu thơ đầu nhằm nói lên điều gì? H- Hai câu thơ cuối nói vấn đề gì? Em có nhận xét gì giọng thơ câu cuối? H- Bố cục bài thơ có đặc điểm gì? H- Bài thơ này thiên biểy ý( tức là bày tỏ ý kiến).Vậy nội dung biểu ý đó thể theo bố cục nào? H- Bài thơ ngoài biểu ý có biểu cảm không? Biểu cảm thuộc trường hợp nào hai trạng thái sau: lộ rõ hay ẩn kín, giải thích? Điểm chốt: H- Như vậy, nội dung tuyên ngôn độc lập bài thơ là gì? - Tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước, tâm bảo vệ chủ quyền đất nước ông cha ta; Tin tưởng vào bền vững độc lập dân tộc H- Văn “Sông núi nước Nam” bồi đắp tình cảm nào em? - Thể thơ Đường luật (thất ngôn tứ tuyệt) - Bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc ta -Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm III- Phân tích - Bố cục: gồm ý - Ý 1: Hai câu đầu: Nước Nam là người Nam Điều đó sách trời định sẵn rõ ràng - Ý 2: Hai câu sau: Kẻ thù không xâm phạm Xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại -Đều vua dùng từ đế thì cao vương, dùng từ đế để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa( Trung Hoa gọi vua là Đế) -Nước nam là vua Nam Hiểu rộng nước Nam là người Nam Điều này đã sách trời định sẵn.Nó là hiển nhiên không phủ nhận - Khẳng định chủ quyền dân tộc -Giọng thơ đanh thép, dứt khoát bày tỏ thái độ kiên bảo vệ đất nước đến cùng - Bố cục mạch lạc rõ ràng, bài thơ chia làm hai ý rõ rệt - Các biểu ý (nghị luận) bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên chống ngoại xâm - Có biểu cảm riêng; Cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn cách ẩn kín vào bên ý tưởng, người đọc nghiền ngẫm, suy cảm thấy thái độ cảm xúc trữ tình đó Do đó cảm xúc trữ tình đã nén kín ý tưởng IV- Ghi nhớ: -SGK tr 65 -Yêu nước và luôn có ý thức bảo vệ TQ đến cùng H-Trong lịch sư dân tộc ta, ngoài “Sông núi nước nam” em còn biết văn nào -Văn “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi khác gọi là Tuyên ngôn Độc lập Văn “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chủ Tịch.( nước ta? 2-9-1945 quảng trường Ba Đình- Hà Nội) - GV đọc mẫu – HS đọc - HS đọc thầm chú thích H- Dựa vào chú thícn SGK, hãy giới thiệu tác giả Trần Quang Khải và hoàn cảnh đời bài thơ? Bài : Phò giá kinh I Tác giả tác phẩm: - Tác giả - tác phẩm (SGK tr 66 ) - Bài thơ làm đón Thái thượng hoàng và vua Thăng long sau chiến thắng quân Mông - trang15 Lop6.net (16) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN H- Những trận chiến nào đề cập đến Nguyên bài Hãy giới thiệu vài nét các trận - Chương Dương - Hàm Tử SGK tr67 chiến thắng đó? - SGK tr 66, 67 II Đọc hiểu văn bản: H- Dựa vào lời giới thiệu SGK hãy nhận diện - Số câu: câu (tứ tuyệt) thể thơ phương diện:Số câu, số chữ, cách - Số chữ: 5chữ (ngũ ngôn ) hiệp vần? Cách hiệp vần: Tiếng cuối câu 2, vần với - Thể thơ ngũ ngôn, tứ tuyệt (Đường luật) III- Phân tích H-Bài thơ có thể chia làm phần * Đọc hai câu thơ đầu - Bài thơ có ý bản: H- Hai địa danh nhắc đến bài thơ là địa danh nào? Chiến thắng nào trước, chiến thắng nào sau? H- Vì tác giả đảo trật tự sau – trước thế? H- Lời hai câu thơ đầu có gì đặc biệt về: + Cách dùng từ? + Cách nhắc tới các địa danh? + Cách tạo đối xứng? + Giọng điệu? H- Hai câu thơ đầu nói điều gì? - Gọi học sinh đọc hai câu sau H- Lời thơ này nói tiếp chiến thắng hay nói vấn đề khác? H- Tác giả đã mong ước đất nước nào? 1- Hai câu đầu: -Hào khí chiến thắng đây là chiến thắng hào hùng dân tộc giăc Mông – Nguyên xâm lược - Tác giả đã đảo trật tự trước sau nói hai chiến thắng vì sống không khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra, kế đó sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó khoảng tháng + Đông từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp (đoạt, cầm) + Hai địa danh tiếng nhắc đến liền +Câu trên đối xứng với câu , nhịp , ý + Khoẻ, hùng tráng => Cách diễn đạt mạnh mẽ đã thể hào khí chiến thắng dân tộc 2- Hai câu sau: -Tư dân tộc Đây là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hoà bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước + Chuộng hoà bình +Hy vọng vào tương lai tươi sáng + Tin sức mạnh dựng xây dân tộc - Súc tích, cô đọng, không hình ảnh, không hoa mĩ H-Giọng điệu thơ câu cuối có gì khác câu đầu? H- Bằng giọng thơ thế, tác giả đã nhắn gửi thông điệp gì câu thơ cuối? H- Vậy toàn bài thơ trên diễn đạt nội => Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước dung gì? hoà bình và niềm tin sắt đá vào bền vững - GV chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm muôn đời đất nước IV-Ghi nhớ -SGK tr68 B- Luyện tập - Diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói nịch, sáng rõ, không hình ảnh không hoa mỹ Cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng - Hình thức biểu ý -Hai bài thơ đã thể lĩnh , khí phách trang16 Lop6.net (17) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN dân tộc ta + Một bài nêu cao chân lý lớn lao nhất, thiêng liêng nhất, vĩnh viễn nhất: Nước Việt Nam là người Việt Nam, không có thể xâm phạm, H- Em hãy giới thiệu lại thể thơ thất ngôn, ngũ xâm phạm thất bại ngôn tứ tuyệt Đường luật + Một bài thể khí chiến thắng hào hùng dân tộc ngoại xâm và bày tỏ khát vọng xây dụng, phát triển đất nước hoà bình với niềm tin đất nước bền vững lâu đời - Hình thức biểu cảm: Tuy hai thể thơ khác đếu có cách nói nịch, cô đúc, đó ý tưởng và cảm xúc hoà làm Bài tập 1: tr 65 (Học sinh thảo luận và trình bày Củng cố: H- So sánh bài thơ “Phò giá kinh” với bài “Sông núi nước Nam” để tìm giống hình thức biểu cảm và biểu ý? Dặn dò : - Học thuộc dịch thơ và phiên âm Nắm nội, dung nghệ thuật, học ghi nhớ - Soạn bài “Từ Hán Việt” ****** Tuần NGÀY SOẠN Tiết NGÀY DẠY TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp cho học sinh 1-Kiến thức:- Hiểu nào là yếu tố Hán Việt; Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt 2-Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo từ Hán Việt làm bài tập 3-Thái độ:-Có ý thức việc sử dụng từ Hán Việt II TIẾN TRÌNH Ổn định: Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước Nam” (bản phiên âm và dịch thơ), nêu ghi nhớ - Đọc thuộc lòng bài thơ “Phò giá kinh” và giới thiệu tác giả Trần Quang Khải - So sánh hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá Kinh”, tìm giống hình thức biểu ý và biểu cảm Bài mới: Giới thiệu bài Chúng ta biết kho tàng từ vựng Tiếng Việt có phận quan trọng từ Hán Việt Vậy từ Hán Việt có cấu tạo nào? Bài học hôm chúng ta cô trò chúng ta cùng tim hiểu HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động ( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới) trang17 Lop6.net B S (18) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hoạt động 2: Hình thành kiến thức H- Thế nào là từ Hán Việt? Gv : Hãy kể tên số từ HV mà chúng ta thường sử dụng? H- Em có nhận xét gì số lượng từ HV mà chúng ta đã mượn? * Tìm hiểu yếu tố Hán Việt: - Giáo viên cho học sinh đọc bài thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà” và trả lời câu hỏi: I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: - Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán (từ hán Việt là gốc Hán không phải từ gốc Hán là từ Hán Việt) - Tên người: Vân, Long, Thủy, Thảo -Chức danh:Hiệu trưởng,hiệu phó, thủ trưởng -Tên tiêu ngữ…: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc - Hoa quả… - Trong TV mượn khối lượng khá lớn tiếng Hán Việt “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhử đẳng hành khang thủ bại hư” -Nam quốc: Nước Nam -Sơn hà: Núi sông Nam quốc và sơn hà là hai từ Hán Việt Các tiếng để tạo nên hai từ này có nghĩa H-Các tiếng “Nam, quốc, sơn, hà” nghĩa là gì H- Vậy, “tiếng” để tạo tư Hán Việt gọi là gì? H-Tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào - Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là Yếu tố Hán Việt không? + Nam: Phương Nam, nước Nam, người miền Nam +Quốc: nước; sơn: núi ; hà: sông Trong bốn yếu tố trên, “Nam” có thể dùng độc lập Các tiếng “quốc”, “sơn, “hà” không thể dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo nên từ ghép (Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn …) -Khi đặt câu thì yếu tố “ Nam” dùng độc lập còn các yếu tố không thể đứng độc lập mình câu được.VD “Yêu nước” không nói H- Từ đó các em có nhận xét gì cách dùng “yêu quốc” nên nó phải ghép với yếu tố khác yếu tố Hán Việt? quốc gia, quốc tế, quốc kì - Phần lớn các yếu tố HV không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép - Các từ hoa, qủa bút, bảng, học, tập đứng H- Tiếng “thiên” từ “thiên thư” có mình để tạo từ ghép (vì các từ này nghĩa là “trời” Tiếng “thiên” các từ dùng quen TV.Nó đứng mình có nghĩa) + Thiên niên kỉ, thiên lí mã Hán Việt sau đây có ý nghĩa là gì? + (Lí Công Uẩn) thiên đô Thăng Long H- Em có nhận xét gì nghĩa các yếu tố - Thiên “thiên niên kỷ, thiên lí mã” có nghĩa là HV đó? “nghìn”, còn thiên “thiên đô” có nghĩa là “dời” H- Từ nào sau đây có yếu tố “hữu” cùng - Có nhiều yếu tố HV đồng âm nghĩa khác nghĩa với “hữu” “bằng hữu” xa a- hiền hữu( bạn) c- hữu ngạn ( phải) b- hữu hạn ( có) d- từ -a Thảo luận * Nhóm 1, xem xét các từ: Sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà); giang san trang18 Lop6.net (19) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại II Phân loại từ ghép Hán Việt: từ ghép nào? * Nhóm 3, xem xét các từ ái quốc, thủ môn, - Sơn hà, xâm phạm, giang sơn là từ ghép chiến thắng thuộc loại từ ghép nào? Trật tự đẳng lập các yếu tố các từ này có giống các tiếng từ ghép Việt không? - Các từ ái quốc: yêu nước, thủ môn :dùng tay H- Nhóm 5, xem xét các từ “Thiên thư”, đầu để giữ cửa vào, chiến thắng : đánh thắng “Thạch mã”,“Tái phạm” thuộc loại từ ghép =>thuộc loại từ ghép chính phụ, trật tự các tiếng gì? Trật tự các yếu tố từ ghép này từ ghép này giống với trật tự các tiếng từ nào? ghép Việt (tiếng chính đứng trước, tiếng phụ - HS nhận xét chéo đứng sau) Điểm chốt: H- Có loại từ ghép Hán Việt? Đó là - Các từ “Thiên thư”: Sách trời, “Thạch mã”: ngựa loại nào? đá, “Tái phạm”: Phạm lỗi tiếp => thuộc từ ghép chính phụ Trật tự các yếu tố trái với trật tự từ ghép H-Trật tự xếp các tiếng sao? Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng V cho hoc sinh đọc sau) GHI NHỚ SGK * Ghi nhớ: SGK tr 70 III Luyện tập: Bài 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Bài 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng Việt đồng âm: âm: - Hoa : Bông hoa, quan sinh sản thực vật - Hoa : Đẹp, tốt - Gia 1: Nhà - Gia 2: Thêm - Tham 1: Ham muốn nhiều - Tham 2: Dự vào - Phi : Bay - Phi 2: Trái với, không phải là - Phi 3: Vợ lẽ vua hay các bậc vương công thời phong kiến Bài 2: Tìm từ ghép Tiếng Việt Bài 2: Tìm từ ghép Tiếng Việt Bài 3: Nhận xét trật tự các yếu tố Hán Việt: Các từ hán Việt: Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi thuộc loại từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng sau Bài 4: Các từ Hán Việt: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong toả thuộc loại từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước Yếu tố Hán Việt Quốc (nước) Đế (vua) Cư (ở) trang19 Lop6.net Từ ghép Hán Việt -Quốc kì, quốc ca, quốc huy,quốc doanh,quốc tế,quốc ngữ, quốc lộ quốc tịch, ái quốc, cường quốc - Quốc gia -Đế chế, đế đô, đế kinh, đế nghiệp, đế quốc, đế vị … - Đế vương - Cư dân, cư sĩ, cư xá … - Tản cư, quần cư, định cư, di cư, du cư, dân cư … (20) GV TỐNG HOÀNG LINH Điểm Rạch Tràm trường Bãi Thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Cư trú, cư ngụ, ngụ cư Bại (thua) - Bại binh, bại trận, bại tướng, bại lộ … - Chiến bại, đại bại, thảm bại … - Thành bại, thất bại … Củng cố: H- Thế nào là yếu tố Hán Việt? H- Yếu tố Hán Việt sử dụng nào? H- Có loại từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ để minh hoạ H- Trật tự các yếu tố từ ghép (chính phụ) Hán Việt nào? Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK tr 76 - Xem trước bài “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” ****** Tuần NGÀY SOẠN Tiết NGÀY DẠY TRẢ TRẢ BÀI BÀI VIẾT VIẾT SỐ SỐ 11 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức:- Củng cố kiến thức kỹ đã học văn tự - miêu tả 2-Kỹ năng: - Đánh giá bài làm mình so với yêu cầu đề bài 3- Thái độ: - Có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài làm sau II TIẾN TRÌNH Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Từ ghép Hán Việt có loại? Kể ra? Cho ví dụ? - Trình bày đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS Hoạt động 1: GV trả bài cho học sinh Hoạt động 2: Nhận xét và sửa bài * Chép đề lên bảng: NỘI DUNG “Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động buồn cười) mà em đã gặp trường” - Gọi HS xác định yêu cầu đề H- Thể loại? H- Viết điều gì? - Thể loại: Tự - Viết câu chuyện lí thú hay cảm động mà em đã chứng kiến, có thể là người tham gia nhân vật câu chuyện Mở bài: (1đ) - Giới thiệu truyện kể - Nhân vật Thân bài: (8đ) - Kể diễn biến câu chuyện (Sự việc phát sinh, phát triển, kết thúc) theo trình * Lập dàn ý sơ lược: trang20 Lop6.net BS (21)