1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 63: Luyện tập

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,45 KB

Nội dung

-Yêu cầu Hs đọc đề bài 54 SGK tr.48 -Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến ta làm thế nào?. -Ta thay giá trị của biến đó vào đa thức, nếu giá trị của đa thức bằng 0[r]

(1)Ngày soạn 25/3/2011 Tuần 30 Tiết 63 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: +HS nắm khái niệm nghiệm đa thức biến +Biết cách tìm nghiệm đa thức biến +HS biết đa thức (khác đa thức không) có thể có nghiệm, hai nghiệm… không có nghiệm, số nghiệm đa thức không vượt quá bậc nó B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập -HS: Bảng nhóm, bút C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I Ổn định lớp (1’) II Kiểm tra bài cũ (5’) HĐ Câu hỏi: Khi nào số a gọi là nghiệm đa thức P(x)? Tính giá trị đa thức P(x) = 3x  x  x = 0; 1; từ đó khẳng định số nào là nghiệm đa thức P(x) ba số trên III Bài (37’) HĐ Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 54 SGK tr.48 -Yêu cầu Hs đọc đề bài 54 SGK tr.48 -Muốn kiểm tra số có phải là nghiệm đa thức biến ta làm nào? -Ta thay giá trị biến đó vào đa thức, giá trị đa thức thì ta nói giá trị biến đó là nghiệm đa thức -Yêu cầu Hs lên bảng tính, lớp làm sau đó nhận bài bạn trên bảng a/ Thay x  1 vào đa thức P( x)  x  ta 10 có: P         10 2  10  Vậy x  1 1 không là nghệm P(x) 10 b/ Thay x = và x = vào Q( x)  x  x  ta có: Q(1)  12  4.1      Q(3)  32  4.3    12   Vậy x = và x = là nghiệm Q(x) - Cho Hs nêu lại quy tắc chuyển vế - Đưa đề bài lên bảng phụ: Tìm nghiệm đa thức sau: a/ -2x + b/ 5x + 12 c/ -10x – Lop7.net *Bài 1:Tìm nghiệm đa thức a/ Ta có: -2x + = => 2x = => x = Vậy x = là nghiệm đa thức b/ Ta có: 5x + 12 = => 5x = -12 (2) -Muốn tìm nghiệm đa thức ta làm nào? -Ta cho giá trị đa thức đó tìm giá trị biến tương ứng -Hs đọc kĩ lại bài và Hs lên bảng làm ý -Cả lớp làm sau đó nhận xét -Tìm bậc các đa thức trên? -Các đa thức trên là đa thức bậc -Ta tìm nghiệm đa thức? -Mỗi đa thức ta tìm nghiệm -GV nhấn mạnh lại nhận xét: Số nghiệm đa thức không vượt quá bậc nó -Đưa bài bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài: chứng minh các đa thức sau không có nghiệm.: a/ P(x) = x4 + b/ Q(x) = x4 + x2 + -Muốn chứng minh đa thức không có nghiệm ta là nào? -Ta chứng minh đa thức không thể -Một số có lũy thừa bậc chẵn thì nào? -Lũy thừa bậc chẵn số luôn dương -Yêu cầu HS lên bảng đa thức P(x) và Q(x) không thể -Cho Hs nghiên cứu bài tập sau: Cho đa thức bậc hai: P(x) = ax2 + bx + c, biết a + b + c = Chứng tỏ đa thức có nghiệm Mở rộng kết trên cho đa thức bậc n bất kì -Hs đọc kĩ đề và làm ý thứ -Cho Hs lấy ví dụ đa thức bậc ba, bốn, Lop7.net => x =  12 Vậy x =  12 là nghiệm đa thức c, Ta có: -10x – = => -10x = => x =  Vậy x =  là nghiệm đa thức *Bài 2: Chứng minh các đa thức sau không có nghiệm: a/ Có: x4 ≥ => P(x) = x4 + ≥ > Vậy P(x) không có nghiệm b/ Có x4 ≥ 0; x2 ≥ => x4 + x2 ≥ => Q(x) = x4 + x2 + ≥ > Vậy Q(x) không có nghiệm *Bài 3: Cho đa thức bậc hai: P(x) = ax2 + bx + c, biết a + b + c = Chứng tỏ đa thức có nghiệm Thay x = vào đa thức ta có: P(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c = => P(1) = hay x = là nghiệm đa thức Mở rộng với đa thức bậc ba, bậc bốn, năm … Kết luận: Với đa thức bậc n bất kì có tổng các hệ số thì đa thức đó có ít nghiệm x = (3) … -Tổng quát lên với đa thức bậc n mà có tổng các hệ số thì nào? V Củng cố- HDVD (2’) -Nắm khái niệm nào là nghiệm đa thức biến và biết kiểm tra xem số nào là nghiệm đa thức biến -Biết đa thức có số nghiệm không vượt quá bậc nó -Làm các câu hỏi ôn tập chương và chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương Ngày soạn 28/3/2011 Tuần 30 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1) A.Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức +Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu -HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu Lop7.net (4) C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I Ổn định lớp (1’) II Kiểm tra bài cũ (tiến hành giờ) III Bài (42’) HĐ Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức +Biểu thức đại số là gì ? +Cho ví dụ biểu thức đại số ? +Thế nào là đơn thức ? +Hãy viết đơn thức hai biến x, y có bậc khác -VD: 2x2y;  xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2… -Bậc đơn thức: hệ số  là tổng số mũ +Bậc đơn thức là gì ? tất các biến có đơn thức +Hãy tìm bậc các đơn thức nêu trên ? +Tìm bậc các đơn thức x ; 1.Biểu thức đại số: -BTĐS: biểu thức ngoài các số, các kí hiệu phép toán “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) còn có các chữ (đại diện cho các số) -VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z 2.Đơn thức: -BTĐS :1 số, biến tích các số và các biến ; 4 2x2y bậc 3;  xy3 bậc ; -3x4y5 bậc ; 7xy2 bậc ; x3y2 bậc +Đa thức là gì ? +Hãy viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số cao là -2, hệ số tự là +Bậc đa thức là gì ? +Tìm bậc đa thức vừa viết ? x bậc ; bậc ; không có bậc 3.Đa thức: Tổng các đơn thức VD: -2x3 + x2 – x +3 Bậc đa thức là bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn nó VD: Đa thức trên có bậc Hoạt động 2: Luyện tập -Hỏi: tính giá trị biểu thức giá trị biến ta làm nào? -Yêu cầu làm BT 58/49 SGK Tính giá trị biểu thức x = 1; y = -1; z = -2 Lop7.net II.Luyện tập: 1.Tính giá trị biểu thức: BT 58/49 SGK: a) 2xy(5x2y + 3x – z) Thay x = 1; y = -1; z = - vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)] = -2.[-5 + + 2] = (5) -Yêu cầu HS đọc to đề bài tập 60 SGK: -Yêu cầu HS lên bảng: a)Tính lượng nước bề sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút, điền kết vào Phút bảng Bể Bể A BT 60/49 SGK: a)Điền kết vào bảng: 100+30 130 0+40 40 Bể B Cả hai bể 170 10 160 190 220 400 80 120 160 400 240 310 380 800 b)Viết biểu thức: Sau thời gian x phút lượng nước có bể A là 100 + 30x -Các HS khác làm vào Sau thời gian x phút lượng nước có bể B là 40x BT 59/49 SGK: -Yêu cầu làm BT 59/49 SGK: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống Yêu cầu HS lên bảng 5x2yz 5xyz = 25x3y2z2 15x3y2z = 75x4y3z2 25x4yz = 125x5y2z2 -x2yz = -5x3y2z2 =   xy z xyz V Củng cố- HDVD (2’) -Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức -BTVN: số 62, 63, 65/ 51, 52, 53 SGK -Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV Lop7.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w