Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy & trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1 I-Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc *HS đọc 4 đề trong sgk đoạn trích.. Đề 4 : nghị luận về “đời sống [r]
(1)TUAÀN 25 TIEÁT 116 -THANH HẢII- Mục tiêu cần đạt : Giuùp hs : - Cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho đời Từ đó mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho đời chung - Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ II- Chuaån bò : - GV : Chân dung Thanh Hải và tranh mùa xuân xứ Huế III- Tieán trình baøi daïy: 1- KT bài cũ: Hình ảnh bao trùm bài thơ Con cò là hình gì? Đọc câu thơ viết hìn ảnh bao trùm đó Giới thiệu bài: Trong công xây dựng đất nước đòi hỏi người biết cống hiến, biết hi sinh Nhà thơ Thanh Hải, nhà thơ cách mạng đã thấm nhuần quan điểm trên Và ông đã nói lên tâm sự, khát vọng cống hiến cho mùa xuân đất nước qua baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” Hoâm nay, chuùng ta tìm hieåu Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy & trò Noäi dung Hoạt động 1*HS đọc chú thích (*) I Tìm hieåu chung: H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết đôi nét tác giả? 1-Taùc giaû : H: Bài thơ sáng tác vào năm nào? Trong hoàn cảnh nào? 2-Taùc phaåm : *GV: Bài thơ viết 11/1980 vào mùa đông, xứ Huế mưa - Bài thơ viết vào tháng 11/1980, dầm gió bấc và là lúc nhà thơ ốm nặng, đọc bài thơ không bao lâu nhà thơ qua đời ta thấy không gợn nét buồn u ám đời tàn Điều đó cho thấy cảm hứng sức xuân bài thơ không xuất phát từ ngoại cảnh bên ngoài mà xuất phát tự đáy lòng tác giả Hoạt động Đọc – tìm hiểu chú thích -Khổ 1,2,3: đọc nhịp nhanh, hối hả, phấn khởi -Khoå 4,5,6 : gioïng traàm laéng, tha thieát + GV đọc lần, HS đọc, GV nhận xét cách đọc HS Löu yù chuù thích : chuù thích sgk H: Baøi thô vieát theo theå thô gì? Caùch ngaét nhòp sao? Theå thô : nguõ ngoân, nhòp 3/2, *GV: Mạch cảm xúc bài thơ là từ mùa xuân thiên 2/3 nhiên, đất trời đến mùa xuân đất nước, cách mạng và cuối cùng là ước nguyện nhà thơ H: Căn vào mạch cảm xúc trên, em hãy cho biết bài thơ chia Bố cục :4 đoạn đoạn? Nêu cảm hứng chính đoạn + Khổ : cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Khổ 2,3 : cảm xúc mùa xuân đất nước, cách mạng + Khổ 4,5 : suy nghĩ và ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân Lop6.net (2) đất nước + Khổ : lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Hoạt động : Phân tích H: Khổ 1, mùa xuân dùng với ý nghĩa gì? (Gợi ý : Cảm hứng chính khổ thơ là gì?) H: Đọc bài thơ ta thấy tác giả tả mùa xuân đâu?(xứ Huế- quê höông cuûa taùc giaû) H: Mở đầu, tác giả phác hoạ tín hiệu thiên nhiên mùa xuân là gì? H: Tác giả có gọi tên loài hoa gì, mọc dòng sông nào không? H: Taùc giaû mieâu taû tín hieäu muøa xuaân treân queâ höông mình baèng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó? Đ:-Nghệ thuật đảo ngữ , lẽ viết : Moät boâng hoa tím bieác Mọc dòng sông xanh -Taùc duïng : + Làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Tưởng bông hoa tím biếc từ từ, lộ ra, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh sông xuân + Nhằm khắc sâu ấn tượng sức sống mùa xuân H: Tại nhà thơ không tô điểm cho tranh mình cành “hoa mai, hoa đào” mà lại đơn sơ có “bông hoa tím biếc”?(Đ:Vì màu tím là màu đặc trưng xứ Huế.) *GV: Thông thường “hoa mai, hoa đào”là dấu hiệu mùa xuân mieàn Nam, mieàn Baéc Coøn “boâng hoa tím bieác” laø hình aûnh ñaëc trưng mùa xuân xứ Huế H: Ngoài bông hoa tím biếc, tác giả còn phác hoạ thêm vào tuyệt tác mình hình ảnh nào nữa? H: Aâm tiếng chim chiền chiện gợi cho ta cảm nhận điều gì veà muøa xuaân? Đ:K khí càng trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp, náo nức *GV: Bài thơ viết vào tháng 11 dương lịch(tháng 10) Ở Trị-Thiên là mùa thu hoạch, chim hót vang khắp cánh đồng Nhưng câu thơ không đơn giản thông báo vật, mà thể cảm xúc yêu đời, niềm vui trước mùa gặt H: Những hình ảnh chọn lọc trên, cho thấy mùa xuân xứ Huế ntn? H: Đến đây người xuất hiện- chính là tác giả Tác giả đã cảm nhận ntn trước cảnh trời đất vào xuân? H: Tác giả hứng giọt gì : giọt âm tiếng chim hay giọt mưa xuaân?(Ñ: Gioït aâm tieáng chim) *GV : vì d thơ này với dòng thơ trước là liền mạch Mà tiếng chim là hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế H: Thông qua động từ “hứng” tác giả đón nhận mùa xuân với thái độ ntn? (Gợi ý : Tại tác giả không dùng từ lấy, bắt … mà dùng từ hứng?) Lop6.net II- Tìm hieåu vaên baûn: 1-Muøa xuaân cuûa thieân nhieân, đất trời (khổ 1) -Doøng soâng xanh -Boâng hoa tím bieác - Chim chieàn chieän => Nghệ thuật đảo ngữ cùng với hình aûnh choïn loïc, aâm vui töôi taïo neân caûnh muøa xuaân roän rã đầy sức sống - “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” =>Động từ “hứng” tác giả đón nhận mùa xuân với thái độ nâng niu traân troïng (3) *GV: Nếu giọt là âm tiếng chim thì có chuyển đổi cảm giác Đó là: tiếng chim từ chỗ là âm (cảm nhận thính giác) chuyển thành giọt (cảm nhận thị giác), giọt có màu sắc, hình dáng có thể cảm nhận xúc giác (Tôi đưa tay tôi hứng) H: Từ chuyển đổi cảm giác đó, cùng với thái độ nâng niu trân trọng mùa xuân, ta thấy nhà thơ đón nhận mùa xuân tâm traïng ntn? *Chuyển ý : Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước *HS đọc khổ H: Khi đất nước vào xuân, tác giả nhắc đến ai? H: Vì họ quan tâm vậy? Đ: Vì họ là lực lượng tiêu biểu đất nước, làm nhiệm vụ quan trọng : xây dựng và bảo vệ đất nước H: Hình ảnh người đồng, người cầm súng gợi cho ta nhớ lại hình ảnh mùa xuân nào đất nước? H: Mùa xuân theo họ thể câu thơ nào?(Đ: Lộc giắt đầy quanh lưng Lộc trải dài nương mạ) H: Theo em, hình ảnh quen mà câu thơ này là gì? Thể điệp từ nào? Đ: Điệp từ “lộc” không tả mùa xuân, đây lộc non lại gắn liền với người cầm súng, người đồng Chính họ đã góp phần đem lại mùa xuân bình yên đến miền đất nước H: Không khí vào xuân tác giả miêu tả ntn? Bằng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó? Đ: Điệp từ “tất cả” cùng với nghệ thuật so sánh tác giả miêu tả không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, hối H: Trong không khí hối hả, xôn xao ấy, hình ảnh đất nước lên ntn? H: Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät cuûa caâu thô? Taùc duïng cuûa nghệ thuật đó *GV: Đất nước đã trải qua bao chiến tranh với sức sống bền bỉ cùng với khí vững vàng dân tộc, tác giả đã mạnh dạn khẳng định đất nước vì luôn lấp lánh trên bầu trời tự và ngày càng phát triển mạnh mẽ *HS đọc khổ H: Trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ ước nguyện ñieàu gì? H: Nghệ thuật sử dụng lời tâm niệm tác giả là gì? Tác dụng nghệ thuật đó Đ:- Điệp từ “ta”, điệp ngữ “ta làm” - Tác dụng : ước nguyện cống hiến luôn thôi thúc, xôn xao mãi loøng taùc giaû Lop6.net =>Sự chuyển đổi cảm giác biểu hieän nieàm say söa, ngaây ngaát nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuaân 2-Mùa xuân đất nước (khoå 2,3) - Người cầm súng, người đồng lực lượng chính đất nước: Xây dựng và bảo vệ Tổ Quoáchọ đem mùa xuân đến nơi trên đất nước “Đất nước vì Cứ lên phía trước” =>So saùnh “nhö vì sao” theå hieän sức sống bền bỉ, vững vàng đất nước 3-Taâm nieäm cuûa nhaø thô (khoå 4,5) chim hoùt Ta laøm caønh hoa hoà ca noát traàm =>Điệp từ “ta”, điệp ngữ “ta laøm” theå hieän khaùt voïng soáng coù ích, ñem höông saéc, nieàm vui toâ (4) điểm cho mùa xuân đất nước H: Vì sao, tác giả có chuyển đổi cách xưng hô (“tôi” chuyển sang xưng “ta”) Giữa cách xưng hô này có gì giống và khác nhau? Đ:-Giống : là ngôi thứ mình -Khaùc : +Xưng “tôi” vừa biểu cái tôi cụ thể riêng tác giả vừa thể nâng niu trân trọng tác giả trước vẻ đẹp và soáng cuûa muøa xuaân +Xưng “ta” vừa số ít vừa số nhiều; vừa nói niềm riêng tác giả vừa diễn đạt cái chung người Đó là tâm sự, ước nguyện tác giả, là người H: Vì nhà thơ ước nguyện làm chim, cành hoa, hoà ca, nốt trầm? Em có nhận xét gì ước nguyện nhà thơ?( Ước nguyện đơn sơ, giản dị lại có ích cho đời) *HS đọc khỗ H: Không làm chim, cành hoa, nốt nhạc mà tác giả còn ước nguyeän laøm ñieàu gì? H: Nhöng muøa xuaân cuûa taùc giaû coù oàn aøo naùo nhieät khoâng? Ñ: Khoâng, chæ aâm thaàm laëng leõ coáng hieán, chaúng phoâ tröông, không cần biết đến *GV: Thanh Hải quan niệm sống là để cống hiến, để phục vụ, khoâng oàn aøo khoe khoang maø aâm thaàm laëng leõ muoán ñem taøi naêng, sức lực “nho nhỏ” riêng mình góp phần vào nghiệp đổi và lên đất nước H: Điều đó thể đức tính gì Thanh Hải?(khiêm tốn) H: vì Thanh Haûi laáy teân baøi thô laø “Muøa xuaân nho nhoû” vaø nhan đề đó có ý nghĩa ntn? (Bảng phụ) A-Đây là mùa xuân nhỏ đời tác giả B-Đây là mùa xuân vùng đất nhỏ đất nước C-Đây là ước nguyện tác giả muốn đóng góp phần nhỏ mình làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp D-Ñaây laø moät boán muøa cuûa moät naêm: xuaân, haï, thu, ñoâng H: Ý thức cống hiến Thanh Hải thể ntn? H: Thanh Hải quan niệm ntn cống hiến? Ñ: Tuoåi treû coáng hieán hi sinh, tuoåi giaø thaäm chí ñang beänh taät cuõng aâm thaàm coáng hieán *GV: Ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước; khát vọng sống, cống hiến trở thành ý thức bất diệt trg tâm hồn taùc giaû H: Em có nhận xét gì nghệ thuật câu thơ? Qua đó, em hiểu ước nguyện nhà thơ là ntn? *GV: Điệp từ “dù là” là lời hứa, là lời tự nhủ với löông taâm seõ maõi maõi laøm muøa xuaân nho nhoû muøa xuaân roäng lớn quê hương đất nước Lop6.net “Moät muøa xuaân nho nhoû Lặng lẽ dâng cho đời” =>Ước nguyện tác giả muốn đóng góp phần nhỏ mình làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp “Duø laø tuoåi hai möôi Duø laø toùc baïc” =>Điệp từ “dù là” ước nguyện cống hiến trọn đời mình cho mùa xuân đất nước (5) *HS đọc khổ H: Baøi thô keát thuùc ntn? Ñ: Ñieäu Nam ai, Nam bình H: Vì sao, taùc giaû keát thuùc baøi thô baèng ñieäu haùt : Nam ai, Nam bình? Đ: Vì đây là điệu hát đặc trưng xứ Huế : điệu Nam buồn thöông, coøn ñieäu Nam bình thì dòu daøng, trìu meán *GV: Điều đó cho thấy tình cảm nhà thơ quê hương xứ Huế sâu đậm Lời ca Thanh Hải thật chân tình, ấm áp : H: Xuyên suốt bài thơ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? H: Tất biện pháp nghệ thuật đã góp phần tô điểm nội dung gì cuûa baøi thô? 4-Ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (khổ 6) -Keát thuùc baøi thô baèng aâm ñieäu dân ca xứ Huế, biểu lộ niềm tin yêu tác giả vào đời III-Toång keát - Luyện tập: Tổng kết: (ghi nhớ sgk/T58) Luyện tập: Viết đoạn văn bình khổ thơ maø em taâm ñaéc nhaát : Cuûng coá - Daën doø : H: Bài thơ có ý lớn? Đó là ý nào? Em tâm đắc ý nào nhất? H: Em học gì qua lối sống nhà thơ Thanh Hải? Đ:- Cống hiến hết mình cho đất nước - Là HS hệ tương lai đất nước, em phải học để mai sau đem kiến thức mình góp vào nghiệp xây dựng đất nước - Tính khieâm toán - Hoïc thuoäc baøi thô cuøng noäi dung chính - Chuaån bò “Vieáng laêng Baùc”./ Lop6.net (6) Tuần 25 Tieát 117: VIEÁNG LAÊNG BAÙC -VIỄN PHƯƠNGI- Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS : - Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác - Thấy đặc điểm nghệ thuật bài thơ : giọng điệu trang trọng & tha thiết phù hợp với tâm trạng & cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị & súc tích và gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng II- Chuaån bò: -GV : tranh ảnh lăng chủ tịch Hồ Chí Minh -HS : Đọc bài, chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK III- Tiến trình bàai dạy 1-KT baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Em hiểu ntn ước nguyện cuûa nhaø thô? Giới thiệu bài mới: Năm 1975, đất nước vừa giải phóng, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhân dân nước hân hoan, náo nức lần viếng Bác Nhà thơ Viễn Phương cùng số đồng bào, đồng chí từ miền Nam viếng Bác Bài thơ “Viếng lăng Bác”ra đời trg niềm xúc động đó 3- Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy & trò Nội dung hoạt động Hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung: H: Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû? 1-Taùc giaû : (sgk) *GV : Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm & chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường H: Cho biết bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? 2.Taùc phaåm : - Bài thơ sáng tác 1976, sau ngày thống đất nước và lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương cùng số đồng chí viếng lăng Baùc Hướng dẫn đọc : giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, Đọc- Tìm hiểu chú thích càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thieát -GV cùng HS đọc diễn cảm bài thơ -GV nhận xét cách đọc HS Giải nghĩa từ khó : theo chú thích sgk H: Baøi thô vieát theo theå thô gì? Thể thơ : chữ H: Căn theo trình tự vào viếng lăng Bác, tìm ý Bố cục: Lop6.net (7) chính moãi khoå thô + Khổ : cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm H: Em nhaän xeùt gì veà boá cuïc cuûa baøi thô? + Khổ : Cảnh đoàn người xếp hàng vieáng laêng Baùc Đ: Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí H: Caûm xuùc bao truøm cuûa baøi thô laø gì? + Khổ : Niềm xúc động tác giả Đ: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết vào lăng ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ miền + Khoå :Taâm traïng löu luyeán cuûa nhaø thơ muốn mãi bên lăng Bác Nam vieáng Baùc Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn II- Đọc - hiểu văn bản: *HS đọc khổ 1- Cảm xúc bên ngoài lăng H: Mở đầu nhà thơ thông báo điều gì? “Con MNam thăm lăng Bác” H: Câu thơ lời nói thường ngày hàm chứa - Xưng hơ kính trọng, gần gũi người cha ñieàu gì? =>Tâm trạng xúc động đứa miền H: Giải nghĩa từ “viếng” và “thăm” Nam sau bao năm mong mỏi bây Đ:-viếng: chia buồn với thân nhân người đã chết viếng Bác -thăm: là đến gặp gỡ, trò chuyện với người ñang coøn soáng H: Tại nhan đề, tác giả dùng viếng, câu đầu lại duøng thaêm? Đ:-Nhan đề dùng viếng theo nghĩa đen, trang trọng, khẳng định thật, Bác đã qua đời - Caâu duøng thaêm laø nguï yù noùi giaûm, Baùc nhö ñang còn sống mãi lòng nhân dân miền Nam, gợi thaân maät, gaàn guõi H:Caùch xöng hoâ ntn? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch xöng hoâ cuûa taùc giaû? Đ: Mang đậm phong cách miền Nam, lòng nhà thơ Bác luôn là người cha nhân hậu, hiền từ Gợi thêm gần gũi, thân mật, cảm động H: Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát & cảm nhận là -… “Hàng tre bát ngát gì? H: Vì taùc giaû laïi choïn hình aûnh haøng tre? Đ: Vì với hình ảnh hàng tre, lăng Bác trang nghiêm trở nên gần gũi, thân quen làng xóm Việt Nam, đồng thời tre đã trở thành biểu tượng cuûa daân toäc VN H: Tác giả suy nghĩ, mở rộng và khái quát hàng tre ntn? …Hàng tre xanh xanh Việt Nam H: Hàng tre câu có hoàn toàn giống hình ảnh hàng tre câu không? Ñ: Khoâng gioáng Vì : +Hàng tre câu là hình ảnh thực +Hàng tre câu là ẩn dụ, biểu tượng cho người Việt Nam bất khuất kiên cường H: Nhà thơ tự hào đức tính nào người VN? Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Đ: “đứng thẳng hàng” là tinh thần bất khuất, bền bỉ, Lop6.net (8) dẻo dai người Việt Nam H: Thành ngữ nào sử dụng câu 4? Ý nghĩa thành ngữ đó? Đ: “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn gian khổ, vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vượt qua trg trường kí dựng nước và giữ nước H: Nhö vaäy, nhaø thô choïn hình aûnh haøng tre laøm bieåu tượng cho đức tính nào dân tộc Việt Nam? H: Biện pháp tu từ nào đã sử dụng? Đ: Aån dụ, tượng trưng H: Nêu ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? Đ: Đến thăm lăng Bác, tác thấy dân tộc đứng quanh Người, tươi nguyên sắc xanh Việt Nam, giữ lòng chung thủy, can đảm *HS đọc khổ H: Sự choáng ngợp đứng trước lăng, nhà thơ nghĩ tầm vóc vĩ đại Bác thể câu thô naøo? H: Trong câu thơ, hình ảnh nào lặp lại? Đ: Hình ảnh “mặt trời” H: Phân tích khác hình ảnh đó H: Những biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng ñaây? Taùc duïng cuûa chuùng? Đ:-Nhân hoá :mặt trời trên lăng đi, thấy Là vật thể thieân nhieân -Aån dụ : Mặt trời lăng là Hồ Bác.Bác là vầng mặt trời soi sáng cho cách mạng và sưởi ấm trái tim moãi chuùng ta -Từ láy “ngày ngày” góp phần làm cho hình tượng Bác Hồ lòng người, mặt khác ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành Người nhân dân và các hệ người Việt Nam H: Tình cảm đồng bào Bác khắc họa hình ảnh nào? H: Lặp lại thời gian “ngày ngày” có tác dụng gì? Đ:Điệp từ “ngày ngày” thể cái tượng trở thành quy luật bình thường, đặn diễn soáng cuûa nhaân daân Vieät Nam : xeáp haøng vaøo vieáng Baùc H: Dòng người vào viếng Bác mang tâm trạng ntn?(Thương nhớ) H: Hình ảnh dòng người thương nhớ và dòng người kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân đẹp và hay chỗ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Nghệ thuật : “Dòng người thương nhớ” là hình ảnh thực, “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa Lop6.net =>Tre, biểu tượng sức sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất khuất dân tộc Vieät Nam 2-Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp haøng vaøo vieáng (khoå 2) “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ.” =>Hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên vĩ đại Bác vừa thể tôn kính nhân dân Bác -“Ngày ngày dòng người … thương nhớ Keát traøng hoa ….muøa xuaân.” =>Ngheä thuaät aån duï dieãn taû tình caûm thương nhớ và lòng thành kính nhân dân Bác (9) xuaân” laø aån duï saùng taïo cuûa nhaø thô *Đọc khổ H: Về không gian, thời gian và vị trí điểm nhìn, khổ có gì khác so với khổ trên? Đ: Về không gian, thời gian và vị trí điểm nhìn khổ thơ có di chuyển theo bước chân người vieáng H: Khung caûnh vaø khoâng khí tónh vaøo lăng tác giả miêu tả ntn? H: Nhà thơ dùng từ ngữ nào để nói Baùc?(Ñ: Giaác nguû bình yeân) H: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó? Đ: Nói giảm nói tránh=>Nhằm giảm bớt mát quá lớn dân tộc Có cảm giác vị cha già dân tộc nằm nghỉ ngơi chút sau làm vieäc mieät maøi H: Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ lăng nhà thơ cảm nhận và so sánh với hình ảnh nào? Đ: So sánh với hình ảnh vầng trăng H: Có gì mâu thuẫn với hình ảnh mặt trời khổ thơ trên khoâng? Đ: Không, nhà thơ muốn nhấn mạnh vĩ đại và công lao Bác đất nước Việt Nam H: Tâm trạng xúc động tác giả biểu hình aûnh naøo? H: Đến đây hình ảnh Bác lên hình ảnh nào? Nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó? Đ: Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” tượng trưng cho vĩnh hằng, vô tận tên tuổi và nghiệp HCM H: Em hieåu caâu thô naøy ntn? Đ: Lí trí tin Bác còn sống mãi với non sông đất nước Nhưng trái tim không thể không đau nhói, xót xa vì Bác H: Vì có mâu thuẫn lí trí và tình cảm? Đ: Điều đó chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và thiêng liêng gần gũi thân thiết người Việt Nam chúng ta *HS đọc khổ H: Mặc dù bên lăng Bác nghĩ đến ngày mai seõ veà laïi mieàn Nam, seõ xa Baùc, xa Haø Noäi, tình caûm cuûa nhaø thô ntn? H: Vì tàc giả không dùng từ “rưng rưng”, “rơm rơm” mà dùng từ “trào” ? Đ: Vì nhà thơ xúc động mãnh liệt, không thể kìm nén Lop6.net 3-Niềm xúc động nhà thơ đứng trước Bác (khổ 3) “Baùc naèm giaác nguõ bình yeân Giữa vầng trăng sáng dịu hiền.” =>Hình ảnh so sánh gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim.” =>Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”,Bác còn sống mãi với non sông đất nước Nhà thơ đau đớn, xót xa vì Bác 4-Taâm traïng löu luyeán cuûa taùc giaû (khoå 4) (10) dòng nước mắt tràn nên dùng từ “trào” là phù hợp H: Ước nguyện nhà thơ miền Nam là gì? H: Nguyện vọng hoá thân đó nói lên điều gì? Điệp ngữ “muoán laøm” coù taùc duïng gì? Đ: Hoà nhập vào cảnh vật để mãi bên lăng Bác *Thảo luận : Hình ảnh cây tre đây có gì khác với cây tre khổ đầu? Đ: Hình ảnh cây tre với nét nghĩa bổ sung thêm cho trung hiếu(trung với nước, với Đảng, hiếu với dân), nhaäp vaøo haøng tre baùt ngaùt beân laêng Baùc H: Sự lặp lại này có tác dụng gì? Đ: Tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc trọn vẹn H: Caû baøi thô laø doøng caûm xuùc, coù phaûi ñaây chæ laø tình caûm rieâng cuûa Vieãn Phöông hay coøn laø tình caûm cuûa ai? Đ: Bài thơ thể niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính, sâu sắc và cảm động tác giả – là đồng bào miền Nam viếng lăng Bác * Hoạt đđdộng 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: H: Bài thơ có đặc sắc gì nghệ thuật? chim caát tieáng hoùt Muoán laøm đóa hoa toả hương caây tre trung hieáu =>Điệp ngữ “muốn làm” thể niềm tha thiết muốn mãi bên Bác, canh giaác nguû ngaøn thu cho Baùc III-Toång keát : ) Tổng kết:(ghi nhớ sgk /T60) a) Nội dung:SGK b) Ngheä thuaät *GV : chữ có dòng chữ - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa đau xót, tự hào - Thể thơ chữ Cách gieo vần không cố *GV : Từ hình ảnh thực nâng lên thành hình ảnh so định (có vần liền, có vần cách) sánh, ẩn dụ tượng trưng vừa quen thuộc vừa lạ : - Nhịp thơ chậm rãi, riêng khổ cuối nhanh hàng tre, mặt trời lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng traêng - Hình aûnh thô saùng taïo Luyện tập:(caâu sgk /T60) Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật bài - Chuẩn bị bài: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Lop6.net (11) TUẦN 25 TIEÁT 118, 119 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TẤC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I- Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS : - Hiểu rõ nào là nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nắm vững các yêu cầu bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này các tiết II- Chuaån bò : - GV : Baûng phuï ghi luaän ñieåm - HS : sgk, bài soạn, bài học III- Tieán trình baøi daïy: 1-KT baøi cuõ : a- Daøn baøi baøi vaên nghò luaän goàm maáy phaàn? b- Muốn làm bài văn nghị luận tốt cần chú ý đến phép lập luận nào? Giới thiệu bài : Để hiểu nào là nghị luận tác phẩm truyện ? Tiết này, chuùng ta ñi vaøo tìm hieåu khaùi nieäm Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy & trò Noäi dung Hoạt động I-Tìm hieåu baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän Đọc đoạn trích sgk (hoặc đoạn trích) 1-H: Vấn đề nghị luận văn này là gì? 1-Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu anh niên “Lặng leõ Sa Pa” cuûa Nguyeãn Thaønh Long H: Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản? - Nhan đề thích hợp : + Sa Pa khoâng laëng leõ + Xao xuyeán Sa Pa + Con người vô danh, lòng người không vô tình + Sức mạnh niềm đam mê 2-H: Vấn đề nghị luận người viết triển Các luận điểm : khai qua luận điểm nào? Tìm a Đoạn : caâu neâu leân luaän ñieåm cuûa vaên baûn Hai câu “Dù miêu tả nhiều hay ít … khó phai mờ.” b Đoạn : Câu “Trước tiên, … mình.” c Đoạn : câu “Nhưng anh niên … chu đáo.” d Đoạn : câu “Công việc vất vả … khiêm tốn.” e Đoạn : Hai câu “cuộc sống chúng ta … Lop6.net (12) 3-H: Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận ntn? H: Nhận xét luận tác giả đưa để làm sáng tỏ cho luận điểm (Gợi ý : Những luận đó lấy đâu, gồm điều gì?) TIEÃT Hoạt động H: Theá naøo laø nghò luaän veà taùc phaåm truyeän? H: Những nhận xét, đánh giá truyện xuất phát từ đâu? H: Các nhận xét, đánh giá đó phải ntn? H: Baøi vaên nghò luaän veà taùc phaåm truyeän caàn coù boá cuïc ntn? Hoạt động : Luyện tập tin yeâu.” Nhaän xeùt : - Caùc luaän ñieåm neâu roõ raøng, ngaén goïn, thu huùt chú ý người đọc - Từng luận điểm phân tích, chứng minh moät caùch thuyeát phuïc -Các luận sử dụng xác đáng, sinh động đó là chi tiết, hình ảnh đặc sắc taùc phaåm *Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63) II Luyeän taäp Baøi taäp 1-H: Vấn đề nghị luận đoạn văn là gì? Đoạn văn nghị luận “Tình lựa chọn nghiệt ngã và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Haïc.” 2-H: Câu nào nêu lên luận điểm văn bản? Câu mang luận điểm : “Từ việc miêu tả hoạt động … chuẩn bị từ đầu.” 3-H: Tác giả tập trung vào việc phân tích nội Tác giả tập trung vào phân tích diễn biến tâm hay phân tích hành động nhân vật lão nội tâm nhân vật vì đó là quá trình “chuẩn Haïc? Vì sao? bị” cho cái chết dội nhân vật Củng cố : Hệ thống kiến thức Daën doø : Hoïc baøi Chuaån bò “Caùch laøm baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän”./ Kí duyệt ngày 22 tháng năm 2010 Nguyễn Thị Hương Lop6.net (13) TUAÀN 26 TIEÁT * Ngaøy daïy: 2/3 CAÙCH LAØM BAØI NGHÒ LUAÄN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TAÄP LAØM VAÊN : I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết cách viết bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học tiết trước - Rèn luyện kĩ thực các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm II Chuẩn bị : - GV : bảng phụ ghi dàn bài nghị luận tác phẩm truyện(đoạn trích) - HS : Chuaån bò baøi theo caâu hoûi sgk III Tieán trình baøi daïy: KT bài cũ : a- Thế nào là nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? b- Những yêu cầu tác phẩm truyện Giới thiệu bài : Để làm bài nghị luận cho tốt, cần tìm hiểu đề và ý Tiết này, ta cần tìm hiểu vấn đề này Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy & trò Nội dung hoạt động Hoạt động I-Đề bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc *HS đọc đề sgk đoạn trích) 1-H: Các đề bài trên yêu cầu nghị luận 1- Vấn đề nghị luận : vấn đề gì? Đề : nghị luận “thân phận người phụ nữ xaõ hoäi cuõ” Đề : nghị luận “diễn biến cốt truyện” Đề : nghị luận “thân phận Thuý Kiều” Đề : nghị luận “đời sống tình cảm gia đình chieán tranh” 2-H: Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho 2.* Giống : là kiểu bài nghị luận tác ta biết các đề bài có giống và phẩm truyện (hoặc đoạn trích) khaùc ntn? * Khaùc : - “Suy nghĩ” là xuất phát từ cảm, hiểu mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm - “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm Hoạt động II-Các bước làm bài nghị luận tác phẩm *HS đọc đề truyện (hoặc đoạn trích) Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngaén “Laøng” cuûa Kim Laân H: Đề yêu cầu nghị luận nhân vật 1-Tìm hiểu đề : naøo? a-Yeâu caàu : nghò luaän veà nhaân vaät oâng Hai taùc phaåm “Laøng” b-Phương pháp : xuất phát từ cảm, hiểu H: Đề có từ “suy nghĩ” làm theo thân Lop6.net (14) phöông phaùp naøo? *GV: Các câu hỏi để tìm ý H: Cái gì là nét bật nhân vật oâng Hai? H: Tình yêu làng, yêu nước ông Hai bộc lộ tình nào? H: Tình cảm mẻ có đặc điểm gì thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp? H: Những nét nghệ thuật nào chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng và lòng yêu nước ấy? 2-Tìm yù : a-Phaåm chaát ñieån hình cuûa oâng Hai : tình yeâu làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước b-Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước : nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc c-Tình cảm : là nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến choáng Phaùp d-Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước ? Hoạt động 3: Lập dàn bài 3- Laäp daøn baøi : H: Phần mở bài phải đạt yêu cầu (sgk) naøo? Hoạt động : Viết bài : GV: Giao cho tổ viết đoạn: II- Thân bài : GV chuẩn bị bảng phụ đoạn văn mẫu: 1- Tình yêu làng gắn với lòng yêu nước : -Khi nghe tin làng theo giặc, ông Hai điếng người đi, tưởng không thở : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.” Một lúc lâu, ông trấn tĩnh lại phaàn naøo, oâng coá chöa tin caùi tin khuûng khieáp aáy:“caát tieáng hoûi, gioïng laïc haún ñi.” Nhöng người tản cư kể quá rành rọt, và họ khẳng định “vừa lên”, làm ông không thể không tin 2- Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai *Những hành động : Miêu tả đúng các “phản ứng” hành động nông dân hiền lành, chất phác và chưa đọc thạo chữ viết : - Khi muốn biết tin tức thì : “ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc êòi nghe loõm.” - Khi nghe tin laøng theo giaëc thì : “Oâng Hai cuùi gaèm maët xuoáng maø ñi” , roài “naém chaët hai tay laïi maø rít leân” : “Chuùng bay aên mieáng côm hay mieáng gì vaøo moàm maø ñi laøm cai gioáng Việt gian bán nứơc để nhục nhả này.” - Khi nghe tin cải chính thì : “Oâng lão múa tay lên mà khoe cái tin với người” *Tâm trạng: Miêu tả đúng tâm trạng nông dân yêu nước cách hồn nhiên, saùng: -Khi nghe tin làng theo giặc thì bị dằn vặt, đau khổ : ba bốn hôm không bước ngoài, kể nhà bác Thứ Nghe ngóng binh tình bên ngoài Một đám túm lại để ý … -Khi nghe tin cải chính thì : “Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” 4- Đọc bài & sửa chữa *Ghi nhớ (sgk /T68) Hoạt động : Luyện tập Đề :Suy nghĩ em truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Lop6.net (15) Hãy viết phần Mở bài & đoạn phần thân bài Mở bài : a-Mở bài trực tiếp : Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long đã để lại cho em suy nghĩ sâu sắc người làm việc âm thầm cho đất nước Nhân vật anh nieân laø nhaø khoa hoïc treû tuoåi coù tinh thaàn traùch nhieäm cao coâng vieäc, laø người có lối sống giản dị và tình người b-Mở bài gián tiếp : Trong sống, có âm nhỏ, gần lặng im lại xa và tạo nên âm vang Có người nói ít (nhất là nói mình) lại hieåu raát nhieàu, raát saâu saéc Nhaân vaät anh nieân truyeän ngaén “Laëng leõ Sa Pa” cuûa Nguyễn Thành Long là người Anh để lại cho người gặp anh ấn tượng tốt anh II-Thaân baøi Trong gặp gỡ tình cờ người khách trên xe với anh niên, qua lời kể bác lái xe, nhà văn Nguyễn Thành Long đã cho ta thấy chân dung nhà khoa học trẻ Anh niên “làm công tác khí tượng kiêm vật lí đại cầu”, hai mươi bảy tuổi, công việc ngày anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Anh không phải là người đặc biệt Anh có dáng người nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ, chí tên anh, tác giả không giới thiệu Hình nhà văn muốn nói : người anh nhiều, ta gặp nhiều sống ngày Cuộc gặp ngắn ngủi, chưa đầy nửa tiếng thôi, mà hoạ sĩ và cô kĩ sư đã nhận vẻ đẹp cao quý anh, không phải qua lời lẽ, mà qua cái gì toát lên từ người anh, có lẽ từ chính công việc anh 4-Daën doø : Hoïc baøi Chuaån bò “Luyeän taäp laøm baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän” Lop6.net (16) TUAÀN 26 TIEÁT 120, * Ngaøy daïy: 4,5/3 TAÄP LAØM VAÊN : I- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố tri thức yêu cầu, cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học tiết trước - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ tìm ý, lập ý, kĩ viết bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II- Chuẩn bị : - GV : bảng phụ ghi đoạn văn mẫu - HS : Đọc lại văn “Chiếc lược ngà”, chuẩn bị bài III- Tieán trình baøi daïy: KT bài cũ : Dàn ý bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm phần? Giới thiệu bài: Ở tiết trước, ta đã tiến hành lập dàn ý Tiết này, nhằm rèn luyện kĩ năng, và nắm vững kiến thức hơn, ta vào phần luyện tập Tiến trình hoạt động : Hoạt động 1: Oân lại các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) a- H: Thế nào là bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Đ: Ghi nhớ (sgk /T63) b- H:Những yêu cầu bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì ? Đ: Ghi nhớ (sgk /T63) Hoạt động 2: Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau : *Đề : Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang A- Tìm hiểu đề : H: Thuộc kiểu đề gì ? Đ: Nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện H: Nghị luận vấn đề gì ? Đ: Nhận xét, đánh giá nội dung & nghệ thuật đoạn trích truyện H: Hình thức nghị luận là gì? (Gợi ý: chú ý đến từ nào đề để định hướng phương hướng làm bài) Đ: Nêu cảm nhận đoạn trích truyện B- Daøn yù chi tieát I Mở bài : - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà” - Chuyeån yù II Thaân baøi : Nhaân vaät beù Thu Lop6.net (17) - Thái độ & tình cảm bé hai ngày đầu : không nhận anh Sáu là cha : “Nghe gọi, beù giaät mình, troøn maét nhìn Noù ngô ngaùc, laï luøng.” “maët noù boãng taùi ñi, roài vuït chaïy vaø keâu theùt leân “Maù! Maù!” - Thái độ và tình cảm bé Thu hai ngày đêm : tỏ lạnh lùng, xa cách anh Sáu, định không gọi tiếng “ba” Với lối nói trổng, dù rơi vào tình nào “Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!” Vẫn cái tính ương ngạch : “Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp cái trứng cá to vàng để vào chén nó Nó liền lấy đãu xoi vào chén, để đó bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe mâm” - Thái độ bé Thu bị cha đánh, bé Thu dõi hờn bỏ nhà ngoại Lời giải thích ngoại làm cho bé Thu lớn lên và trưởng thành Sau biết rõ người đàn ông trở không giống hình cha, bé Thu “nằm im, lăn lộn và thở dài người lớn” Những chi tiết này cho ta hiểu xúc động sâu xa và hối hận bé Thu Tiếng thở dài bé Thu chứa đựng đau đớn, dày vò đứa trẻ ngây thơ là nạn nhân chiến tranh caù lieät - Thái độ & hành động bé Thu buổi chia tay : tình cha cảm động, bất ngờ và tự nhiên, bé thét lên tiếng “ba” Đấy là tiếng kêu đầy ắp yêu thương muốn níu giữ, muốn xin lỗi người cha và muốn đẩy chiến xa! TIEÁT 2 Nhaân vaät anh Saùu : * Trong đợt nghỉ phép (lúc nhà) - Anh háo hức mong chờ gặp gái mình - Anh Sáu đau khổ, hụt hẫng, buồn thấy đứa sợ hãi và bỏ chạy : “Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buoâng xuoáng nhö bò gaõy” - Tiếp theo là kiên nhẫn cảm hoá, vỗ để đứa nhận cha : “Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc nào vỗ …Anh mong tiếng “ba” bé, bé chẳng chịu gọi” - Anh đã hi sinh tình gia đình, lo việc chiến đấu cho Tổ quốc thì ngày ngắn ngũi hoi gia đình, anh nỗ lực vun đắp tình cha đã lạnh lẽo xa cách nhiều năm chinh chiến Anh biểu lộ tình yêu thương hành động gắp cho bé Thu cái trứng cá, nó bất thần hất Tình thương biến thành giận : “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó” Điều đó cho thấy anh Sáu càng chờ đợi bao nhiêu thì càng thất vọng nhiêu - Đến phút chia tay, anh mang tâm trạng bất lực và buồn : “Anh muốn ôm con, … sợ nó giẫy lên và bỏ chạy.” “Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu” Và câu chào “khe kheõ” - Khi đứa thét lên tiếng “ba” thì hạnh phúc đột đỉnh : Anh Sáu ôm con, lau nước mắt, hôn lên mái tóc : “Ba ba với con” * Sau đợt nghỉ phép (ở chiến khu) - Luôn mang tim tiếng gọi “ba” tha thiết đứa và lời dặn “Ba mua cho cây lược nghe ba!” - Say sưa, tỉ mỉ làm chiến lược ngà : “cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công người thợ bạc.”, trên có khắc dòng chữ : “Yêu nhớ tặng Thu ba” - Trước trút thở cuối cùng “hình có tình cha là không thể chết được” traùi tim cuûa nhaân vaät oâng Saùu Lop6.net (18) C- Nhận xét, đánh giá * Veà noäi dung : - “Phụ tử tình thâm” vốn là nét đẹp văn hoá đời sống tinh thần người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng Người ta cho đó là thứ tình cảm thiêng liêng, nó vừa là vô thức vừa là ý thức và thường ít bộc lộ cách ồn áo, lộ liễu Tuy nhiên, đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”, tác giả đã xây dựng tình truyện độc đáo, có trg chiến tranh và nhờ có tình này mà tình phụ tử nén chặt để sau đó bùng nổ thành cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động * Ngheä thuaät : - Cốt truyện chặt chẽ, có tình bất ngờ vì xảy hoàn cảnh thời chiến nên đàm bảo tính hợp lí trg vận động sống thực tế - Người kể ngôi thứ nhất, vừa là nhân chứng vừa là người tham gia vào số việc câu chuyện, đó người kể đã chủ động điều chỉnh nhịp điệu kể tạo hài hoà các việc với các diễn biến tâm trạng, các cung bậc tình cảm nhân vật - Nhân vật sinh động, là các biên thái tình cảm và hành động nhân vật bé Thu - Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam III Keát baøi : - Neâu leân suy nghó cuûa mình veà nhaân vaät (oâng Saùu vaø beù Thu) : tình caûm cha saâu naëng - Chúng ta hãy cùng xây dựng đất nước hoà bình, tươi đẹp để không còn phải maùt, ñau thöông chieán tranh./ Lop6.net (19)