1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Toán Đại số 8 tiết 41: Mở đầu về phương trình

2 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 133,37 KB

Nội dung

Phương trình một ẩn GV: Nêu định nghĩa về phương trình như Định nghĩa: sgk sgk GV: Lấy ví dụ về phương trình, chỉ ra vế Lop8.net... Hoạt động 1: 10’ GV: Giải phương trình là tìm tất cả c[r]

(1)Tiết 38-38 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề chung Phòng) Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 21/12 Ngày giảng: 8A: 27/12 8B: 26/12 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Hiểu khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm phương trình -Hiểu khái niệm giải phương trình -Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này 2.Kỷ năng: -Nhận dạng phương trình -Kiểm tra x = a có phải là nghiệm phương trình f(x) = không ? -Kiểm tra hai phương trình có tương đương với không ? 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu, giải vấn đề C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Nghiên cứu bài D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (không) III Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề 5’ Tìm x, biết: x - = Phương trình trên gọi là phương trình bấc ẩn 2/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’ Phương trình ẩn GV: Nêu định nghĩa phương trình (như Định nghĩa: (sgk) sgk) GV: Lấy ví dụ phương trình, vế Lop8.net (2) trái, vế phải phương trình GV: Yêu cầu học sinh thực ?1 GV: Tính giá trị vế phương trình (*) u = ? HS: Vế trái 3, vế phải GV: Ta nói: u = là nghiệm phương trình (*) GV: Yêu cầu học sinh thực ?3 HS: x = -2 không phải là nghiệm phương trình GV: Tq: x = a là nghiệm PT A(x) = B(x) nào ? HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là nghiệm phương trình A(x) = B(x) GV lưu ý HS Hoạt động 1: 10’ GV: Giải phương trình là tìm tất các nghiệm phương trình Tập tất các nghiệm phương trình gọi là tập nghiệm phương trình, kí hiệu là S HS: Lắng nghe, ghi nhớ Gv: Yêu cầu học sinh thực ?4 HS1: S = {2} HS2: S =  GV: Nhận xét, điều chỉnh Hoạt động 3: 5’ GV: Đưa khái niệm hai phương trình tương đương HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lấy ví dụ: x +1=  x = -1 Ví dụ: (sgk) ?1 2y + = 2u - = u - (*) *Nếu A(a) = B(a) thì x = a là nghiệm phương trình A(x) = B(x) *Chú ý: Một phương trình có thể: +Có 1, 2, 3…nghiệm +Vô ghiệm +Có vô số nghiệm 2.Giải phương trình *Giải phương trình là tìm tất các nghiệm phương trình *Tập tất các nghiệm phương trình gọi là tập nghiệm phương trình, kí hiệu là S ?4 Phương trình tương đương: Cho hai phương trình A(x) = B(x) (1) C(x) = D(x) (2) (1)  (2) S1 = S2 Ví dụ: x +1=  x = -1 Củng cố: Yêu cầu học sinh thực bài tập: 4, sgk/7 Nhận xét, điều chỉnh Hướng dẫn nhà: 5’ BTVN: 1; 2; 3; Nghiên cứu bài Phương trình bậc ẩn và cách giải E Bổ sung, rút kinh nghiệm: Lop8.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w