HS: a b GV: Trong tập hợp số tự nhiên phép trù chỉ thực hiện được nếu sô bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ, để phép trừ luôn luôn thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới chẳ[r]
(1)Hoàng văn Chiến Ngày soạn:21/11/2009 Ngaøy daïy: 23/11/2009 Giáo án Số học Tuaàn:14 Tieát: 40 CHÖÔNG SOÁ NGUYEÂN §1 LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I Muïc tieâu: - HS biết đực nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp số nguyên - HS nhận biết và đọc các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn - HS biết cách biểu diến các số tự nhiên, nguyên âm trên trục số - Rèn luyện khả liên hệ thực tế và toán học cho HS II Chuaån bò: - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, bảng vẽ nhiệt kế hình 35, hình vẽ biểu diễn độ cao(âm, dương, 0) - HS: Thước kẻ có chia đơn III Phương pháp: Giải vấn đề IV Tieán trình tieát: Ổn định lớp: (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra Bài mới: (38’) Hoạt động GV & HS H: Điều kiện để thực phép trừ: a – b laø gì? HS: a b GV: Trong tập hợp số tự nhiên phép trù thực sô bị trừ lớn số trừ, để phép trừ luôn luôn thực người ta phải đưa vào loại số chẳng hạn caùc soá: -1; -2; -3…, goïi laø caùc soá nguyeân aâm, caùc số nguyên âm cùng tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên GV: Giới thiệu sơ lược chương số nguyên GV: yeâu caàu HS quan saùt nhieät keá hình 31 GV: Giới thiệu các nhiệt độ 00C, 00C, treân 00C GVHD cách đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3 HS: Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ HS: laøm ?1 vaø giaûi thích yù nghóa caùc soá ño nhieät độ các thành phố HS: Trả lời miệng bài tập 1(SGK) Noäi dung Caùc ví duï -Trong thực tế ngoài các tự nhiên, người ta còn dùng các nhử : -1; -2; - -3… goïi laø caùc soá nguyeân aâm - VD: -30C nhiệt độ độ 00C - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình laø – 65m TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (2) Hoàng văn Chiến Giáo án Số học GV: Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nươc biển là 0m Giới thiệu độ cao trung bình cuûa cao nguyeân Ñaéc Laéc(600m) vaø độ cao trung bình thềm lục địa Việt Nam HS: Laøm ?2 HS: Laøm baøi taäp SGK GV: Giới thiệu Ví dụ HS: Laøm ?3 vaø giaûi thích yù nghóa HS: 1HS leân baûng veõ tia soá GV: Nhaán maïnh tia soá phaûi coù goác, coù chieàu, coù Truïc soá - Số nguyên biểu diễn trên tia đối ñôn vò tia số hình vẽ và ta có trục số GV: Vẽ tia đối tia số và ghi các số –1; -2; 3… GV: Các số nguyên biểu diễn trên tia đối cuûa tia soá HS: Vẽ tia đối tia số và hoàn chỉnh trục số Điểm gọi là gốc trục, chiều từ trái GV: giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm sang phải là chiêu dương chiều từ trái sang phải HS: Laøm ?4 laø chieàu aâm GV: Giới thiệu trục số còn vẽ theo chiều thẳng đứng Cuûng coá: (5’) - Cách viết đọc các số nguyên âm, các ứng dụng thực tế số nguyên âm - Truïc soá Daën doø: (1’) Hoïc baøi, laøm baøi taäp 1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8(SBT) * Ruùt kinh ngheäm: TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (3) Hoàng văn Chiến Ngày soạn:22/11/2009 Ngaøy daïy: 24/11/2009 Giáo án Số học Tuaàn:14 Tieát: 41 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Muïc tieâu: - HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số và các số nguyên âm Biểu biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm số đối số nguyên - HS biết có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế I Chuaån bò: - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng - HS: Thước kẻ có chia đơn vị, ôn tập bài học trước III Phương pháp: Đàm thoại IV Tieán trình tieát Ổn định lớp: (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) HS: Lấy hai ví dụ thực tế đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa Vẽ trục số, chữa bài tập 8(SBT) 3.Bài (34’) Hoạt động GV & HS Noäi dung GV: Giới thiệu cho HS số nguyên dương Soá nguyeân Từ đó giới thiệu tập hợp các số nguyên, Kí hiệ- u - Các số 1; 2; 3; 4… còn gọi là các số nguyên dương(hoặc còn ghi: +1; +2; +3; +4…) - - Caùc soá nguyeân aâm: -1; -2; -3; -4… - - Tập hợp các số nguyên dương, các số nguyên âm và số gọi là tập hợp các số nguyên - - Kí hieäu: Z H: Viết tập hợp Z dạng liệt kê các phần - Vậy Z = {…-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3… } tử? H: Tập hợp N và Z có mối quan hệ naøo? HS: Tập hợp N là tập hợp Z GV: Minh hoạ sơ đồ Ven\ Z N Cuûng coá: HS laøm baøi taäp GV: Neâu chuù yù - * Chuù yù: - Soá khoâng laø soá nguyeân aâm, cuõng khoâng laø soá nguyeân döông - Ñieåm a bieåu dieãn soá nguyeân a treân truïc soá TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (4) Hoàng văn Chiến Giáo án Số học GV: Lưu ý cho HS số nguyên thường sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược HS: Laøm baøi 7; 8(SGK) GV: Giới thiệu các ví dụ SGK HS: Laøm ?1 HS: Laøm ?2 GV: Trong bài toán trên điểm –1 và +1 nằm Số đối hai phía điểm A Trên trục số hai điểm –1; và –1; và –2; và –3 là hai số đối +1 cách điểm và nằm hai phía là số đối –1; -1 là số đối điểm 0, ta nói +1 và –1 là hai số đối GV: Vẽ trục số và yêu cầu HS xác định số đối cuûa 2; 3; -2; -3 HS: Laøm ?4(SGK) Cuûng coá: (4) - Tập hợp Z các số nguyên bao gồm: số nguyên dương, số nguyên âm, số - Số đối số nguyên, N Z Daën doø: (1’) - Hoïc baøi, laøm baøi taäp: 71(SGK); 16(SBT) * Ruùt kinh nghieäm: TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (5) Hoàng văn Chiến Ngày soạn:23/11/2009 Ngaøy daïy: 25/11/2009 Giáo án Số học Tuaàn:14 Tieát: 42 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Muïc tieâu: - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Reøn luyeän tính chính xaùc cuûa HS aùp duïng qui taéc II Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi chú ý trang 71 và ghi đề bài tập - HS: Xem trước bài nhà III Phương pháp: hỏi đáp IV Tieán trình tieát: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kieåm tra baøi cuõ(5’) HS: Tập hợp các số nguyên bao gồm loại số nào? Làm bài 12(SBT) 3.Bài mới: (34) Hoạt động GV & HS H: So sánh hai số tự nhiên a và b có thể xảy trường hợp nào? HS: a = b; a< b; a> b H: Treân truïc soá(naèm ngang) ñieåm bieåu dieán soá nhoû hôn nằm vị trí náo so với điểm biểu diễn số lớn hơn? GV(giới thiệu): Tương tự tập hợp số tự nhiên, cho a, b Z đó có thể xảy các trường hợp sau: a = b; a<b; a>b Cuûng coá: HS: Laøm ?1 GV: giới thiệu số liền trước, số liền sau và yêu cầu HS laáy ví duï - HS: Laøm ?2 H: Mọi số nguyên âm nào với số 0, số nguyên dương nào với số 0? Cuûng coá: HS: laøm baøi taäp 12, 13(SGK) GV: yeâu caàu HS quan saùt treân truïc soá vaø cho bieát Ñieåm caùch ñieåm bao nhieâu ñôn vò? Ñieåm –4 caùch ñieåm bao nhieâu ñôn vò? HS: Ñieåm vaø –4 caùch ñieåm boán ñôn vò GV(nói): Ta nói giá trị tuyệt đối là và giá trị Noäi dung 1.So saùnh hai soá nguyeân Treân truïc soá (naèm ngang), ñieåm bieåu dieãn soá nguyeân nhoû hôn soá nguyeân a naèm beân traùi ñieåm a Số nguyên a gọi là liền trước số b a<b và không có số nguyên nào a và b, đó b gọi là số liền sau cuûa soá nguyeân a Giá trị tuyệt đối số nguyên TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (6) Hoàng văn Chiến Giáo án Số học - tuyệt đối –4 là H: Vậy giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? HS: … GV(chốt lại vấn đề): Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số HS: Đọc khái niệm giá trị tuyệt đối SGK GV: Giới thiệu kí hiệu giá trị tuyệt đối HS: Cho VD Cuûng coá: HS: laøm ?3 H: Khoảng cách từ điểm đến điểm trên trục số bao nhieâu? Vaäy =? H: Từ các VD hãy rút nhận xét Giá trị tuyệt đối số nguyên âm là gì? Giá trị tuyệt đối cuûa soá nguyeân döông laø gì? H: Hai số đối có giá trị tuyệt đối nào với nhau? Trong hai số nguyên âm số lớn có giá trị tuyệt đối nhö theá naøo? HS: Laøm baøi 15(SGK) - Khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối soá nguyeân a - Giá trị tuyệt đối số nguyên a kí hieäu laø a VD: 7 10 10 ; 10 10 * Nhaän xeùt: + =0 + Giá trị tuyệt đối số nguyên dương laø chính noù + Giá trị tuyệt đối số nguyên âm là số đối nó + Hai số đối có giá trị tuyệt đôí baèng + Trong hai soá nguyeân aâm, soá naøo coù giá trị tuyệt đối lớn thì nhỏ Ñ 4.Cuûng coá: (5’) - Treân truïc soá(naèm ngang) soá nguyeân nhoû hôn soá nguyeân a naèm beân traùi ñieåm a - Giá trị tuyệt đối số nguyên và các nhận xét 5.Daën doø: (1’) Hoïc baøi, laøm baøi 14; 16; 17(SGK); 17 22(SBT) * Ruùt kinh nghieäm: TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Lop6.net (7)