Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cư Pui

20 12 0
Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cư Pui

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm kháo khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ[r]

(1)Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 20 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết: 73,74 Văn NHỚ RỪNG Thế Lữ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời Hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ B - Trọng tâm: Cảnh Hổ vườn bách thú C - Phương pháp: Gợi tìm, đàm thoại D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG Hoạt động GV 5’ I – Đọc, chú thích: - Hướng dẫn học sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích - Gọi học sinh đọc văn bản? chú thích? – Tác giả: - Nêu vài nét tác giả? – Tác phẩm: - Giới thiệu tác phẩm? - Cho biết thể thơ? - Tìm hiểu bố cục bài thơ? – Chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: – Cảnh Hổ vườn bách thú: 9’ 2’ 20’ Hoạt động HS - Học sinh đọc văn - chữ - phần - Con Hổ - Tâm người - Biểu cảm gián tiếp - “Nhớ rừng” là tâm ai? - Gậm - Khi mượn lời Hổ vườn - Trong bách thú, nhà thơ muốn ta liên - Khinh - Giương tưởng đến điều gì người? - Phương thức biểu đạt văn - Sa Lop8.net (2) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp là gì? - Quan sát bài thơ, điểm hình thức bài thơ này so với bài thơ đã học, thơ Đường luật chẳng hạn? Trường THCS Cư Pui - Chịu - Không hạn định lượng câu, chữ, đoạn - Mỗi dòng tiếng - Ngắt nhịp tự do, vần không cố định… - Học sinh đọc  Giọng u uất, ngắt nhịp ngắn, dồn dập, - Gọi học sinh đọc đoạn thơ và động từ: chán ghét sống tù túng 4? - Hổ cảm nhận vườn bách thú - Là nỗi khổ nào? - Những nỗi khổ nào Hổ - Không hoạt động, phải bị nhốt cũi sắt vườn bách không gian tù hãm, thời gian kéo dài - Bị biễn thành trò chơi cho thiên hạ tầm thú? thường; bị chung cùng bọn thấp kém - Trong đó, nỗi khỗ nào có sức - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt biến thành khối căm hờn? vì sao? cho người - Em hiểu khối hờn đây là - Cảm xúc hờn kết đọng tâm gì? - Khối căm hờn biểu thị thái hồn, đè nặng nhức nhối, không giải thoát độ sống và nhu cầu - Chán ghét sống tầm thường, tù nào? túng - khát vọng tự - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng Dải nước… bí hiểm - Cảnh vườn bách thú diễn tả qua - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng - dải nước đen giả suối các chi tiết nào? (đoạn 4) - Cảnh tượng mang tính chất  từ ngữ liệt kê liên tiếp, miêu tả gì? - Cảnh tượng gây nên phản - Đểu giả, nhỏ bé, vô hồn ứng gì tình cảm Hổ? - Em hiểu “niềm uất hận ngàn - Niềm uất hận thâu” nào? - Nghệ thuật bật cảnh - Trạng thái bực bội, u uất kéo dài này là gì? - Phần này cho em hiểu gì tâm - Giọng thơ giễu nhại Ngắt nhịp ngắn… - Chán ghét thực tại, khao khát sống tự Hổ? - Gọi học sinh đọc phần 2: đoạn - Học sinh đọc 2, 3? - Cảnh sơn lâm gợi tả qua  Chán ghét sâu sắc thực tù túng, chi thiết nào? tầm thường, giả dối Khao khát sống - Nhận xét cách dùng từ các câu tự do, chân thật thơ đó? Nghệ thuật đó có tác dụng gì? - Âm gợi lên cảnh sơn Lop8.net (3) Phòng DG Krông Bông 20’ 7’ Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui lâm đây nào? - Trong không gian ấy, hình ảnh chúa tể nào? – Cảnh Hổ chốn - Điệp từ, động từ giang sơn hũng vĩ nó: - Gợi tả âm dội - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, - Nhận xét cách dùng từ ngữ, nhịp giọng nguồn thét núi…  Điệp từ, động từ: sức sống mãnh liệt thơ, biện pháp tu từ? - Hình ảnh chúa tể mang vẻ đẹp núi rừng bí ẩn  cảnh linh thiêng - Linh thiêng nào? - đoạn 3, cảnh rừng đây là - Bước, lượn, vờn, khiến - Ta bước chân… vật im cảnh các thời điểm nào? - Động từ, nhịp tho ngắn thay đổi, so - Cảnh sắc thời điểm đó sánh  Động từ, so sánh; nhịp thơ ngắn, thay có gì bật? - Từ đó, thiên nhiên lên vẻ đổi: mềm mại, uyển chuyển oai đẹp nào? phong, ngang tàng, lẫm liệt - Giữa thiên nhiên Hổ làm gì? - Những đêm, ngày, chiều: rực rỡ, huy hoàng, náo động, hũng vĩ, bí - Tác giả dùng biện pháp tu từ gì ẩn các câu đó? Có ý nghĩa gì? - Ta say mồi… tan; ta…đổi mới; Tiếng… Kiểu câu gì? bừng; Ta đợi… gay gắt - Điệp từ: đại từ “ta”, “đâu” - Nhấn mạnh, bộc lộ nỗi tiếc nuối - Điệp từ “đâu” kết hợp với câu sống tự - Đối lập; bên là cảnh tù túng, bên thơ cảm thán có ý nghĩa gì? - Nhận xét cảnh miêu tả phóng khoáng trên? Tính chất đối lập cảnh - Đâu: điệp từ, câu cảm thán: Nhấn mạnh nỗi tiếc nuối sống tự tượng này? - Sự đối lập đó có ý nghĩa gì việc diễn tả trạng thái tinh  Hai cảnh đối lập - Khát vọng sống tự thần Hổ? – Khao khát giấc mộng ngàn: - Oai linh, hũng vĩ, thênh thang - Mãnh liệt to lớn đau xót, bất lực - Giấc mộng ngàn Hổ hường - Sống chân thật xứ sở mình  khát không gian nào? vọng giải phóng - Đoạn thơ sử dụng kiểu câu gì? - Nỗi tiếc nhớ sống chân thật, tự do, Có ý nghĩa nào?? nỗi đau bi kịch - Vậy giấc mộng ngàn Hổ là - Khát vọng giải phóng tự giấc mộng nào? - Nỗi đau từ giấc mộng ngàn phản - Chán ghét thực giả dối, khao khát tự ánh khát vọng gì Hổ? - Từ tâm trạng nhớ rừng Hổ, em hiểu điều sâu sắc gì tâm gì người? Lop8.net (4) Phòng DG Krông Bông 3’ Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui - Qua bài thơ, em hiểu điểm mẻ nào thơ lãng mạn Việt Nam? – Tổng kết: - Nội dung: Chán ghét thực tầm thường, giả dối, khao khát tự  lòng yêu nước - Nghệ thuật: Tràn đầy cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình; ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ? 5) Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị “Ông đồ: Lop8.net (5) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 20 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết: 75 Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: dùng để hỏi B - Trọng tâm: đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Học sinh đọc lại (văn bản) tiểu thuyết “Tắt đèn” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’)Câu phân chia theo mục đích nói thì có kiểu câu? Kể tên? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG Hoạt động GV 13’ I – Bài học: - Gọi học sinh đọc đoạn trích? - Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Hoạt động HS - Học sinh đọc - “sáng ngày… không?”, “Thế làm… ăn khoai?”, “hay là… đói quá?” - Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn: có… không; làm sao; hay là - Đặc điểm hình thức nào cho biết - Để hỏi * Đặc điểm hình thức và chức chính đó là câu nghi vấn? - Những câu nghi vấn trên dùng câu nghi vấn: để làm gì? - Gọi học sinh tự đặt câu - Học sinh đặt câu nghi vấn - Có từ nghi vấn: ai, gì, đâu, bao nghi vấn? - Vậy theo em, câu nghi vấn là câu giờ, à, có… không…; có từ “hay” có đặc điểm hình thức và chức (nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Dùng để hỏi chính nào? - Khi viết, câu nghi vấn viết - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu nào? chấm hỏi - Cho ví dụ câu nghi vấn? - Hướng dẫn học sinh làm - Kết thúc dấu chấm hỏi Lop8.net (6) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Ví dụ: Anh hay tôi 25’ II - Bài tập Luyện tập - Học sinh làm bài tập Bài 1: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức cho biết là câu nghi vấn a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b) Tại người ta lại phải khiêm tốn thế? c) Văn là gì? Chương là gì? d) Chú mình muốn cùng tơ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Bài 2: Căn để xác định câu nghi vấn: có từ “hay” Không thể thay từ “hay” từ “hoặc” nếy thay từ “hay” từ “hoặc” thì câu nghi vấn đó trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn Bài 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu đó Vì đó không phải là câu nghi vấn - Câu a, b: có từ nghi vấn là “có… không, sao” kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu - Câu c,đoạn: “nào (cũng), (cũng) là từ phiếm định Bài 4: Khác hình thức: có… không; đã… chưa Khác ý nghĩa: câu thứ có giả định là người hỏi trước đó có vấn đề sức khỏe, điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lý, còn câu hỏi thứ thì không có giả định đó Ví dụ: Cái áo này có cũ không? (đúng) Cái áo này có không? (đúng) Cái áo này đã chưa? (sai) Bài 6: Câu a: đúng Vì không nhiêu kg ta có thể cảm nhận vật nào đó nặng hay nhẹ Câu b: sai Vì chưa biết giá bao nhiêu thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ 4) Củng cố: - Khi nói, để biết đó có phải là câu nghi vấn không, thì người nghe có phải dựa vào dấu chấm hỏi kết thúc câu hay không? Mà dựa vào đâu? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị “câu nghi vấn (tt)” Lop8.net (7) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 21 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 76 Làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý B - Trọng tâm: Cách xếp ý đoạn văn thuyết minh C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’)Để giới thiệu danh lam thắng cảnh, ta phải làm gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 5’ 5’ 6’ 6’ 7’ Hoạt động GV I – Bài học: Hoạt động HS - Học sinh đọc * Đoạn văn văn thuyết minh Gọi học sinh đọc đoạn văn a? - Cho biết câu chủ đề đoạn văn? - Các câu giải thích, bổ sung? Tác dụng các câu đó? - Gọi học sinh đọc đoạn văn b? – Khi làm bài văn thuyết minh: - Câu - Cho biết câu chủ đề, từ ngữ chủ đề? - Các câu viết theo cách nào? - Gọi học sinh đọc đoạn văn a, b mục 2? - Theo lối liệt kê các hoạt động đã làm - Học sinh đọc - Câu - - Làm rõ ý cho câu chủ đề - Học sinh đọc - từ ngữ: Phạm Văn Đồng – Khi viết đoạn văn: - Lộn xộn Cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Cho biết yêu cầu thuyết minh đoạn văn, nội dung và nhược điểm đoạn văn đó? - Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu nào? – Cách xếp ý đoạn văn: - Giới thiệu cấu tạo phận: ruột, vỏ và ngoài còn có các loại bút bi - Học sinh làm vào giấy Cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác Lop8.net (8) Phòng DG Krông Bông 10’ Nguyễn Hữu Hiệp - Đoạn văn trên tách đoạn? đoạn viết lại nào? (Học sinh làm vào giấy) - Gọi học sinh trả lời bài chuẩn bị và sửa lại đoạn văn? - Yêu cầu đoạn văn b? nhược điểm đoạn văn? Chỉ rõ chỗ không hợp lý - Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? - Nên tách đoạn b thành đoạn? - Mỗi đoạn nên viết nào? Yêu cầu học sinh làm vào bài tập giáo viên kiểm tra và hướng dẫn cách sửa, viết lại - Vậy từ bài tập trên cho biết cách viết đoạn văn văn thuyết minh? II – Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập? Trường THCS Cư Pui - Lộn xộn - Liệt kê theo thứ tự cấu tạo - đoạn - Nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức: từ tổng thể đến bbọ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần - Thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau - Thứ tự chính phụ - Học sinh làm vào bài tập - Học sinh trả lời phần ghi nhớ - Học sinh làm bài tập Bài 2: Học sinh có thể hoàn thành đoạn văn với các ý: - Người đã suốt đời nêu cao cờ độc lập và tự cho dân tộc - Người đã đoàn kết tầng lớp nhân dân, không phân chia tôn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xuôi, miền ngược cờ đó - Người đã cùng Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng các đội quân xâm lược hùng mạnh, giành độc lập, thống toàn vẹn cho tổ quốc - Nhân dân Việt Nam kính yêu người, gọi người là “Bác” 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, - Chuẩn bị “Ôn tập văn thuyết minh” Lop8.net (9) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 21 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 77 Văn QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ B - Trọng tâm: Hình ảnh người và sống làng chài quê hương C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm Tế Hanh E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: () 2) Kiểm tra bài cũ: ()Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Nhớ rừng”? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 5’ Hoạt động GV I – Đọc, chú thích: – Tác giả: SGK Hoạt động HS - Học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh nêu ý chính tác giả văn - Gọi học sinh đọc? - Giáo viên nhận xét, giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Nêu vài nét chính tác giả Tế Hanh? – Tác phẩm: - Học sinh nghe, ghi nhớ SGK 10’ - Xuất xứ bài thơ? - Gọi học sinh đọc nghĩa các từ? - Giáo viên khái quát lại ý chính phần này cho học sinh nắm - Nhận xét thẻ thơ và bố cục bài thơ? Nội dung phần? II – Tìm hiểu văn bản: – Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá: - phần - Học sinh đọc - miêu tả và biểu cảm - Vị trí làng và nghề quê tác giả - Chiếc thuyền và cánh buồm - Sớm mai, trời trong, gió nhẹ - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng  - Gọi học sinh đọc đoạn 1? miêu tả: buổi sáng đẹp trời Một niềm - Bài thơ sử dụng phương thức biểu vui, thuận lợi 10 Lop8.net (10) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp đạt nào? - Hai câu thơ đầu giới thiệu điều gì? - Làng chài lưới miêu tả qua hình ảnh bật nào? - Cảnh dân chài bơi thuyền khơi vào thời điểm nào? Tiét trời sao? - Qua đó, thời điểm và cảnh tượng gợi lên điều gì cho người dân chài khơi? - Khi giới thiệu thuyền và cánh buồm, tác giả dùng nghệ thuật gì? - Hình ảnh so sánh gợi tả điều gì thuyền? - Gợi lên tranh lao động nào? - Trong câu thơ “cánh buồm… góp gió”, ngoài nghệ thuật so sánh, còn có nghệ thuật gì? - Vậy hình ảnh cánh buồm là biểu tượng điều gì? - Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? - Vậy cảnh dân chài bơi thuyền khơi khăc họa nào? 10’ – Cảnh thuyền đánh cá bến: - Gọi học sinh đọc đoạn 2? - Cảnh thuyền đánh cá trở miêu tả qua câu thơ nào? - Nhận xét không khí đây nào? - Cuộc sống người dân lúc này nào? - Người dân chài lúc này gợi tả chi tiết điển hình nào? - Cảm nhận em người dân chài qua hình ảnh đó? - Hai câu thơ “chiếc thuyền im… thớ vó” sử dụng nghệ thuật gì? - Nghệ thuật đó gợi cho ta cảm nhận thuyền nào? - Vậy đoạn thơ gợi lên hình ảnh người và sống đây nào? - Tác giả trực tiếp nói điều gì? - Tác giả nhớ gì? - Một sống nào gợi Trường THCS Cư Pui - Một điều kiện thuận lợi - Trai tráng - Thuyêng tuấn mã - Phăng, vượt, hăng - Buồm giương mảnh hồn làng - Rướn - So sánh - Vẻ đẹp dũng mãnh, hùng tráng, đầy hấp dẫn - Đồng hứng khởi, dào dạt sức sống - Ẩn dụ  So sánh, động từ, nhân hóa, ẩn dụ: vẻ đẹp khỏe mạnh chàng trai và vẻ đẹp dũmg mãnh, hùng tráng đầy hấp dẫn thuyền; biểu tượng linh hồn làng chài - Linh hồn làng chài, sống làng chài - Lãng mạn - Học sinh đọc - Ồn ào, tấp nập đông vui - Đầy niềm vui, hạnh phúc - Ồn ào, tấp nập - Cá đầy ghe, tươi ngon  Miêu tả: tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sống - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Người dân: da rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm - Thuyền: im, nằm, nghe 11 Lop8.net (11) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui lên từ các chi tiết đó? - Hiểu gì “cái múi nồng mặn” - Cơ thể khỏe mạnh, rắn rỏi, mang vẻ đây? đẹp và sống nồng nhiệt - Câu thơ đã có ý nghĩa gì? - Nhân hóa  Nhân hóa; miêu tả chân thật, lãng mạn: trải, phi thường người và yên bình, mãn nguyện thuyền - Một thể sống, gắn bó mật thiết với người 10’ – Nỗi nhớ làng quê tác giả: - Qua đó, cho biết nỗi nhớ quê - Nỗi nhớ quê hương nào và lòng quê nào? - Đọc bài thơ, em cảm nhận điều - Nước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi tốt đẹp nào sống và lòng người? nồng mặn… - Đẹp giàu, làm lụng và bình - Là mùi riêng làng biển, lòng trung hiếu - Nhấn mạnh nỗi nhớ quê, đặc điểm làng quê - Thắm thiết, bền bỉ, chung thủy, gắn bó - Nhớ biển, cá, cánh buồm, mùi nồng mặn  điệp từ: nỗi nhớ làng quê, gắn bó, chung thủy với quê hương 3’ – Tổng kết: - Bức tranh tươi sáng - Yêu quê hương tha thiết 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Luyện tập - Chuẩn bị “Khi tu hú” 12 Lop8.net (12) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 21 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 78 Văn KHI CON TU HÚ Tố Hữu A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cảm nhận lòng yêu sống, niềm kháo khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết B - Trọng tâm: Tâm trạng người chiến sĩ nhà tù C - Phương pháp: Đàm thoại D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng đoạn đầu bài thơ “quê hương”? phân tích cảnh dân chài đánh cá? - Hình ảnh người và sống làng chài khổ thơ 2? Nỗi lòng tác giả khổ thơ cuối? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 6’ Hoạt động GV I – Đọc, chú thích: Hoạt động HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc bài thơ? - Gọi học sinh đọc - Giáo viên nhận xét, đọc lại bài thơ? – Tác giả: SGK - Nêu vài nét tác giả? – Tác phẩm: SGK - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ chú thích? - Nhận xét thể thơ? Tác dụng? - Tìm bố cục bài thơ? - Học sinh đọc - Khi tác giả bị giam nhà lao Thừa Phư - Thơ lục bát,… - phần - Học sinh đọc - Miêu tả - Cảnh mùa hè II – Tìm hiểu văn bản: 13 Lop8.net (13) Phòng DG Krông Bông 16’ 10’ Nguyễn Hữu Hiệp - Gọi học sinh đọc lại phần bài thơ? – Cảnh mùa hè tâm tưởng người tù: - Phương thức biểu đạt chính đoạn là gì? - Đoạn cho biết nội dung gì? - Thời gian mùa hè gợi tả âm nào? - Một sống nào gợi lên từ âm đó? - Trong bài thơ “bếp lửa” Bằng Việt có tiếng chim tu hú, theo em có gì giống và khác cảm nhận tiếng chim tu hú Bằng Việt và Tố Hữu? - Mùa hè còn gợi tả qua màu sắc không gian điển hình nào? - Một sống nào gợi lên từ màu sắc ấy? - Những sản vật nào điển hình mùa hạ nhắc đến? - Sản vật gợi lên sống nào? - Hai câu: “trời xanh… không” gợi lên không gian nào? - Vậy từ dấu hiệu thời gian và không gian gợi lên cảnh tượng mùa hè nào? - Qua đó, cho thấy tâm hồn nhà thơ cảnh tượng mùa hè nào? – Tâm trạng người tù: - Đọc đoạn thơ cuối, đoạn thơ cho biết nội dung gì? - Tác giả viết: “ta nghe… bên lòng” nhà thơ đón nhận cảnh tượng mùa hè thính giác hay sức mạnh tâm hồn? - Vậy, trạng thái tâm hồn nào tác giả bộc lộ? - Vì tác giả muốn đập tan phòng giam hãm nghe hè dậy? - Nhận xét cách diễn đạt lời thơ đó? Ý nghĩa cách diễn đạt ấy? Trường THCS Cư Pui - Tiếng tu hú, tiếng ve sầu  Âm rộn rã, tưng bừng - Vàng (bắp), hồng (nắng đào), xanh (da trời) - Vẻ tươi thắm lộng lẫy bình - Lúa chiêm chín, trái cây ngọt, bắp vàng hạt - Đang sinh sôi, nảy nở đầy đặn, ngào - Phóng túng, tự - Yêu sống, nhạy cảm với đời - Sức mạnh tâm hồn lòng  Miêu tả, hình ảnh tiêu biểu, giọng thơ tự nhiên: rộn ràng, giàu sinh lực, phóng khoáng, tự - Nồng nhiệt với tình yêu sống tự - Bực bội, u uất nhà giam thiếu sinh khí - Đầy nhiệt huyết sống, khao khát tự - Nghe hè dậy bên lòng - Chân muốn đạp tan phòng - Ngột, chết uất - Chim tu hú 14 Lop8.net (14) Phòng DG Krông Bông 5’ Nguyễn Hữu Hiệp - Em cảm nhận từ lời bộc bạch đó tâm hồn nào? - Mở đầu và kết bài thơ đó có tiếng tu hú kêu tâm trạng người nghe lại khác Vậy nó khác nào? Vì sao? - Em cảm nhận điều mãnh liệt nào diễn tâm hồn người lời cuối bài thơ? - Vậy qua bài thơ, em cảm nhận điều cao đẹp nào từ tâm hồn nhà thơ? - Tác dụng thể thơ lục bát bài thơ này? – Tổng kết: Trường THCS Cư Pui - Thèm khát sống tự do, yêu sống, tự  Ngắt nhịp bất thường, từ ngữ mạnh, câu cảm thán, giọng thơ u uất, đầy đau khổ, uất ức, khao khát cháy bỏng sống tự - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị “Tức cảnh Pác Bó” 15 Lop8.net (15) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 22 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 79 Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN (tt) A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… - Biết ds câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp B - Trọng tâm: các chức khác câu nghi vấn C - Phương pháp: Hỏi đáp (đàm thoại) D - Chuẩn bị: Học sinh tìm số ví dụ câu nghi vấn E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn? Cho ví dụ? - Kiểm tra bài tập học sinh 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 20’ Hoạt động GV I – Bài học: - Gọi học sinh đọc các đoạn trích? * Những chức khác câu nghi vấn: - Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? - Câu nghi vấn các đoạn trích trên có dùng để hỏi không? - Vậy dùng để làm? Cụ thể: câu đoạn trích a dùng để làm gì?: a) Câu cầu khiến; b) Khẳng định; c) Phủ định; d) Đe dọa; e) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Em chọn câu trả lời nào? - Tương tự vậy, giáo viên hỏi đoạn trích còn lại, học sinh chọn câu trả lời - Nhận xét dấu kết thúc các câu nghi vấn trên Có phải là dấu chấm hỏi không? - Vậy nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì? Trong trường hợp Hoạt động HS - Học sinh đọc - Không - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… và không yêu cầu người đối thoại trả lời - e - Không - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng 16 Lop8.net (16) Phòng DG Krông Bông 17’ Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui thì câu nghi vấn kết thúc - Học sinh cho ví dụ dấu gì? Cho ví dụ? II – Luyện tập: Bạn có thể nhặt cây bút giúp tôi - Hướng dẫn học sinh làm bài tập không? Luyện tập - Học sinh làm bài tập Bài 1: Các câu nghi vấn có các đoạn trích, chức nó: a) người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có ăn cơ?  để bộc lộ tình cảm, cảm xúc b) Cả khổ thơ là câu nghi vấn, trừ câu “than ôi!”  phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Sao ta không ngắm biệt ly tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi?  cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc d) Ôi, thì còn đâu là bóng bay?  phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài 2: 1) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng: a) “Sao cụ lo xa quá ?”; “tôi gì bây nhịn đói mà tiền để lại?:; “Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?”  phủ định b) Cả đàn bò giao cho thằng bé không người không ngợm ấy, chăn dắt làm sao?  bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?  Khẳng định d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?  dùng để hỏi 2) Các câu có thể thay câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương: câu đoạn a, b, c Viết lại câu áo ý nghĩa tương đương a) Cụ không phải lo xa quá Không nên nhịn đói mà để tiền lại Ăn hết thì lúc chết không có tiền mà lo liệu b) Không biết chức là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử 4) Củng cố: - Ngoài chức để hỏi Câu nghi vấn còn có chức nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3, - Chuẩn bị “Câu cầu khiến” 17 Lop8.net (17) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 22 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 80 Làm văn LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THUYẾT MINH THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm B - Trọng tâm: Cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Khi thuyết minh thể loại văn học, ta cần thuyết minh đặc điểm nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 15’ Hoạt động GV I – Bài học: - Gọi học sinh đọc bài a? * Giới thiệu phương pháp: Hoạt động HS - Học sinh đọc - Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm - Khi thuyết minh cách làm đồ vật, người ta thường nêu mục nào? - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Cái nào làm trước, cái nào làm sau, theo thứ tự định, kết - Gọn rõ - Người viết cần phải tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm) đó - Nhận xét lời văn đây nào? - Gọi học sinh đọc văn b? - Khi thuyết minh cách nấu món ăn, người ta thường neu mục nào? - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Nhận xét lời văn đây sao? - Cả văn có mục nào chung? Vì lại thế? - Vậy giới thiệu phương pháp ta cần làm nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? - Học sinh đọc - Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm - Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Cái gì làm trước, cái gì làm sau, định - Ngắn, rõ - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng - Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu 18 Lop8.net (18) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui thành phẩm - Ví cái gì - Học sinh đọc ghi nhớ 16’ II – Luyện tập: Bài 1: Cách làm ôtô vỏ hộp a) Mở bài: - Nguyên nhân làm đồ chơi - lại chọn ôtô vỏ hộp b) Thân bài: * chuẩn bị nguyên vật liệu - Các loại vỏ hộp sửa giấy cứng các loại vỏ hộp khác có dạng hình chữ nhật - Que tròn có đường kính 0,5 cm, dài khoảng 12 cm - Các nút chai tròn, hột, hạt… * Cách làm: - Lấy vỏ hộp sửa giấy cứng, kích thước vỏ hộp 20 x 11 x (cm) - Trên mặt to vỏ hộp sửa, ta vẽ hình chữ nhật có kích thước khoảng 10 x cm - Sau đó, dùng dao trổ kéo cắt rời theo cạnh hình chữ nhật, vừa vẽ trên vỏ hộp, cắt bỏ 2/3 chỗ hình chữ nhật vừa cắt, giữ lại 1/3 gấp ngược 1/3 phần còn lại lên để làm mui xe ô tô - Ở mặt bên sường vỏ hộp, dùi lỗ từ mặt sườn bên này thông sang mặt sườn bên vỏ hộp - Lấy nút chai hình tròn để làm bánh xe Mỗi nút chai chọc lỗ nút - Lây que tre xuyên qua lỗ từ sườn bên này sang sườn bên vỏ hộp để làm trục xe Lắp đầu que tre nút chai to và ngoài cùng đầu que tre làm cái chốt chặt để giữ cho bánh xe khỏi bị rời - Lấy nút chai nhỏ gắn phía đầu ô tô làm đèn pha và buộc dây giá trước đầu xe để kéo xe c) Kết luận: - Tác dụng đồ chơi này - Em có thích công việc này không? 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị 19 Lop8.net (19) Phòng DG Krông Bông Nguyễn Hữu Hiệp Trường THCS Cư Pui Tuần: 22 Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……/……./…… Tiết : 81 Văn TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chủ Tịch A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cảm nhận thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó; qua đó, thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa “khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên - Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ B - Trọng tâm: “Thú lâm tuyền” Bác Hồ C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Đọc tư liệu và đời, nghiệp Hồ Chí Minh E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ “khi tu hú”? phân tích cảnh mùa hè tâm tưởng người tù? - Đọc đoạn thơ cuối bài “khi tu hú” phân tích tâm trạng người tù 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG 6’ 5' Hoạt động GV I – Đọc, tìm hiểu chú thích: - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, chú thích - Gọi học sinh đọc văn bản? - Gọi học sinh đọc chú thích? - Giáo viên đọc lại bài thơ - Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Phương thức biểu đạt nào kết hợp bài thơ? - Trong đó, phương thức nào là chính? - Em thử cảm nhận chung bài thơ? II – Tìm hiểu văn bản: - Tìm bố cục bài thơ? Hoạt động HS - Học sinh đọc - Học sinh đọc chú thích - Sống, làm việc hang Pác Bó - Thất ngôn tứ thuyệt - Tự kết hợp biểu cảm - Biểu cảm - phần: câu; câu 20 Lop8.net (20) Phòng DG Krông Bông 13’ Nguyễn Hữu Hiệp – Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác Pác Bó: - Gọi học sinh đọc lại câu đầu? - Nghệ thuật câu thơ đầu? - Giọng thơ, nhịp thơ nào? - Phân tích phép đối câu thơ: - Với nghệ thuật ấy, đã diễn tả hoạt động và quan hệ sống Bác nào? - Câu thơ cho ta hiểu gì sống Bác kho Pác Bó? - Câu 1, cho biết việc Bác, còn câu thứ cho biết việc gì? - Giải thích nghĩa lời thơ: “cháo bẹ rau măng sẵn sàng”? - Nhận xét giọng thơ? - Qua đó, cho ta biết gì sống bác? - Câu thứ 3, sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích? - Qua đó, cho biết điều kiện làm việc nào? Nội dung công việc sao? - Ý nghĩa phép đối đó? - Vậy câu thơ đầu kể việc sinh hoạt, làm việc Bác Từ đó lên hình ảnh người cách mạng nào? Thú lâm tuyền Trường THCS Cư Pui “Sáng bờ suối tối vào hang” - Nhịp 4/3 - Đều đặn, ung dung, hòa hợp với thiên nhiên - Phép đối, giọng thơ thoải mái, phơi phới, nhịp 4/3: sống hài hòa, thư thái và có ý nghĩa, luôn làm chủ hoàn cảnh - Hài hòa, thư thái, có ý nghĩa, làm chủ hoàn cảnh - Việc ăn uống bác - Cháo bẹ, rau măng - Vui đùa  Tả thực, giọng thơ vui đùa: sống gian khổ - Phép đối: đối ý, đối thanh; từ láy “Bàn đá chông dịch sử Đảng” - Tạm bợ >< công việc quan trọng, trang nghiêm - Yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, làm chủ sống  Đối ý, đối thanh, từ láy: điều kiện làm việc tạm bợ công việc quan trọng, nghiêm trang - Thiếu thốn, gian khổ có nhiều niềm vui đời cách mạng  Yêu thiên nhiên, công việc; hòa hợp với thiên nhiên, cách mạng; làm chủ sống: thú lâm tuyền 10’ – Cảm nghĩ Bác: “Cuộc đời cách mạng thật là sang” - Gọi học sinh đọc câu thơ cuối? - Sang trọng, giàu có mặt tinh thần Nội dung câu thơ? - Câu thơ cho biết: “cuộc đời cách mạng” cuẩ Bác diễn nào Pác Bó? - Em hiểu “cái sang” đời cách mạng bài thơ này là gì? - Trong thơ, bác hay nói tới “cái sang” người làm cách mạng, em 21 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan