1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Y học THỂ dục THỂ THAO

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Giảng viên hướng dẫn: TS.TRỊNH TOÁN Người thực hiện: Trần Minh Đăng Lớp: Cao học ĐỀ THI KẾT THÚC MƠN Y HỌC TDTT KHĨA CAO HỌC Câu (2 điểm): Trình bày Khái niệm, nội dung, hình thức nhiệm vụ kiểm tra Y học TDTT ? Câu (3 điểm): Trình bày khái niệm chấn thương thể thao, nguyên nhân bốn nguyên lý tảng sơ cứu điều trị chấn thương thể thao? Câu (3điểm): Trình bày ý nghĩa hồi phục khả hoạt động thể lực TDTT nhóm biện pháp hệ thống hồi phục này? Câu (2điểm): Trình bày chủng loại chức chất dinh dưỡng? BÀI LÀM CÂU 1: - - - Khái niệm kiểm tra y học thể dục thể thao: Kiểm tra y học TDTT phận cấu thành thành phần y học TDTT Kiểm tra y học TDTT sử dụng kiến thức y sinh học để đánh giá tình trạng sức khỏe, lực vận động khả thích ứng thể người tập tác động tập TDTT Nội dung kiểm tra y học thể dục thể thao: Đối tượng nghiên cứu y học thể dục thể thao người khỏe mạnh, người có khả hoạt động thể lực mức trung bình Việc kiểm tra tiến hành không trạng thái tĩnh mà trạng thái vận động để đánh giá khả thích ứng thể quan, hệ quan thể tác động lượng vận động Những nội dung kiểm tra y học thể dục thể thao bao gồm: ◦ Kiểm tra đánh giá mức độ phát triển thể chất ◦ Kiểm tra trạng thái chức hệ quan ◦ Kiểm tra y học sư phạm ◦ Tự kiểm tra y học Nhiệm vụ kiểm tra y học thể dục thể thao: Tổ chức tiến hành theo dõi y học thường xuyên cho tất người tham gia tập luyện thể dục thể thao Đánh giá tuyển chọn điều chỉnh phương pháp huấn luyện Trong huấn luyện thể thao, phương tiện huấn luyện chuyên môn tập thể chất Nhiệm vụ tiến hành sở đánh giá khả thích ứng thể lượng vận động thông qua thử nghiệm chức Phát sớm tổn thương (bao gồm chấn thương bệnh lý) xuất trình tập luyện gây nên Đây nhiệm vụ quan trọng việc phát sớm tổn thương thể khơng giúp cho q trình điều trị xúc tiến kịp thời, nhanh chóng hiệu mà phòng ngừa di chứng, ảnh hưởng xấu tới khả vận động vận động viên tương lai Đánh giá mức độ phát triển thể chất trình độ tập luyện vận động viên Việc đánh giá mức độ phát triển thể chất thường bác sĩ thể thao đảm nhiệm tiến hành kiểm tra bước đầu hay kiểm tra định kỳ (chủ yếu dựa vào số, thông số sinh học để đánh giá) Trình độ tập luyện khái niệm tổng hợp, đặc trưng cho khả thể, tiến hành đánh giá, xem xét trình độ tập luyện phải thực theo nguyên tắc tổng hợp, phải xem xét cách toàn diện tất hoạt động - thể như: tình trạng sức khỏe, trạng thái tâm lý, trình độ kỹ - chiến thuật, trình độ thể lực…dựa sở nhóm test như: test tâm lý, test sư phạm, test y sinh học Trên nhiệm vụ kiểm tra y học thể dục thể thao Tuy nhiên thực tiễn thể thao, tùy theo tình hình cụ thể q trình huấn luyện mà nhiệm vụ nhấn mạnh nhiệm vụ khác trở thành thứ yếu khơng đặt Hình thức kiểm tra y học thể dục thể thao: Kiểm tra y học thể dục thể thao thường tiến hành hình thức: kiểm tra bước đầu, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bổ sung ♣ Kiểm tra bước đầu Được áp dụng cho tất người bắt đầu tham gia tập luyện, vận động viên đội tuyển bắt đầu bước vào chu kỳ huấn luyện Đây hình thức kiểm tra bắt buộc, kiểm tra cách tồn diện hình thái, chức năng, thể lực, thành tích thể thao… nhằm đánh giá trạng thái sức khỏe, mức độ phát triển thể chất khả thích ứng thể người tập với lượng vận động Kết kiểm tra ban đầu sở để phân loại nhóm tập theo tình trạng sức khỏe Đối với vận động viên lưu lại để làm sở cho việc theo dõi đánh giá hiệu trình tập luyện sau giai đoạn huấn luyện ♣ Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kỳ định trước phù hợp với kế hoạch huấn luyện huấn luyện viên thường tiến hành sau khoảng thời gian tập luyện từ đến tháng hay sau kết thúc giai đoạn huấn luyện thể lực, chuẩn bị thi đấu thi đấu chu kỳ lớn Mục đích: Đánh giá mức độ tác động tập thể chất đến thể người tập, Khả thích ứng thể Mức độ phù hợp phương tiện phương pháp huấn luyện Mức độ phát triển thể lực trình độ tập luyện vận động viên Như vậy, việc kiểm tra định kỳ giúp cho bác sĩ thể thao huấn luyện viên đánh giá hiệu giai đoạn huấn luyện, điều chỉnh kịp thời giai đoạn huấn luyện sau ♣ Kiểm tra bổ sung Kiểm tra bổ sung thường tiến hành theo đề xuất huấn luyện viên theo yêu cầu vận động viên Đây hình thức kiểm tra áp dụng nhằm đưa định cho vận động viên trước bước vào thi đấu sau thi đấu, đánh giá khả mức độ thích ứng với lượng vận động vận động viên sau hồi phục chấn thương, sau ốm dậy xuất dấu hiệu tập luyện sức Theo luật thi đấu môn thể thao như: quyền anh, chạy marathon, thể thao, chạy cự ly 20km, đua xe đạp, môtô, ôtô đường trường, bơi cự ly dài, môn thi đấu theo hạng cân … bắt buộc vận động viên phải kiểm tra y học bổ sung trước bước vào thi đấu., việc kiểm tra phải tiến hành trước cân kiểm tra Câu 2: Trình bày khái niệm chấn thương thể thao, nguyên nhân bốn nguyên lý tảng sơ cứu điều trị chấn thương thể thao? - - Khái niệm chấn thương thể thao: Chấn thương thể dục thể thao tổn thương thực thể chức tập luyện thi đấu gây nên Tác nhân gây chấn thương đa dạng: tác nhân học, tác nhân vật lý hay tác nhân hóa học Hay nói cách khác: chấn thương tổn hại tổ chức tế bào thể tác động từ bên ngồi gây nên tác động học, hóa học hay vật lý Nguyên nhân gây chấn thương tập luyện thi đấu thể thao: Trong tập luyện thi đấu thể thao, nguyên nhân gây chấn thương có nhiều nhiều nguyên nhân lúc gây nên Do sai lầm phương pháp giảng dạy HLV giáo viên: Là nguyên nhân dẫn tới 30-60% trường hợp chấn thương mơn thể thao khác có quan hệ mật thiết với nguyên tắc huấn luyện như: tập luyện vừa sức, thường xuyên, liên tục, tăng dần lượng vận động, tăng dần độ khó động tác nguyên tắc đối xử cá biệt tập luyện TDTT Do thiếu sót tập luyện thi đấu: Là nguyên nhân gây từ 4-8% ca chấn thương hậu việc bố trí tập luyện bất hợp lý, lộn xộn, khơng đảm bảo kỷ luật trật tự, mật độ người tập đơng, phối hợp tập luyện nhóm VĐV khơng trình độ, đẳng cấp, hạng cân, tổ chức tập luyện thi đấu khơng có HLV, giáo viên TDTT, HLV đồng thời lên lớp đông VĐV…tổ chức bảo hiểm không tốt Do không đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất, kỹ thuật tập luyện Nguyên nhân dẫn đến 25 % ca chấn thương Ví dụ: Chất lượng thiết bị, dụng cụ, sân bãi, trang phục cá nhân kém, phương tiện bảo vệ, bảo hiểm khơng có khơng đầy đủ Điều kiện khí hậu điều kiện vệ sinh khơng phù hợp: Ngun nhân gây từ 2-6 % ca chấn thương Ví dụ: Sân bãi dụng cụ tập luyện khơng vệ sinh sẽ, ánh sáng không đảm bảo (tối chói sáng), thơng gió kém, nhiệt độ phịng tập bể bơi không yêu cầu vệ sinh, độ ẩm môi trường tập cao… - Hành vi không đắn VĐV: Là nguyên nhân gây từ 5-15 % trường hợp chấn thương Ví dụ: Sự vội vàng, thiếu tập trung ý, vô ý thức tổ chức kỷ luật phạm luật động tác bị nghiêm cấm, đặc biệt mơn thi đấu đối kháng (bóng đá, bóng rổ, bóng nước, quyền anh, võ, vật) Đây biểu trình độ kỹ thuật yếu hậu việc lơi giáo dục đạo đức thể thao cho VĐV Do không tuân thủ yêu cầu vể y tế, vi phạm nguyên tắc kiểm tra y học: Là nguyên nhân gây từ 2-10 % ca chấn thương Ví dụ: Tập luyện thi đấu không qua kiểm tra y tế, không theo thời gian nghỉ ngơi hồi phục bị chấn thương, bị bệnh tật, không thực dẫn bác sĩ trạng thái sức khỏe VĐV, việc áp dụng biện pháp hồi phục… VĐV tham gia tập luyện thi đấu thể thao tình trạng chuẩn bị thể lực chưa tốt, chưa đáp ứng yêu cầu thực động tác khó, có biểu rối loạn khả 51 định hình động lực không gian, giảm sút phản ứng bảo vệ độ tập trung ý, căng thẳng tập luyện sức ¬ Trên nguyên nhân dẫn đến chấn thương thể thao HLV, VĐV, giáo viên TDTT cần nắm vững để có biện pháp tích cực phịng ngừa C ¬ Các chấn thương xảy lúc tập luyện thi đấu Bốn nguyên lý tảng sơ cứu điều trị chấn thương thể thao: Bốn nguyên lý (nền tảng): gọi phương pháp RICE từ viết tắt bốn từ tiếng Anh: Rest, Ice, Compression, Elevation – nghỉ ngơi (ngừng hoạt động), chườm đá, băng ép nâng cao chi bị chấn thương Trừ trường hợp cấp cứu bị chấn thương nặng, thể thao đại gặp khơng nhiều, cịn lại tất trường hợp 55 bị chấn thương phải sử dụng phương pháp RICE kể lúc khơng có bác sĩ thể thao nhân viên y tế Chườm đá phương pháp làm lạnh chỗ chấn thương Liệu pháp có tác dụng giảm sưng, giảm đau, giảm chảy máu chống viêm Phương pháp có hiệu sử dụng 15-20 phút đầu sau bị chấn thương Cảm giác đặc trưng chườm đá lạnh, buốc, sau đau cuối tê Khi có cảm giác tê lúc chưởm đá đạt yêu cầu - Nên gói đá vào khăn ướt khăn khơ làm ngăn cách tiếp xúc alạnh lên da Hiệu dùng cục nước đá “xoa” lên chổ bị thương - Thời gian chườm đá từ 12 tới 72 sau chấn thương Nay luân phiên chườm đá kéo dài đến ngày sau chấn thương mang lại kết tốt Trường hợp đụng dập nặng, 72 đầu giai đoạn khó khăn, chườm đá sớm tốt Chấn thương nhẹ, bị sưng chảy máu không đáng kể, chườm đá cho hiệu nhanh 24 - Phần lớn máu bị tổn thương pha viêm nhiễm cấp tan vòng đến ngày sau bị chấn thương thường Thời gian chườm đá lên chổ bị chấn thương thường kéo dài từ 10 tới 30 phút, nghỉ từ 30 đến 40 phút lặp lặp lại nhiều lần Thời gian chườm đá phụ thuộc vào đặc điểm chấn thương vị trí chấn thương nơng hay sâu Ví dụ chấn thương dây chằng khớp gối khớp cổ chân đòi hỏi thời gian bị chấn thương đùi Thời gian chườm đá phụ thuộc vào thể trạng VĐV Đối với VĐV gầy chườm đá 10 phút đạt hiệu tương tự chườm đá 30 phút VĐV béo ¬ Tóm lại phương pháp chườm đá đơn giản hiệu lớn Khi bạn bị chấn thương nghĩ tới phương pháp Câu 3: Trình bày ý nghĩa hồi phục khả hoạt động thể lực TDTT nhóm biện pháp hệ thống hồi phục này? - Ý nghĩa hồi phục khả hoạt động thể lực TDTT Đặc điểm thể thao đại VĐV phải thường xuyên tập luyện thi đấu thời gian dài với cường độ khối lượng vận động lớn – ngưỡng đơi vượt ngưỡng khả chức Tập luyện với lượng vận động lớn, lâu dài, ngày tăng thể VĐV đòi hỏi phải có biện pháp hồi phục tối ưu Điều khiển trình mệt mỏi, điều khiển trình hồi phục khả hoạt động thể lực, gìn giữ sức khỏe cho VĐV mặt quan trọng trình tập luyện thể thao, đồng thời tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ HLV, giáo viên TDTT Sự phối hợp cách hợp lý hồi phục mệt mỏi sở sinh lý q trình thích nghi LVĐ Nếu không hồi phục mức dễ gây mệt mỏi kéo dài, dẫn đến tập luyện sức, ảnh hưởng tới sức khỏe thành tích thể thao VĐV - Các nhóm biện pháp hệ thống hồi phục: Ba nhóm hệ thống hồi phục: - Các biện pháp sư phạm - Các biện pháp tâm lý - Các biện pháp y học - Các biện pháp hồi phục sư phạm: Hiệu hồi phục nhờ xây dựng chế độ tập luyện sinh hoạt phù hợp Nhóm biện pháp coi bản, bắt buộc biện pháp hồi phục khác – tâm lý, y sinh học phát huy hiệu tối đa tập luyện nghỉ ngơi có tính khoa học, hợp lý Các biện pháp hồi phục sư phạm bao gồm: Xây dựng kế hoạch tập luyện thi đấu hợp lý chu kỳ nhỏ, chu kỳ trung bình chu kỳ lớn Xây dựng tập hợp lý – LVĐ phải phù hợp với trạng thái sức khỏe, trình độ chuẩn bị thể lực, chức thể, lứa tuổi, giới tính VĐV Kết hợp huấn luyện thể lực chung thể lực chuyên môn cách hợp lý phù hợp với lứa tuổi, trình độ tập luyện, giai đọan, chu kỳ huấn luyện Giải tốt mối quan hệ cường độ khối lượng tập luyện phù hợp với lứa tuổi, trình dộ tập luyện, giai đoạn, chu kỳ huấn luyện Việc nâng cao cường độ, khối 60 lượng tập luyện, chu kỳ huấn luyện Việc nâng cao cường độ, khối lượng tập luyện phải đảm bảo nguyên tắc huấn luyện thể thao đại Nên lưu ý tới nguyên tắc đối đãi cá biệt (cá nhân hóa) tập nói chung đặc biệt tập khởi động hồi tỉnh (hồi phục – thả lỏng) Nên có tập nghỉ ngơi tích cực (bài tập hồi phục), thả lỏng phù hợp xen kẽ ngang buổi tập buổi tập có khối lượng cao cường độ cao Nhiều tập đòi hỏi VĐV phải gắng sức lớn buổi tập Lựa chọn tập gây hứng thú cho VĐV nâng cao chất lượng (LVĐ – gắng sức người tập) – mà thân VĐV lại không cảm thấy thực mệt mỏi, VĐV hồi phục nhanh - Khơng khí hịa thuận đội, mối quan hệ tôn trọng tin tưởng nơi HLV nâng cao hiệu tập luyện, VĐV cảm thấy dễ dàng hồn thành tập có u cầu cao họ – Từ thúc đẩy trình hồi phục tốt - Biện pháp hồi phục tâm lý: Mục đích: Nhằm loại bỏ căng thẳng thần kinh tâm lý VĐV sau tập luyện thi đấu, đẩy nhanh trình hồi phục chức vận động chức khác, tạo trạng thái tâm lý tốt nâng cao khả huy động nguồn dự trữ thể đảm bảo cho hoạt động Theo A.V Chogovadze L.A Butchenco – biện pháp hồi phục tâm lý chia làm hai nhóm: 1- Nhóm biện pháp tâm lý – sư phạm, 2- Nhóm biện pháp tâm lý – vệ sinh, * Nhóm biện pháp tâm lý – sư phạm: Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh VĐV VĐV, HLV VĐV, VĐV, HLV với cán quản lý Tính hợp lý bố trí đội hình thi đấu dựa trình độ VĐV trình độ đối phương, có ý tới nguyện vọng VĐV Sắp xếp chỗ ăn phù hợp, tạo thoải mái nghỉ ngơi - Nên có trao đổi, nói chuyện cá nhân theo nhóm, xây dựng tính tự chủ, tính kỷ luật, lịng dũng cảm nhiều tính cách cần thiết người VĐV HLV nên tôn trọng nhân cách VĐV Nên kết hợp tốt động viên, khen thưởng với trách phạt, kỷ luật Công đức tính người VĐV mong muốn người HLV - Các hình thức nghỉ ngơi thú vị, thoải mái: sinh hoạt văn hóa, văn nghệ lành mạnh * Nhóm biện pháp tâm lý – vệ sinh: Tranh thủ tăng thời gian nghỉ, ngủ – chế độ sinh hoạt hợp lý - Thư giãn ánh sáng, âm nhạc phù hợp Điều hòa trạng thái tâm lý VĐV biện pháp tự kỷ ám thị, xoa bóp, số dược liệu, dược phẩm chức năng… Dinh dưỡng hợp lý, bổ sung khoáng chất phù hợp - Các biện pháp hồi phục y – sinh học: Mục đích: Phục hồi dự trữ lượng thể bị tiêu hao hoạt động, cân thần kinh trạng thái chức hệ thần kinh khác, tăng cường hoạt tính men, khả miễn dịch sức đề kháng thể Các yếu tố vật lý (điện trị liệu, thủy trị liệu, ánh sáng trị liệu, điều trị oxy cao áp….) Nhóm có ảnh hưởng tồn thể - Tắm hơi, tắm khơ, xoa bóp tồn thể dùng tay dùng máy, ảnh hưởng lên hệ thống chức quan trọng thể VĐV * Nhóm có ảnh hưởng trương lực chung thể: Một số biện pháp điện, xoa bóp khu trú, tăng trương lực chung thể Xoa bóp hồi phục, chủ yếu tác dụng thư giãn Xoa bóp khởi động, tắm bồn nước xoay (bể tắm rung) Có tác dụng hưng phấn, kích thích * Nhóm có tác dụng chọn lọc: Tắm nước nóng hay nước ấm, số liệu pháp ánh sáng trị liệu như: chiếu tia cực tím có ảnh hưởng lên quan, hệ thống cụ thể Câu 4: Trình bày chủng loại chức chất dinh dưỡng? - Chủng loại chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng khái niệm dùng để vật chất cần thiết, có thức ăn, có khả trì sinh tồn sức khỏe, bảo đảm trình sinh trưởng phát dục khả lao động thể Những vật chất chia thành loại: đạm, mỡ, đường, vitamin, muối khoáng nước (bao gồm loại sinh nhiệt không sinh nhiệt) Nhiệt mà thể người cầu lấy từ chất dinh dưỡng sinh nhiệt, chất đạm, đường, mỡ Nhiệt lượng gram chất dinh dưỡng sản sinh theo thứ tự sau: đạm 4,35; mỡ 9,45 glucid 4,1 kcal Do thức ăn đưa vào thể khơng thể tiêu hóa hấp thụ hồn tồn đường tiêu hóa, nhiệt cuối mà chất dinh dưỡng cung cấp cho thể sau + Mỡ 37 Kj (9 Kcal)/g + Đường 16 Kj (4 Kcal)/g + Đạm 16 Kj (4 Kcal)/g Đây coi hệ thống sinh nhiệt chất dinh dưỡng sản nhiệt Nhu cầu lượng người tương đương với mức tiêu hao nhiệt hoạt động sống Năng lượng cung cấp cho thể bao gồm mặt: Năng lượng trao đổi chất sở, + Năng lượng hoạt động thể, Với thiếu niên có thêm lượng cho trưởng thành phát dục Năng lượng trao đổi chất sở nhu cầu lượng bản, tất yếu cho việc trì sống bảo đảm cho tuần hồn hơ hấp hoạt động mức thấp nhất, trì thân nhiệt v.v… Trao đổi chất sở chịu ảnh hưởng chủ yếu thể hình, lứa tuổi, giới tính… Nó có liên quan đến mức độ phát triển hệ xương (cơ bắp), trao đổi chất sở phụ nữ có hệ phát triển không trênh lệch rõ rệt so với nam giới Mức tiêu hao lượng VĐV hoạt động thể lực chủ yếu phụ thuộc vào khối lượng, cường độ, mật độ thời gian vận động, đồng thời chịu ảnh hưởng đặc điểm môn thể thao, trọng lượng thể VĐV, môi trường, ngoại cảnh Cơ thể có khả dự trữ chất đạm đường mức độ có hạn, hấp thu tổng lượng nhiệt khơng có giới hạn, phần dư thừa chuyển hóa thành mỡ dự trữ khơng có giới hạn, làm tăng trọng lượng thể, bất lợi tập luyện thi đấu nhiều môn thể thao - Chức sinh học chất dinh dưỡng: + Protid (đạm): - Là vật liệu tu bổ xây dựng nên cấu trúc tổ chức tế bào - Do thành phần đạm có chứa ni tơ, khơng thể thay mỡ hay đường Đạm sinh chất phức tạp với 20 loại axit amin chứa thành phần - Một số chất đạm có chứa tất loại axit amin Một phần axit amin tổng hợp thể Thức ăn giàu đạm nâng cao khả chịu kích thích hệ thần kinh, làm cho hoạt động phản xạ diễn mạnh mẽ - Trong mơn thể thao địi hỏi có phản ứng nhanh, mau chóng phát huy sức mạnh bột phát ◊ nhu cầu sử dụng đạm phải tăng tới 2,4 – 2,5g/1kg trọng lượng thể (VĐV ném đĩa, cử tạ, vật…) - Đạm chia thành đạm động vật (thịt, cá, mát…) đạm thực vật - Đạm động vật chiếm khoảng 60% phần ăn (đạm) hàng ngày - Chất đạm cung cấp lượng giời hạn hoạt động thể lực, chất đạm chuyển hóa thành lượng thể , phải thơng qua nhiều chu trình chuyển hóa, tạo gánh nặng khơng đáng cho thể - Như vậy, bổ sung nhiều đạm axit amin tinh khiết chi VĐV, khơng khơng có tác dụng tăng cường thể lực rõ rệt, không kích thích bắp tăng trưởng mà lại gây axit hóa (acidosis) mơi trường thể dịch, nước, tăng u rê huyết, bệnh có hại gan, thận, thất thoát ca, gout tác dụng phụ bất lợi cho dày - Mức nhiệt lượng thích hợp đạm cung cấp cho VĐV nên chiếm 12 – 15% tổng nhu cầu lượng thể từ 1,2 – gram/1kg trọng lượng thể, đạm chứa axit amin khơng thể thay đạm chất lượng cao từ đạm động vật phải đảm bảo - Lượng đạm tối ưu kiến nghị cho VĐV môn thể thao/1kg trọng lượng thể Môn sức mạnh, tốc độ: 1,6-1,7g/kg/ngày - Môn sức bền 1,2-1,4g/kg/ngày - Môn sức mạnh tập luyện với cường độ lớn: 2,0-2,5g/kg/ngày - Trong thời kỳ giảm trọng lượng cho VĐV trước bước vào thi đấu, cần nâng lượng đạm lên lần tới 20-30% tổng nhu cầu nhiệt lượng + Mỡ (lipid): Cũng thành phần chủ yếu cấu tạo nên màng tế bào thúc đẩy hấp thụ vita tan dầu, trì ổn định thân nhiệt, chất quan trọng chức cung cấp cho thể Nhưng hoạt động thể lực kịch liệt, tỷ lệ lượng từ mỡ tham gia cung cấp lượng khơng nhiều, VĐV gáy có đủ dự trữ mỡ, cung cấp lương cho hoạt động kéo dài vài giờ, chí vài ngày Ăn nhiều mỡ gây nhiều huy hại cho thể Các bệnh cholesterone cao máu, sơ vữa động mạch, hẹo mạnh vành, đái tháo đường, chứng u v.v… có liên quan đến nhiều mỡ - Hiện có nhiều kết điều tra chứng tỏ VĐV ăn nhiều mỡ ◊ số VĐV mắc chứng cholesterone cao máu chiếm tỷ lệ cao - VĐV có khả tận dụng mỡ cao người thường, chuyên gia kiến nghị lượng nhiệt cung cấp từ mỡ đạt 25-30% tổng nhiệt lượng thể VĐV mơn thể thao mùa đơng, bơi lặn, cung cấp lượng mỡ cao chút (duy trì thân nhiệt) + Hydrat carbon (đường) - Đường gồm nhóm: đường đơn, đường kép đa đường Đường đơn: glucoza, fructoza Đường kép: Gồm phân tử đường đơn: Sacharoza (đường mía), mantoza (đường mạch nha), lactoza (đường sữa) Đường đa: gồm tinh bột, glycogene - Đường nguồn vật chất cung cấp lượng quan trọng - Đường có đặc điểm: Khi oxy hóa thể, nhanh chóng sản sinh lượng, tiêu hao oxy, sản phẩm cuối trình oxy hóa Co2và nước, khơng gây axit hóa môi trường thể dịch thể - Khi vận động kinh liệt, bắp thường bị thiếu oxy, đường phân giải yếu khí để cung cấp lượng, đồng thời sản sinh axit lactic - Có thể coi đường nguồn lượng tốt - Khi tiêu hao lượng oxy nhau, xuất sinh lượng đường lớn mỡ từ 4-5% Mức độ chênh lệch nhỏ lại có ý nghĩa lớn thi đấu Tốc độ phân giải yếu khí đường nhanh gấp 3,7 lần tốc độ oxy hóa cung cấp lượng mỡ - Nhiệt độ đường cung cấp cho thể VĐV cần chiếm tỷ lệ 50-60% tổng nhu cầu lượng VĐV sức bền cần có tỷ lệ cao hơn: 70-75% - Tỷ lệ nguồn cung cấp lượng cần vào đặc điểm nhu cầu dinh dưởng VĐV - Từ đường (tinh bột), chất đạm, nhiệt lượng thiếu mỡ cung cấp - Người cần giảm cân người ăn ít, tỷ lệ mỡ nên 10-20% - VĐV sức bền có nhu cầu tinh bột cao từ 60-70%, tỷ lệ mỡ cịn khoảng 1020% + Muối vơ thể: - Có loại muối nguyên tố Ca, K, Na, P, S, Cl (clorua), Mg có tỷ lệ tương đối cao - Muối vô cần thiết cho thể, chúng tham gia vào cấu tạo tổ chức trì chức sinh lý bình thường, không cung cấp lượng - Ca: thành phần tạo thành chủ yếu hệ xương răng, có tác dụng chức trì khả hưng phấn tính linh hoạt hệ thần kinh bắp - P (phospho); S (lưu huỳnh) thành phần cấu tạo nên protid tổ chức - Na, K Cl với chất protid có tác dụng trì áp lực thẩm thấu dịch ngồi tế bào, có chức quan trọng lưu giữ chuyển loại thể dịch ¬ Lợi ích việc bổ sung muối vô cơ: - Khi thể VĐV thiếu hụt loại nguyên tố đó, lực vận động VĐV giảm sút Bổ sung loại ngun tố ◊ dinh dưỡng khơi phục ◊ khắc phục nguyên nhân gây nên giảm sút lực vận động - Bổ sung mức số nguyên tố ◊ phát huy thêm tác dụng tự nhiên ◊ có lợi cho sức khỏe: Bổ sung lượng thích đáng số phát huy thêm tác dụng tự nhiên nó, có lợi cho sức khỏe thể – Se (se’lenium) nâng cao lực chống oxy hóa lực miễn dịch thể ¬ Các nguyên tố chất điện giải: Na, K, Cl Vận động kịch liệt thời gian ngắn không gây thiếu hụt muối vô thể Tập luyện mơi trường nóng nực, mồ hôi nhiều nảy sinh thiếu muối vô ◊ Ion natri (Na+): Liên tục hoạt động mơi trường có nhiệt độ cao sinh thiếu Na Mất Ion Na+ dẫn đến nước tự do, triệu chứng điển hình đau eo cứng (chuột rút), vơ lực, hồi hộp, chóng mặt biểu khác giảm trọng lượng, tiểu tiện bí, da tính đàn hồi v.v… ◊ Cần bổ sung Na+ ◊ Ion kali (K+): Liên tục hoạt động mơi trường có nhiệt độ caocó thể sinh thiếu Kali Kali thấp máu ◊ dẫn đến nhiều dấu hiệu mệt mõi VĐV ¬ Các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn, Mangan, Se (se’lenium), Crôm - Mặc dù với lượng cực nhỏ, tác dụng chúng xem thường - Se’len, kẽm, đồng, mangan ◊ tham gia vào cấu trúc nhóm trung tâm hoạt tính men thể Thiếu nguyên tố gây bệnh cho thể - Thiếu kẽm Se’len ◊ làm giảm sút chức miễn dịch khả chống oxy hóa Bổ sung thích đáng nguyên tố có lợi cho sức khỏe cải thiện lực vận động - Một số nguyên tố vi lương thể người thông qua đường khác tác động đến chức hệ nội tiết, tim mạch, khả hàn gắn vết thương, cịn có quan hệ chặt chẽ đến biến đổi dị thường tế bào mô, đột biến gen hình thành khối u - Có nguyên tố vi lương thông qua ức chế phản ứng gốc tự ◊ hạn chế hàng loạt rối loạn chức tế bào ◊ Kẽm (Zn): nguyên tố vi lượng quan trọng việc trì chức sinh lý, sinh hóa bình thường tế bào giảm nhẹ tác hại gốc tự - Nồng độ kẽm tổ chức, quan dễ bị oxy hóa gây tổn thương (như gan, da, mắt, tinh trùng…) cao hẳn phận khác Khi tổ chức mắc bệnh sinh khối u, nam giới thiểu sinh dục v.v… sau bổ sung kẽm thường đạt hiệu điều trị tốt Kẽm thuốc chơng oxy hóa quan trọng ◊ Sélen (Sélenium – Se): Là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu trúc Coenzym (nhóm phụ prosthetic, phần phi protid, chất hữu đặc hiệu, công tác – cofactor – làm tăng hoạt tính men thành phần) men chống oxy hóa glutathione peroxydaza, có đặc tính chống oxy hóa tác dụng quan trọng điều tiết lực miễn dịch Tuy nhiên, không nên lạm dụng mức nguyên tố vi lượng, bổ sung q nhiều khơng khơng có thêm lợi ích mà ngược lại gây độc hại cho thể + Vitamin: Vitamin tan dầu: A, E, D, K Vitamin tan nước: B, C Khả tiết Vitamin tan dầu không cao Tiêu thụ q nhiều tích lũy tới mức gây độc cho thể Các Vitamin tan nước có hiệu xuất tiết cao, nói chung khơng tích lũy thể, sử dụng với lượng lớn cần, sinh độc tính - Vitamin A: có quan hệ mật thiết với chức bình thường thị giác Chức sinh lý thứ có liên quan đến hình thành phát triển lành mạnh tế bào lượng bì giúp vết thương sớm liền miệng - Thiếu Vitamin A ◊ lực thích nghi với bóng tối thị giác bị suy giảm, mắc chứng mù bóng tối, da khơ, sần sùi di thường hình thành vẩy nến v.v… - Vitamin E C: có tác dụng chống oxy hóa, hại trừ tác hại gốc tự (peroxyde) chất béo - Trong khâu then chốt trình trao đổi chất chuyển hóa lượng thể có nhiều Vitamin tham gia, Vitamin thuộc nhóm B Khi thể thiếu loại Vitamin cần thiết cho phản ứng chuyển hóa lượng trình trao đổi chất, gây trở ngại cho tồn q trình trao đổi chất, làm giảm cơng xuất chuyển hóa lượng lực vận động - Vitamin B1, B2: axit nicotinic (factor PP) có quan hệ chặt chẽ với phản ứng trao đổi lượng thể Nhu cầu loại Vitamin tỷ lệ thuận với tổng lượng hấp thụ thể Vì người ta thống lấy hương Vitamin ứng với Kcal nhiệt cung cấp cho thể biểu thị nhu cầu loại Vitamin - Vitamin B6: có quan hệ mật thiết với trình trao đổi chất axit amin, nhu cầu B6 tăng lên tùy thuộc vào lượng protid cung cấp cho thể - Thiếu Vitamin thể trình từ từ tiệm tiến: Khi thiếu Vitamin thức ăn ◊ giảm dự trữ Vitamin quan, tổ chức thể ◊ biểu dị thường chức sinh lý sinh hóa ◊ tổn thất mô học (cấu tạo) ◊ xuất triệu chứng lâm sàng - Thiếu nhẹ Vitamin thời gian dài, không thiết xuất triệu chứng lâm sàng, giảm sút xuất lao động (bao gồm lao động trí óc), cảm giác khó chịu, suy giãm sức đề kháng Bởi vậy, cung cấp lượng Vitamin hợp lý cho thể không nhằm dự phòng phát sinh bị thiếu Vitamin, mà quan trọng để khơng ngừng nâng cao sức khỏe ¬ Định hướng cung cấp Vitamin: Vitamin B1: 3-6 mg/ngày - Vitamin B2: 2,5 mg/ngày - Vitamin C: 140 mg/ngày, ngày thi đấu 200mg/ngày (cần tính đến hao hụt đun nấu chế biến) Vitamin A: 5000 1v/ngày, VĐV mơn thể thao địi hỏi thị lực hoạt động căng thẳng bắn súng, bóng bàn, đấu kiêm v.v… cần 800 1v/ngày Trong loại thực phẩm, chất dinh dưỡng đường, đạm, mỡ, sinh tố, muối vơ nước… cịn có chứa lượng định chất xơ, có chất thuộc loại hydratcarbon, gọi chung sơ thực phẩm Qua q trình tiêu hóa, chất dinh dưỡng thực phẩm hấp thu, đại phận thể tận dụng, chất sơ thực phẩm thành chất bã tiết - Các chất sơ thực phẩm hạ thấp mức cholesteron máu, tăng nhu động đại tràng, phịng chống táo bón, dự phịng u đại tràng; tác dụng chất sơ thực phẩm ngày người coi trọng Thiếu dinh dưỡng: bình thường rõ rệt nhiều tiêu ổn định, quán có liên quan đến chế độ dinh dưỡng Sự bình thường dự phịng điều trị thông qua bổ sung lượng sinh lý thuốc chất dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng hợp lý: chế độ ăn uống xây dựng sở khoa học đảm bảo hình thành phát triển quan, đảm bảo sức khỏe khả hoạt động thể lực cao kéo dài tuổi thọ người ... tra y học sư phạm ◦ Tự kiểm tra y học Nhiệm vụ kiểm tra y học thể dục thể thao: Tổ chức tiến hành theo dõi y học thường xuyên cho tất người tham gia tập luyện thể dục thể thao Đánh giá tuyển... thể dục thể thao Tuy nhiên thực tiễn thể thao, t? ?y theo tình hình cụ thể q trình huấn luyện mà nhiệm vụ nhấn mạnh nhiệm vụ khác trở thành thứ y? ??u không đặt Hình thức kiểm tra y học thể dục thể thao: ... y học thể dục thể thao: Kiểm tra y học TDTT phận cấu thành thành phần y học TDTT Kiểm tra y học TDTT sử dụng kiến thức y sinh học để đánh giá tình trạng sức khỏe, lực vận động khả thích ứng thể

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w