BÀI THU HOẠCH tâm lý học THỂ dục THỂ THAO

18 63 0
BÀI THU HOẠCH tâm lý học THỂ dục THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THU HOẠCH MÔN : TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN MAI ĐỈNH LỚP : CAO HỌC KHÓA TP.HCM,ngày 27 tháng năm 2018 Câu : Phân tích lý giải số tượng tâm lý nảy sinh học đường, mối quan hệ hoạt động khác đời sống cá nhân xã hội (Học đường, Gia đình, Xã hội) Bầu khơng khí tâm lý xã hội 1.1 khái niệm Là toàn trạng thái tâm lý tương đối ổn định đặc trưng cho tập thể, ảnh hưởng mạnh đến quan hệ tâm lý hiệu hoạt động tập thể Bầu khơng khí tâm lý (BKKTL) nói tới khơng gian trong chứa đựng tâm lý chung tập thể Bầu khơng khí tâm lý gồm ba mặt sau:  Mặt tâm lý: tượng tinh thần người thể hoạt động giao tiếp (như nhận thức, tình cảm, ý chí …)  Mặt xã hội: bầu khơng khí tâm lý xuất qua mối quan hệ thành viên nhóm xã hội  Mặt tâm lý xã hội: BKKTL nói lên trạng thái tâm lý chung thành viên nhóm trạng thái vui vẻ, phấn khởi lạc quan, phẫn nộ, căng thẳng… Có nhiều loại bầu khơng khí tâm lý xã hội, thơng thường bầu khơng khí tâm lý mang đặc trưng nhóm xã hội Bầu khơng khí tâm lý có vai trị quan trọng đời sống xã hội Nó có tác dụng quy định toàn sống, hành vi, quan hệ xã hội người nhóm, góp phần quy định nảy sinh tính tích cực thực nhiệm vụ thành viên nhóm xã hội Nó ảnh hưởng lớn đến tư tưởng tình cảm hành vi người nhóm xã hội đó, đặc biệt quan trọng người làm việc lĩnh vực đòi hỏi sáng tạo nghệ thuật Từ kết nghiên cứu ta thấy rằng: hiệu công việc tập thể, nhân cách người quản lý lãnh đạo bầu khơng khí tâm lý nhóm ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu ta sống bầu khơng khí lành mạnh thân tập thể tạo tâm trạng phấn khởi vui vẻ thành viên, làm tăng thêm tính tích cực họ cơng việc thực nhiệm vụ giao Ngược lại, sống bầu khơng khí ảm đạm, tự do, dân chủ, người lạnh nhạt với nhau, căng thẳng, xung đột dẫn tới rối loạn nhịp độ tốc độ lao động làm cho sản phẩm giá trị chất lượng, khơng khí uể oải, buồn chán, thờ bao trùm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 1.2.1.Phong cách làm việc người lãnh đạo Người lãnh đ ạo biết cách tổ chức quản lý, biết tôn trọng nhân cách, biết khơi dậy tính tích cực sáng tạo thành viên Người lãnh đạo không nên người mà lúc khó đăm đăm với người cấp mà phải vui tươi, niềm nở, lịch thiệp Nếu thấy người đáng khen phải kịp thời có lời khen thích đáng, trừng phạt phải có thận trọng cao độ Người lãnh đạo cần biết nói biết nghe, phải hiểu biết người quyền, quan tâmđếnđ ời sống họ, đ ộng viên họ lúc cần thiết, hỏi han gia đ ình, đ ó phương pháp có hiệu để tạo bầu khơng khí tâm lý tốt 1.2.2.Sự lây lan tâm lý Người lãnh đạo có óc hài hước tạo bầu khơng khí thoải mái dễ chịu, tạo quan hệ thân mật, cởi mở với người Ngoài ra, nhà nghiên cứu TLHXH cho thấy: tập thể toàn nam giới tồn nữ giới, hiệu lao động thường khơng cao so với tập thể có nam nữ 1.2.3.Ðiều kiện lao động Môi trường lao động phải đảm bảo vệ sinh, thẩm mỹ như: phải đủ ánh sáng, đ ược trang trí phù hợp với đ iều kiện lao đ ộng, khơng có nhiều tiếng ồn, trang phục người lao động phải phù hợp với loại lao động Nơi làm việc không ngăn nắp làm cho người lao động có thói quen cẩu thả, dễ dẫn đến tai nạn lao động làm cho người lao động khơng an tâm, điều ảnh hưởng tới hiệu lao động 1.2.4.Lợi ích Lợi ích vật chất có ảnh hưởng lớn đến bầu khơng khí tâm lý xã hội Khi đời sống xã hội nâng cao tạo bầu khơng khí phấn khởi êm ấm, người có trách nhiệm với cơng việc Tâm Trạng Xã Hội 2.1 Khái niệm Là tượng phổ biến, nảy sinh phản ứng tự nhiên, tất yếu người tượng, kiện, xảy thực có liên quan mật thiết thoả mãn hay nhu cầu vật chất hay tinh thần Tâm trạng trạng thái cảm xúc cá nhân hay tập thể xuất tất lĩnh vực đời sống xã hội như: học tập, lao động, vui chơi, sinh hoạt Tâm trạng có ảnh hưởng đến q trình sinh lý người: thúc đẩy ức chế hoạt động, nhiễu loạn q trình sinh lý có làm cá nhân có hành vi bột phát ngồi ý muốn 2.2 Phân loại tâm trạng xã hội 2.2.1.Tâm trạng xã hội tích cực : Đó tâm trạng dễ chịu, lạc quan, phấn khởi hân hoan, ảnh hưởng đến thái độ người, đến q trình chuyển hóa thể Nhờ hoạt động tâm lý nâng cao: người nhanh trí hơn, tháo vát hơn, q trình xuất mệt mỏi lao động nảy sinh chậm, quan hệ người với người cởi mở hơn, người quan tâm mong muốn hợp tác với 2.2.2 Tâm trạng xã hội tiêu cực : Đó tâm trạng bi quan, ủy mị, hoảng loạn, chán chường, buồn bực… Loại tâm trạng kìm hãm hoạt động người, gây tâm lý nặng nề tập thể, xã hội Tâm trạng xã hội tiêu cực làm cho tính tích cực thành viên bị giảm sút, phản ứng sinh lý tâm lý bị rối loạn, tư rời rạc, luẩn quẩn sinh đãng trí, tính nhạy cảm giảm sút, làm việc chóng mệt mỏi Việc khắc phục tâm trạng tiêu cực cách giáo dục ý thức giá trị, định hướng chuẩn mực, việc nêu gương nhân tố tích cực đời sống, việc giáo dục ý thức cần thiết phải đạt tới mục tiêu có ý nghĩa quan trọng tập thể 2.3 Điều kiện hình thành Tâm trạng xã hội chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan, đ ược tồn thời gian định Nó có nguồn gốc từ thực xã hội, vừa phản ánh thực xã hội, vừa phản ánh nhu cầu nguyện vọng quần chúng Vì muốn hình thành tâm trạng xã hội tích cực cần phải tìm hiểu nguyện vọng quần chúng, nắm bắt nhu cầu họ, qua xác đ ịnh tác động sống thực họ Việc hình thành tâm trạng xã hội tích cực khơng đơn yếu tố tâm lý hay lời lý thuyết suông, mà cần phải tác động vào tâm trạng xã hội hành động cụ thể thiết thực như:  Ðẩy mạnh công xây dựng kinh tế, văn hoá xã hội đất nước  Mở rộng dân chủ quản lý sinh hoạt xã hội  Tăng cường nghiêm minh pháp luật  Quan tâm đến đờisống quần chúng nhân dân Bên cạnh thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng loại hình nghệ thuật để làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, giúp người vươn tới đúng, đẹp, có ý thức chống lại thói hư tật xấu, âm mưu phá hoại kẻ thù Chẳng hạn thường xuyên tổ chức buổi văn nghệ, giao lưu, chiếu phim…trong trường học, cộng đồng để tạo tâm trạng tích cực Tâm trạng xã hội phản ánh biến đổi quan trọng bên bên sống xã hội Nếu xã hội điều kiện kinh tế cải thiện,đời sống tinh thần nâng cao tâm trạng người thường theo hướng tích cực Dư luận xã hội 3.1 Khái niệm Dư luận xã hội (DLXH) phán đoán, đánh giá thái độ biểu cảm thành viên tập thể kiện, biến cố nội tập thể xã hội mà họ quan tâm Dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội phức tạp tồn tất giai đoạn lịch sử, phương thức tồn ý thức xã hội Dư luận xã hội dù phán đoán cá nhân hay tập thể biểu tập trung của: nhận thức, lý trí nhu cầu nguyện vọng tập thể Từ xa xưa người ta thấy dư luận xã hội có sức mạnh mãnh liệt, có sức mạnh vơ hình thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Người ta so sánh DLXH “áp lực khí quyển”, người cảm nhận khơng thể trực tiếp nhìn thấy mắt thường, tồn ngõ ngách đời sống xã hội 3.2 Đặc điểm phân loại dư luận Đặc điểm :  Dư luận xã hội mang tính chất cơng chúng  Dư luận xã hội có quan hệ chặt chẽ với quyền lợi cá nhân nhóm  Dư luận xã hội dễ dàng thay đổi Phân loại :  Dư luận thức: dư luận tồn cơng khai, người lãnh đạo tập thể thừa nhận, lan truyền đường thức  Dư luận khơng thức: dư luận khơng cơng khai, lan truyền cách tự phát  Tin đồn : thơng tin khơng thức, chứa phần thật, nhiều cấu trúc lại theo quy luật tâm lý, bị làm méo mó q trình truyền miệng Nó lan truyền nhanh thường gây hậu không tốt, tai hại thông tin mang tính chất phá hoại Dư luận xã hội dù có vai trị quan trọng giống dao hai lưỡi: khuyến khích cổ vũ đúng, lên án bảo thủ lạc hậu, khơng phù hợp với lợi ích xã hội Bên cạnh đó, chứa đựng xúi giục xấu lạc hậu Vì vậy, ta không nên để mặc cho dư luận xã hội diễn cách tự phát mà cần phải biết hướng dẫn dư luận xã hội phát triển theo hướng tích cực 3.3 Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội  Giai đoạn I: Xuất kiện, tượng có nhiều người chứng kiến suy nghĩ kiện tượng  Giaiđoạn II: Có trao đổi người người khác kiệnđ ó Trong giai đoạn có chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội  Giai đoạn III: Ý kiến nhiều người thống lại xung quanh vấn đề Trên sở hình thành phán xét, đánh giá chung thỏa mãn đại đa số người cộng đồng  Giai đoạn IV: Từ phán xét đánh giá chung đến thống quan điểm, nhận thức hành động hình thành nên dư luận chung Quá trình hình thành dư luận xã hội sản phẩm giao tiếp xã hội Muốn nắm dư luận xã hội sử dụng phương tiện giáo dục có sức thuyết phục quần phải nắm q trình nảy sinh hình thành nó, biết điều chỉnh theo hướng có lợi cho phát triển xã hội Truyền thống 4.1 Khái niệm Là đức tính, tập quán, tư tưởng lối sống hình thành đời sống xã hội cơng nhận, truyền từ hệ sang hệ khác có tác dụng to lớn cá nhân toàn xã hội Là tài sản tinh hoa hệ trước chuyển giao cho hệ sau Khi nói truyền thống góc độ TLHXH coi truyền thống di sản tinh thần ln kế thừa Truyền thống ln gắn liền với tồn phát triển người, theo chiều hướng tương lai Mỗi người mang giá trị truyền thống mức độ khác Truyền thống người xây dựng phát triển, mặt khơng thể thiếu văn minh Nó coi thứ keo kết dính thành viên với làm cho tập thể trở thành chỉnh thể đồn kết thống Vì mà truyền thống có sức mạnh to lớn đời sống xã hội 4.2 Sự hình thành phát triển truyền thống Truyền thống tồn phát triển nhờ vào hoạt động sáng tạo người, tập thể, cộng đồng dân tộc Bản chất truyền thống lặp đi, lặp lại có tuyển chọn, tích lũy truyền bá, kế thừa sáng tạo kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ nối tiếp Truyền thống có chức thông báo thông tin, điều chỉnh giáo dục Nhờ chức mà chuẩn mực hành vi hoạt động nguyên tắc mối quan hệ xã hội, kinh nghiệm sống đấu tranh, giá trị văn hoá tinh thần người lưu truyền phát triển Lịch sử Việt Nam có 4000 năm dựng nước giữ nước để lại cho hệ trẻ kho tàng truyền thống dân tộc, cách mạng vô phong phú độc đáo Nó thể qua hàng trăm di tích lịch sử văn hoá; hệ thống nhà bảo tàng, lăng tẩm,đ ền chùa miếu mạo; sách tư liệu phong phú quí giá, kinh nghiệm lao động sản xuất, chiến đấu sinh hoạt lưu truyền sâu rộng nhân dân, truyền thống dân tộc đ ược thể đặc trưng văn hóa, văn học nghệ thuật, lối sống bao hàm vấn đề tâm lý dân tộc thể văn học dân gian, ca dao tục ngữ, dân ca, truyện tiếu lâm Việt Nam Giáo dục truyền thống cho hệ trẻ cần phải bồi dưỡng giáo dục truyền thống tốt đẹp, tiến dân tộc Phải giúp cho hệ trẻ kế thừa phát triển truyền thống cách sáng tạo Bên cạnh việc giáo dục truyền thống tốt đẹp cho hệ trẻ, cần phải giáo dục cho hệ trẻ có thái độ đấu tranh xố bỏ truyền thống, phong tục tập quán xấu, đồng thời xây dựng phát triển truyền thống Việc chống lại truyền thống, phong tục lạc hậu ta không nên sử dụng sức mạnh quyền lực, không nên dùng bạo lựcđể áp đ ảo, mà chủ yếu phải biết tuyên truyền giáo dục từ từ Việc xoá bỏ truyền thống xấu lạc hậu cơng việc khó khăn, phức tạp đ ịi hỏi phải tiến hành thời gian dài, không nên nóng vội Câu : Phương pháp nghiên cứu mức độ thu nhận xử lý thông tin mặt cắt số 12h hướng thứ 6h hướng thứ Thực test để đo xử lý thông tin đánh giá khả phối hợp vận động theo vòng tròn 40 điểm 1 Phương pháp nghiên cứu mức độ thu nhận xử lý thông tin Tốc độ xử lý thơng tin biểu lộ đặc tính khả tâm lý vận động trí tuệ người, điều kiện thời gian lượng tín hiệu lớn cần điều chỉnh trả lời xác Năng lực tâm lý đặc biệt quan vận động viên môn đối kháng cá nhân vận động viên môn bóng, bao gồm thành phần Thu nhận đầy đủ thông tin xử lý thông tin Một yếu tố quan trọng việc định hướng nhanh xác ý phát triển cao Do phương pháp nghiên cứu phát triển tốc độ thu nhận xử lý thông tin dựa phương pháp nghiên cứu lực ý Các nhà tâm lý học xô viết A.Genkin, B.Medvedep M.sek (1961) nghiên cứu đưa trắc nghiệm sau Thiết bị thử nghiệm: in vòng tròn Landont đồng hồ bấm giây Thử nghiệm tiến hành lượt, lượt vị trí khác có đoạn cắt vị trí khác Trong thử nghiệm yêu cầu người thử nghiệm sốt tất vịng trịn có đoạn cắt lúc 12 hướng thứ đoạn cách hướng thứ Người thử nghiểm sốt gạch dịng từ trái sang phải, sau ghi lại tổng số lề bên phải Khi kết thúc công việc hướng thứ nhất, người thử nghiệm phải thông báo cho người làm thí nghiệm biết để ghi lại thời gian, sau phải nhanh chóng chuyển hướng thứ tiếp tục tìm vịng trịn có đoạn cắt Yêu cầu người làm thử nghiệm làm nhanh, xác tốt Người làm thử nghiệm bấm đồng hồ ghi lại thời gian lươt vào bên lề test Đánh giá kết Tốc độ thu nhận xử lý thơng tin tính theo công thức: S 0.5436 N  2.807 n t S: tốc độ thu nhận xử lý thông tin n: số lỗi bỏ xót t: thời gian hồn thành test tinh giây N= 660 (tổng số vòng tròn bảng) Nếu S cao hiệu xuất thu nhận xử lý thông tin lớn Theo quan điểm lý thuyết thơng tin, lỗi vịng trịn bỏ xót, khơng tính vịng gạch sai 2 Phương pháp đánh giá khả phối hợp vận động Test: “40 điểm theo vòng tròn” Sự chuyển động hợp lý xác phụ thuộc vào phối hợp vận động, tố chất quan trọng loại hình vận động người Test ” bốn mươi điểm theo vòng tròn” giáo sư tiến sĩ V.Nêcơraxốp (Liên Xô) sử dụng để đánh giá khả phối hợp vận động vận động viên Phương tiện điều kiện để tiến hành Trước mắt nghiệm thể vịng trịn (đường kính cm) chia làm khoảng (hình ) Bắt đầu từ khoảng thứ trở đi, nghiệm thể phải chấm vào khoảng điểm phải làm thật nhanh Các nghiệm thể thử vài lần tăng nhịp điệu lên mức tối đa Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” nghiệm thể phải chấm thật nhanh vào khoảng, khoảng thiết phải có chấm Nếu thiếu chấm trừ điểm Nếu chấm nằm vạch (cũng bị tính lỗi) phải trừ điểm Về mặt tốc độ: thực xong công việc với thời gian 10 giây không bị trừ điểm Từ 10 giây trở lên giây bị trừ điểm Thí dụ: sau thực xong 40 chấm thời gian 16 giây bạn bị trừ 12 điểm mặt tốc độ Đánh giá kết 40 điểm, khoảng có đủ chấm thời gian khơng q 10 giây Nếu bạn bị lỗi điểm chuyển động, thiếu xác thời gian quy định lấy tổng 40 điểm trừ Từ 38 điểm trở lên – Khả phối hợp vận động tốt Từ 33-37 điểm - Khả phối hợp vận động tốt Từ 26-32 điểm - Khả phối hợp vận động trung bình Từ 18-25 điểm - Khả phối hợp vận động trung bình Từ 10-17 điểm - Khả phối hợp vận động thấp Kết thử nghiệm phụ thuộc vào trạng thái khả làm việc người thay đổi Vì tiến hành test vài lần ngày phải thực cách có hệ thống Đây phương pháp khơng giúp nghiệm thể nghiên cứu tốt khả mà cịn đánh giá tác dụng ảnh hưởng tập luyện thể thao biện pháp chuyên môn nhằm hồi phục khả làm việc tới trạng thái họ ... thể, ảnh hưởng mạnh đến quan hệ tâm lý hiệu hoạt động tập thể Bầu khơng khí tâm lý (BKKTL) nói tới khơng gian trong chứa đựng tâm lý chung tập thể Bầu khơng khí tâm lý gồm ba mặt sau:  Mặt tâm. .. lý giải số tượng tâm lý nảy sinh học đường, mối quan hệ hoạt động khác đời sống cá nhân xã hội (Học đường, Gia đình, Xã hội) Bầu khơng khí tâm lý xã hội 1.1 khái niệm Là toàn trạng thái tâm lý. .. thống dân tộc đ ược thể đặc trưng văn hóa, văn học nghệ thu? ??t, lối sống bao hàm vấn đề tâm lý dân tộc thể văn học dân gian, ca dao tục ngữ, dân ca, truyện tiếu lâm Việt Nam Giáo dục truyền thống

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:45

Mục lục

  • Tốc độ xử lý thông tin biểu lộ các đặc tính các khả năng tâm lý vận động và trí tuệ con người, trong các điều kiện ít thời gian và lượng tín hiệu lớn cần điều chỉnh và trả lời chính xác. Năng lực tâm lý này đặc biệt quan trong đối với vận động viên ở các môn đối kháng cá nhân và vận động viên ở các môn bóng, nó bao gồm 2 thành phần.

  • Thu nhận đầy đủ các thông tin và xử lý các thông tin đó.

  • Một trong những yếu tố quan trọng của việc định hướng nhanh và chính xác là sự chú ý phát triển cao. Do đó phương pháp nghiên cứu phát triển tốc độ thu nhận và xử lý thông tin được dựa trên phương pháp nghiên cứu năng lực chú ý. Các nhà tâm lý học xô viết A.Genkin, B.Medvedep và M.sek (1961) đã nghiên cứu và đưa ra trắc nghiệm sau.

  • Thiết bị thử nghiệm: 2 bản in vòng tròn Landont và đồng hồ bấm giây

  • Thử nghiệm được tiến hành 2 lượt, mỗi lượt ở một vị trí khác nhau và có đoạn cắt ở vị trí khác nhau. Trong thử nghiệm này yêu cầu người được thử nghiệm soát tất cả các vòng tròn có đoạn cắt lúc 12 giờ ở hướng thứ nhất và các đoạn cách 6 giờ ở hướng thứ 3. Người được thử nghiểm soát và gạch từng dòng từ trái sang phải, sau đó ghi lại tổng số ở lề bên phải. Khi kết thúc công việc ở hướng thứ nhất, người được thử nghiệm phải thông báo ngay cho người làm thí nghiệm biết để ghi lại thời gian, sau đó phải nhanh chóng chuyển hướng thứ 2 và tiếp tục tìm các vòng tròn có đoạn cắt ở 6 giờ. Yêu cầu người làm thử nghiệm làm càng nhanh, càng chính xác càng tốt.

  • Người làm thử nghiệm bấm đồng hồ và ghi lại thời gian của mỗi lươt vào bên lề của test.

  • Đánh giá kết quả

  • Tốc độ thu nhận và xử lý thông tin được tính theo công thức:

  • S: tốc độ thu nhận và xử lý thông tin

  • n: số lỗi bỏ xót

  • t: thời gian hoàn thành test tinh ra giây

  • N= 660 (tổng số vòng tròn trong bảng)

  • Sự chuyển động hợp lý và chính xác phụ thuộc vào sự phối hợp vận động, một tố chất quan trọng đối với bất kỳ loại hình vận động nào của con người. Test ” bốn mươi điểm theo vòng tròn” của giáo sư tiến sĩ V.Nêcơraxốp (Liên Xô) được sử dụng để đánh giá khả năng phối hợp vận động của vận động viên.

  • Phương tiện và điều kiện để tiến hành

  • Trước mắt nghiệm thể là một vòng tròn (đường kính 5 cm) được chia ra làm 8 khoảng đều nhau (hình ). Bắt đầu từ khoảng thứ nhất trở đi, nghiệm thể phải chấm vào mỗi khoảng 5 điểm và phải làm thật nhanh. Các nghiệm thể được thử một vài lần và tăng nhịp điệu lên mức tối đa. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” nghiệm thể phải chấm thật nhanh vào các khoảng, mỗi khoảng nhất thiết phải có 5 chấm. Nếu thiếu một chấm trừ 3 điểm. Nếu chấm nằm trên vạch (cũng bị tính là lỗi) cũng phải trừ 2 điểm. Về mặt tốc độ: nếu thực hiện xong công việc với thời gian dưới 10 giây sẽ không bị trừ điểm. Từ 10 giây trở lên cứ mỗi giây sẽ bị trừ 2 điểm. Thí dụ: sau khi thực hiện xong 40 chấm mất thời gian 16 giây thì bạn bị trừ 12 điểm về mặt tốc độ.

  • Đánh giá kết quả

  • 40 điểm, nếu trong mỗi khoảng có đủ 5 chấm và thời gian không quá 10 giây. Nếu bạn bị lỗi bao nhiêu điểm vì chuyển động, thiếu chính xác và quá thời gian quy định thì lấy tổng 40 điểm trừ đi.

  • Từ 38 điểm trở lên – Khả năng phối hợp vận động rất tốt.

  • Từ 33-37 điểm - Khả năng phối hợp vận động tốt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan