BÀI THU HOẠCH tâm lý học THỂ dục THỂ THAO

18 5 0
BÀI THU HOẠCH tâm lý học THỂ dục THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 07/07/2021, 18:22

Mục lục

  • Tốc độ xử lý thông tin biểu lộ các đặc tính các khả năng tâm lý vận động và trí tuệ con người, trong các điều kiện ít thời gian và lượng tín hiệu lớn cần điều chỉnh và trả lời chính xác. Năng lực tâm lý này đặc biệt quan trong đối với vận động viên ở các môn đối kháng cá nhân và vận động viên ở các môn bóng, nó bao gồm 2 thành phần.

  • Thu nhận đầy đủ các thông tin và xử lý các thông tin đó.

  • Một trong những yếu tố quan trọng của việc định hướng nhanh và chính xác là sự chú ý phát triển cao. Do đó phương pháp nghiên cứu phát triển tốc độ thu nhận và xử lý thông tin được dựa trên phương pháp nghiên cứu năng lực chú ý. Các nhà tâm lý học xô viết A.Genkin, B.Medvedep và M.sek (1961) đã nghiên cứu và đưa ra trắc nghiệm sau.

  • Thiết bị thử nghiệm: 2 bản in vòng tròn Landont và đồng hồ bấm giây

  • Thử nghiệm được tiến hành 2 lượt, mỗi lượt ở một vị trí khác nhau và có đoạn cắt ở vị trí khác nhau. Trong thử nghiệm này yêu cầu người được thử nghiệm soát tất cả các vòng tròn có đoạn cắt lúc 12 giờ ở hướng thứ nhất và các đoạn cách 6 giờ ở hướng thứ 3. Người được thử nghiểm soát và gạch từng dòng từ trái sang phải, sau đó ghi lại tổng số ở lề bên phải. Khi kết thúc công việc ở hướng thứ nhất, người được thử nghiệm phải thông báo ngay cho người làm thí nghiệm biết để ghi lại thời gian, sau đó phải nhanh chóng chuyển hướng thứ 2 và tiếp tục tìm các vòng tròn có đoạn cắt ở 6 giờ. Yêu cầu người làm thử nghiệm làm càng nhanh, càng chính xác càng tốt.

  • Người làm thử nghiệm bấm đồng hồ và ghi lại thời gian của mỗi lươt vào bên lề của test.

  • Đánh giá kết quả

  • Tốc độ thu nhận và xử lý thông tin được tính theo công thức:

  • S: tốc độ thu nhận và xử lý thông tin

  • n: số lỗi bỏ xót

  • t: thời gian hoàn thành test tinh ra giây

  • N= 660 (tổng số vòng tròn trong bảng)

  • Sự chuyển động hợp lý và chính xác phụ thuộc vào sự phối hợp vận động, một tố chất quan trọng đối với bất kỳ loại hình vận động nào của con người. Test ” bốn mươi điểm theo vòng tròn” của giáo sư tiến sĩ V.Nêcơraxốp (Liên Xô) được sử dụng để đánh giá khả năng phối hợp vận động của vận động viên.

  • Phương tiện và điều kiện để tiến hành

  • Trước mắt nghiệm thể là một vòng tròn (đường kính 5 cm) được chia ra làm 8 khoảng đều nhau (hình ). Bắt đầu từ khoảng thứ nhất trở đi, nghiệm thể phải chấm vào mỗi khoảng 5 điểm và phải làm thật nhanh. Các nghiệm thể được thử một vài lần và tăng nhịp điệu lên mức tối đa. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” nghiệm thể phải chấm thật nhanh vào các khoảng, mỗi khoảng nhất thiết phải có 5 chấm. Nếu thiếu một chấm trừ 3 điểm. Nếu chấm nằm trên vạch (cũng bị tính là lỗi) cũng phải trừ 2 điểm. Về mặt tốc độ: nếu thực hiện xong công việc với thời gian dưới 10 giây sẽ không bị trừ điểm. Từ 10 giây trở lên cứ mỗi giây sẽ bị trừ 2 điểm. Thí dụ: sau khi thực hiện xong 40 chấm mất thời gian 16 giây thì bạn bị trừ 12 điểm về mặt tốc độ.

  • Đánh giá kết quả

  • 40 điểm, nếu trong mỗi khoảng có đủ 5 chấm và thời gian không quá 10 giây. Nếu bạn bị lỗi bao nhiêu điểm vì chuyển động, thiếu chính xác và quá thời gian quy định thì lấy tổng 40 điểm trừ đi.

  • Từ 38 điểm trở lên – Khả năng phối hợp vận động rất tốt.

  • Từ 33-37 điểm - Khả năng phối hợp vận động tốt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan