3.Bài mới: Lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau để giúp cá[r]
(1)Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 10/08/2011 Ngày dạy : 19/08/2011 TỪ GHÉP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lí B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa các từ ghép chính phụ và đẳng lậ.p Kỹ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát Thái độ: - HS có ý thức trau dồi vốn từ và biết cách sử dụng từ từ ghép cách hợp lí vào nói và viết C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, phương pháp động não, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS (7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……; KP:……) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ minh họa? 3.Bài mới: Lớp các em đã học cấu tạo từ, đó phần nào các em đã nắm khái niệm từ ghép (Đó là từ phức tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có kiến thức sâu rộng cấu tạo, trật từ xếp và nghĩa từ ghép chúng ta cùng tìm hiểu bài “Từ ghép” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG GV: cho HS đọc bài tập 1/SGK/13 Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính Gợi ý: Tiếng nào giúp cho ta hiểu rõ ràng rằng: bà ngoại người phụ nữ sinh mẹ? HS: tiếng "ngoại" bổ sung ý nghĩa cho tiếng NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG: Cấu tạo từ ghép : a Từ ghép chính phụ - bà ngoại C P - thơm phức C P => Từ ghép chính phụ: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính b Từ ghép đẳng lập Lop6.net (2) "bà" bà ngoại Tiếng C - P * HS xét từ thơm phức tương tự: Mùi thơm GV:Bà ngoại là từ ghép chính phụ Thế nào là từ ghép chính phụ? GV: Có nhận xét gì vị trí tiếng chính và tiếng phụ từ ghép chính phụ HS: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau GV: Học sinh tìm từ ghép chính phụ: VD: xe đạp, xe máy, xe ôtô GV: Các tiếng từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có xác định tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao? HS: Không vì các tiếng này có vai trò ngang ngữ pháp GV:Được gọi là từ ghép đẳng lập Thế nào là từ ghép đẳng lập? GV: cho HS đọc ghi nhớ 1/SGK/14 GV: Giải nghĩa từ bà và bà ngoại cho biết từ nào nghĩa hẹp hơn? HS: Bà: Chỉ chung người sinh bố, mẹ, người già Bà ngoại: Người phụ nữ sinh mẹ từ "bà ngoại" nghĩa hẹp từ"bà" -Thơm: Chỉ chung mùi mùi hương hoa , hấp dẫn -Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh Từ “thơm phức” nghĩa hẹp từ “thơm” GV: Nhận xét nghĩa từ ghép chính phụ so với tiếng chính? GV: So sánh nghĩa từ "quần áo" so với nghĩa tiếng quần, áo, "trầm bổng" với trầm, bổng HS: Trầm bổng: âm (khi lên cao thấp) du dương Trầm: âm thấp, giọng ấm Bổng: âm cao, giọng thanh,trong - Quần áo: Chỉ trang phục nói chung (Nghĩa khái quát ) - Quần: Trang phục che phần thể - Áo: Trang phục che phần trên thể Nghĩa hẹp nghĩa “quần áo” - Quần áo, trầm bổng: không phân tiếng chính và tiếng phụ, các tiếng bình đẳng với quan hệ ngữ pháp => Từ ghép đẳng lập Nghĩa từ ghép + bà: người đàn bà sinh cha mẹ + bà ngoại: người đàn bà sinh mẹ Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà => Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính: Tính chất phân nghĩa: + quần áo: quần và áo nói chung + trầm bổng: âm lúc trầm lúc bổng nghe êm tai => Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát so với nghĩa các tiếng tạo nên nó: Tính chất hợp nghĩa II.LUYỆN TẬP: BT1: - Từ ghép chính phụ: xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, lâu đời, cười nụ - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, đầu đuôi, ẩm ướt BT2: Bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm quen, ăn bám, trắng xóa, vui mắt, nhát gan BT3: Từ ghép đẳng lập - Núi non, núi sông; ham thích, ham muốn; - Xinh đẹp, xinh tươi; mặt mũi, mặt mày; - Học hành, học hỏi; tươi tốt, tươi tỉnh BT4: - Sách, là danh từ vật tồn dạng cá thể, có thể đếm - Sách là từ ghép đẳng lập hợp nghĩa chung các loại sách và HS nên không nói sách BT6: Nghĩa các từ đã cho khái quát nghĩa tiếng tạo nên chúng - Mát tay : + Mát : Chỉ trạng thái vật lý + Tay : Bộ phận thể Lop6.net (3) Nghĩa "quần áo", "trầm bổng" khái - Mát tay: Chỉ trình độ nghề nghiệp, có tay nghề giỏi kết khái quát nghĩa “mát” “tay” quát nghĩa tiếng tạo nên chúng - Nóng lòng: Chỉ tâm trạng mong muốn cao độ, GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ muốn làm việc gì đó kết khái quát nghĩa “Nóng” , “lòng” LUYỆN TẬP - Gang thép: GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK + Gang: Chỉ kim loại rắn giòn cách chia thành nhóm + Thép: Chỉ kim loại mỏng mềm gang GV treo bảng phụ Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép - Gang thép: Chỉ đức tính tốt người (Cứng rắn, cương ) chính phụ hợp nghĩa: - Tay chân: A 1.bút 2.xanh.3.mưa 4.vôi thích.6 mùa + Tay: Chỉ phận thể B 1.tôi mắt bi gặt 5.ngắt ngâu + Chân: Chỉ phận thể Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4 - Tay chân: Chỉ đệ tử thân tín Nghĩa khái quát nghĩa “tay ” với “chân ” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV hướng dẫn HS tìm từ ghép văn => Nhận xét: Nghĩa các từ ghép trên khái quát “Mẹ tôi”: lễ độ, hạnh phúc, đấu tranh, khỏe nghĩa các tiếng Có chuyển nghĩa so với nghĩa các tiếng mạnh, vong ân, bội nghĩa… III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Khái quát lại các loại từ ghép, nghĩa từ ghép chính phụ, đẳng lập Làm các bài tập còn lại - Nhận diện từ ghép văn “Mẹ tôi” - Chuẩn bị bài : Từ láy E RÚT KINH NGHIỆM: ***************************************** Lop6.net (4)