* Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. * Thái độ: Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; [r]
(1)Ngày soạn : 21/01/2015 Ngày giảng: 29/01/2015
CHƯƠNG III - TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37 §1 ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I Mục tiêu
* Kiến thức: Trên sở ôn lại kiến thức “tỉ số”cho hs nắm kiến thức tỉ số hai đoạn thẳng
* Kỹ năng: Từ hình thành giúp hs nắm vững kn đoạn thẳng tỉ lệ (có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ) Từ đo đạc, trực quan, quy nạp khơng hồn tồn giúp hs nắm chắn nội dung định lý ta-let thuận Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số hình vẽ SGK
* Thái độ: Bước đầu vận dụng định lý Ta-Lét vào việc tìm tỉ số hình vẽ
II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: máy tính bỏ túi
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) Gv giới thiệu chương III Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung ghi bảng HĐ1: Ơn tập, tìm kiến thức (10’)
? Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài hai đoạn thẳng AB CD bao nhiêu?
? GV hình thành khái niệm tỉ số hai đoạn thẳng (ghi bảng)
? Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số hai đoạn thẳng AB CD khơng ? Từ rút kết luận ?
- Hs phát biểu
- Học sinh phát biểu miệng
- AB = 30mm - CD = 50mm
- Hãy chọn đơn vị đo tùy ý, ta có tỉ số hai đoạn
thẳng
3 CD AB
1 Tỉ số hai đoạn thẳng - Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ: AB = 3cm, CD = 50mm Tỉ số hai đoạn thẳng AB CD là:
Ta có 50mm = 5cm
5 CD AB
Chú ý: (sgk-)
2 Đoạn thẳng tỉ lệ
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
' D ' C
' B ' A CD
AB C'D' CD ' B ' A
AB
HĐ2: Định lý Talet tam giác (10')
(2)Cho hai đoạn thẳng: EF = 4,5cm, GH = 0,75m Tính tỉ số hai đoạn thẳng EF GH Em có nhận xét tỉ số hai đoạn thẳng AB CD với tỉ số hai đoạn thẳng vừa tìm được?
HS làm Bài
- Nhận xét :
CD AB GH
EF
Các đường thẳng hình vẽ đường thẳng song song cách đều:
(Xem SGK)
GT ABC, B’ABC’AC B’C’//BC
KL CC'
' AC ' BB ' AB ; AC ' AC AB ' AB AC C ' C AB B ' B
a/ Cho a//BC GV: sở nhận xét
HS, GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ
- GV cho học sinh làm ?3 SGK bảng phụ
- So sánh tỉ số:
a)
' ' ;
AB AC AB AC , b)
' '
; ' '
AB AC B B C C , c)
' ' ;
B B C C AB AC
- GV cho HS rút định lí - GV cho vài học sinh đọc lại định lí GV ghi bảng
C' B'
C B
A
- Nếu đặt độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng AB m, độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng AC n
8 m m AC ' AC AB ' AB tương tự vaø ' CC ' AC ' BB ' AB AC ' CC AB ' BB
Y/c hs thực ?4
A
B C
D E
5 10
- Hs nghiên cứu thực
Ví dụ (SGK-58)
?4 Tính độ dài x y
a) Do a//BC, theo định lí Ta-let có:
3 10
2
5 10
x x b) A B C
D E y
5
3.5
4
- Hs nghiên cứu thực
b) Ta có AB // DE (Cùng vng góc với đoạn thẳng CA), đó, theo định lí Ta-let có :
4 EA 5 , EC EA DC BD
EA = (3,5,4) : = 2,8 y = + 2,8 = 6,8 HĐ3: Luyện tập (15’)
? Nhắc lại định lí Talet ? Hãy làm trang 58
Hãy làm trang 58 Hãy làm trang 59
- Hs nhắc lại Bài 1(SGK-58) Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có dộ dài sau:
a) ABCD=
15=
b) EFGH=48
160=0,3
c) PQMN=120
24 =5 ; AB=12
(3)3) ABA ' B '= CD
12 CD= 12
4 Củng cố (5’)
GV: Có thể tính trực tiếp hay không ? GV lưu ý học sinh sử dụng phép biến đổi học tỉ lệ thức để tính tốn nhanh chóng
5 Hướng dẫn nhà (2’) - Học theo sgk + ghi - Làm tập 2,3,5 (SGK-59)
Rút kinh nghim :
Ngày soạn : 21/01/2015 Ngày giảng: 30/01/2015
Tiết 38 §2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT I Mục tiêu
(4)* Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng định lý đảo việc chứng minh hai đường thẳng song song Vận dụng cách linh hoạt hệ định lý Ta-let trường hợp khác
* Thái độ: Giáo dục cho HS tư biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm phương pháp để chứng minh hai đường thẳng song song
II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh:
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) Quan sát hình vẽ tìm x Từ so sánh
AD AB và AE
AC
Gv : em nhận biết hai đường thẳng song song thơng qua cặp góc so le , cặp góc đồng vị … Vậy cách để nhận biết hai đường thẳng song song hay khơng ? định lý ta-let có cho ta thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song
9
3
C B
E D
A
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí Ta-lét đảo (10’)
- Từ hình vẽ vẽ qua B’ đường thẳng song song với BC cắt AC C”
- Áp dụng định lý Ta-let tính AC”
- Nêu nhận xét C’ v C” ;
B’C’ BC?
- Hãy phát biểu mệnh đề đảo định lý Talet?
- HS vẽ hình theo yc GV
- Tính AC” (= 3cm)
- Nhận xét C’ trùng với C’ B'C'//BC
- Cả lớp theo dõi phát biểu
- Viết GT KL định lí đảo đ.lí Talet
- Thực ?2 theo nhóm
1 Định lí Ta-lét đảo a C''
A
B' C'
B C
GT ABC; B’ AB; C’AC
;
' '
AB AC AB BC
(5)- GV: khẳng định định lí đảo định lí Talet
- Vận dụng định lí đảo làm ?2 phiếu học tập theo nhóm 5’ ?
- Trao đổi nhóm và nhận xét theo kết bảng phụ
- NX cạnh tương ứng hai ADE ABC
- nhận xét làm nhóm
- Nhận xét
3 ) // 10 // 10 14
a DE BC
EF AB
1
AD AE DE
AB AC BC b) BDEF
là hình bình hành c)
Nhận xét: ADE ABC có cạnh tương ứng tỉ lệ HĐ2: Hệ định lí Ta-lét (10')
- Qua ?2 ta rút hệ định lí Talet
- Hãy viết GT KL cho hệ vừa tìm
- Yêu cầu HS xem cm SGK
- Cho HS thực ?3 dựa hình vẽ bảng phụ thực
- NX kết hình
HS: “Nếu có đường thẳng cắt hai cạnh tam giác, // với cạnh cịn lại, tạo thành tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ với cạnh tam giác cho”
- Viết GT, KL - Hs nghiên cứu - Quan sát H.12 - Tìm x hình - Hs nhận xét
2 Hệ định lí Ta-lét
B D C
C' B'
A
GT ABC B, ' AB C, ' AC
B’C’ // BC KL BC C B AC AC AB
AB' ' ' '
Chú ý : (SGK61)
?3 Hình 12a: DE // BC Nên theo hệ định lí Talet ta có: x = 2,6 Hình 12b: x = 3,5 Hình 12c: x= 5,25 HĐ3: Luyện tập (15’)
Áp dụng hệ định lí Talet tìm x hình vẽ ? Quan sát sửa sai cần thiết Nhận xét sửa sai cần thiết
Một em lên thực
Nhận xét sửa sai
Bài (SGK-62)
Do MN//EF nên ta có:
DM MN 9,5
=
DE EF 37,5
37,5.8 31,5 9,5 hay x x
Vậy x = 31,5 4 Củng cố (5’)
? Nhắc lại định lí Talet đảo, định lí Talet đảo dùng để chứng minh đường thẳng song
(6)Hình 13a : MN//AB
5 1521
H13b: B”A”//A’B’ A'' OA B ' '; A’B’//AB 34.5 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Ôn định lý Talét thuận, đảo hệ - Bài tập : 7, 9, 10, 11 (SGK- 62; 63) Rỳt kinh nghim :
Ngày soạn : 28/02/2015 Ngày giảng: 04/02/2015
Tit 39 LUYỆN TẬP I Mục tiêu
* Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận đảo) để giải toán cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp
(7)II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh:
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Phát biểu định lí Talet thuận đảo ?
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (35’)
? Áp dụng định lí Talet vào tam giác ABH tính ? Áp dụng hệ định lí Talet vào tam giác ABC tính
' '
B C BC
GV: từ suy điều phải chứng minh
? Viết cơng thức tính diện tích AB’C’ - Và thay
' à ' '
3
AH AH v B C BC
Để tính diện tích AB’C’
- Ta có:
' '
AH AB AH AB
- tính:
' ' '
B C AB BC AB
- suy điều cần chứng minh
' ' '
3
AH AH B C BC
thì tính diện tích tam giác AB’C’
- Hs thay số
Bài 10 (SGK-63)
* Xét ABH Vì B’H’// BH, theo định lí Talet ta có :
' '
AH AB
AH AB
Xét tam giác ABC
vì B’C’// BC, theo hệ định lí Talet ta có :
' ' '
B C AB BC AB
Do
' ' '
AH B C AH BC
b)
' '
2
1 1
' ' ' ( ).( )
2 3
1 1
.67,5 7,5( )
9 9
AB C
ABC
S AH B C AH BC
AH BC S cm
Cho HS làm 12
GV: Xem hình vẽ bảng cho số liệu ghi hình vẽ, trình bày cách thực để đo khoảng cách hai điểm A, B (chiều rộng sông) mà không cần sang bờ bên
GV sửa sai hướng dẫn lại cho HS cách đo
HS đọc đề 12 HS làm 12 theo hướng dẫn GV
HS ghi nhớ cách đo
Bài 12 (SGK- 64)
* Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc (như hình vẽ) bờ sông
A
B B'
C C' a a'
* Từ B, B’ vẽ BC, B’C’ vng góc với AB’ cho A, C, C’ thẳng hàng
B C
A
H
d B' C'
(8)* Đo BC =a; BB’ = h; B’C’ = a’ * Theo hệ ta có:
'
a a h x
x
, từ suy x
Cho HS làm 11 ? Nêu cách tính độ dài EF Cho HS nhận xét ,sửa sai ? Hãy tính diện tích tam giác AMN ?
? Từ suy cách tính diện tích MNEF ?
HS đọc đề 11 HS lên vẽ hình cho tốn
HS lên tính độ dài EF HS nhận xét ,sửa sai HS lên tính diện tích tam giác AMN
HS nhận xét ,sửa sai HS tính diện tích MNEF
HS nhận xét ,sửa sai
Bài 11(SGK- 63)
a) MN//BC, KMN, KAH
MN AH 1
MN BC 15 (cm)
BC AK 3
EF AI 2
EF BC 15 10 (cm)
BC AH 3
AMN ABC
AMN ABC
1
1 AH 5
AK MN
S 2 2 3
b)
1
S AH BC AH 15
2
1
S S
9
2 AEF
AEF ABC
2 MNEF AEF AMN
1AI EF
S 2 AI 4 S S
S AH BC AH 9
4 1
S S S S S S S 90 cm 9 9
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại định lí Talet định lí đảo định lí Talet - Nhắc lại hệ định lí Talet
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học lại định lí hệ định lí - Xem lại tập giải
- Chuẩn bị : Tính chất đường phân giác tam giỏc Rỳt kinh nghim :
Ngày soạn : 01/02/2015 Ngày giảng: 06/02/2015
Tit 40 - §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu
* Kiến thức: Tính chất đường phân giác tam giác
* Kỹ năng: Trên sở toán cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tòi phát kiến thức Bước đầu HS biết vận dụng định lí để tính tốn độ dài liên quan đến phân giác tam giác
* Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; xác vẽ hình
C E
M
B
N
H A
(9)II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh:
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’)
- GV nêu câu hỏi KT: Phát biểu Đlý Ta lét đảo hệ Đlý? Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình thành kiến thức (20’)
- GV: Cho HS làm ?1 - GV: Giới thiệu yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí SGK, dùng hình vẽ có bảng, u cầu HS phân tích:
? Vì cần vẽ thêm BE//AC ? - Sau vẽ thêm, toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào? ? Có định lí hay tính chất liên quan đến nội dung khơng? - Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác?
GV: Yêu cầu vài HS đọc định lí SGK Ghi bảng
GV: Trong trường hợp tia phân giác tam giác ?
GV: Vấn đề ngược lại?
Cho HS quan sát hình vẽ Bài tập ?
- HS làm ? - Một số HS phát biểu kết tìm kiếm mình: - HS: Đọc chứng minh SGK trình bày vấn đề mà GV yêu cầu
HS: Ghi (Xem phần định lí, GT, KL)
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK trả lời:
- Vẽ BE’// AC có:
ABE’ cân B
- (E'E' AB)
- Suy ra:
DC B D AC B E AC
AB ' '
HS: Tam giác ABC, điểm D nằm B, C cho
AB DB
AC DC thì AD
là phân giác BAC .
A
B D C
2 AC AB BD
DC
Suy ra:
AB DB AC DC
1 Định lí:
D C
B
A
GT ABC, AD tia phân giác BAC D BC KL DC DB AC AB
Chú ý: (SGK)
B C B A E ' '
D B AB
D C AC (AB khác AC)
(10)8,5
5 H
D
F E
x
7,5
y x
3,5
C D
B A
GV theo dỗi giúp đỡ HS yếu ?3 thực tương tự ?
- Nhận xét hoàn chỉnh giải
HS suy nghĩ bảng thực ?2 HS: Làm ?3 - Hs nhận xét
Nếu y =5 x =5.7:15= ?3 Do DH phân giác
EDF nên
5
8,5
DE EH
DF HF x
suy x – = (3.8,5) : x = 5,1 + = 8,1
HĐ3: Chú ý (5’) - GV cho HS đọc nội dung ý
-Từ hình vẽ GV cụ thể hướng dẫn HS CM
- HS đọc ý - HS quan sát hình vẽ nghe GV HD CM
2 Chú ý
* Chú ý (SGK - 66) * CM (SGK – 66) 4 Củng cố (15’)
- GV: Phát biểu định lý tính chất đường phân giác tam giác - Cho HS làm 15 (SGK – 67) a) Tính x
b)
GV kiểm tra làm HS
- Vài HS phát biểu lại định lý - HS lớp làm tập
- Hai HS lên bảng trình bày
- hs theo dõi nhận xét
B i 15 (SGK – 67)à
a, Có AD phân giác A
DB AB DC AC hay
3,5 4,5 7,
x
3,5.7, 5, 4,5
x
b, Có PQ phân giác P
QM PM QN PN hay
12,5 6, 8,7
x x
6,2.x = 8,7(12,5 – x) 6,2x + 8,7x = 8,7.12,5 x =
8,7.12,5 7,3 14,9 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc Đlý, biết vận dụng Đlý để giải tập - BTVN: 17 18 19 (SGK – 68); 17 18 (SBT – 69) - Tiết sau luyện tập
Rỳt kinh nghim : Ngày soạn : 06/02/2015 Ngày giảng: 12/02/2015
Lp dy: Lp 8ê4
(11)* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lý Ta – lét ( thuận đảo) Đlý đường phân giác tam giác
* Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng Đlý vào giải tập để tính độ dài đoạn thẳng, CM đt song song
* Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; xác vẽ hình Thấy mối liên hệ CT tính DT loại tứ giác
II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, ê ke III Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (5’) Nêu tính chất đường phân giác tam giác ?
Nêu Đlí Talét thuận đảo Nêu hệ định lí Talet Viết hệ thức có theo hình
O
K I
H
N M
C B
A
*Nếu MN//BC =>
AM AN = AB AC *Nếu
AM AN =
AB AC => MN//BC
*IO phân giác HIK =>
IH OH = IK OK => BM = MC kết hợp hai điều => DE//BC
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (20’)
Chữa 17 ( SGK - 68 ) - Hs nghiên cứu đề ? ? Để chứng minh hai đt song song ta dựa vào dấu hiệu nào, từ giả thiết ? ? M =M M =M 2; có điều ?
- Hs vẽ hình ghi GT, KL
? Hs trả lời
Bài 17 ( SGK - 68 )
4
M E D
C B
A
* Xét AMB có MD
phân giác
DB MB
AMB=> =
DA MA (t/c đg
p/g)
* Xét AMC có ME
(12) EC MC
AMC =
EA MA
(t/c đường p/g)
Có MB = MC ( gt ) DB EC
= DE//BC
DA EA
(Tal et đảo)
Y/c hs nghiên cứu 20 ? Để C/m hai đoạn ta có cách ? ? Từ Gt EF//DC//AB ta suy điều ? vận dụng cách cm ?
OE = OF OE OF
= DC DC
OE OA OF OB
= : =
DC AC DC BD
OA OD = AC DB
OA OB
= OC OD
AB // DC (gt)
Hs tóm tắt miệng vẽ hình
Nêu GT, Kl
N M
O
D C
B A
Trình bày chứng minh Nhận xét
Đánh giá
Bài 20 GT
h.thang ABCD (AB//DC) ACBD = {O}
E, O, F CD KL OE =OF
* Xét ADC,BDC có EF//DC(gt)
=>
EO OA =
DC AC (1) và
OF OB =
DC BD (2) (hệ đlí
Talét)
* Có AB//DC (gt) =>
OA OB =
AC BD (ĐLí Talet)
=>
OA OB
=
OC+OA OD+OB (T/c
tỉ lệ thức ) hay
OA OB = AC DB (3)
Từ (1), (2), (3) ta có
OE OF
= =>OE=OF
DC DC ( đpcm) HĐ3: Kiểm tra 15 phút (15’)
Bảng ma trận đề kiểm tra Chủ đề
mạch kiến thức, kĩ
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
(13)Định lý đảo hệ câu1b(2đ) câu1c(4đ)
Tính chất đường p/g tam giác câu1d(2đ)
Cộng Số ý S ốđiểm
1
1
1
1
4 10
Đề
Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3cm, AC = 6cm Trên cạnh AB, AC lấy điểm D E cho AD = 1cm, AE = 2cm
a) So sánh tỉ số
AD AB
AE AC
b) Chứng minh DE // BC c) Tính DE
d) Phân giác góc A cắt BC M Tính BM ?
Đáp án hướng dẫn chấm M
3cm
2cm
6 cm cm
B
A C
E D
a) =
3 =
6 3 AD
AB AE
AC => =
AD AE
AB AC (2đ)
b) =
AD AE
AB AC (theo câu a) => DE//BC (theo đ/l đảo) (2đ)
c) D ABCcó A 90 0 Theo đ/l py ta go ta có: BC2 = AB2 +AC2=9+36=45
=> BC = 5cm (1đ) DE//BC (theo câu b) =>
1 =
3
DE AD
BC AB (2đ)
=> DE=
3
DE=
3
BC
cm
(1đ) d) BM phân phân giác B =>
3 5
=
9
BM MC BM MC BC
(14)=> BM=
5
=
3
AB
cm
(1đ)
4 Củng cố (3’)
Ơn lại định lí talét thuận, đảo, hệ quả, tính chất đường phân giác tam gi¸c
5 Hướng dẫn nhà (1’)
BVN : 19,20,21,23 ( SBT - 69,70)
Đọc trước Khái niệm tam giỏc ng dng Rỳt kinh nghim :
Ngày soạn : 06/02/2015 Ngày giảng: 13/02/2015
Lp dy: Lp 8ê4
Tit 42 Đ4 KHI NIM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng Hiểu nắm vững bước việc chứng minh định lí
* Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỉ lệ ngược lại
* Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; xác vẽ hình II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh:
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (0’) Kết hợp kiểm tra Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrị Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình đồng dạng (10’)
- GV: Đặt vấn đề
Các em vừa học xong định lí Talét .Từ tiết học tiếp đồng dạng
- GV treo tranh hình 28 trang 69 SGK lên bảng giới thiệu:
? Nhận xét hình dạng kích hình tranh?
(15)nhau kích thước khác gọi hình địng dạng
- Ở ta xét đồng dạng.Trước hết ta xét định nghĩa đồng dạng
trong nhóm có hình dạng giống Kích thước khác
HĐ2: Tam giác đồng dạng (15') - GV: Nêu ?1 Cho hai ABC
A’B’C’
Nhìn hình vẽ viết cặp góc
Tính tỷ số
' ' ' ' ' '
; ;
A B B C C A AB BC AC
Rồi so sánh
- GV vào hình nói :
ABC A’B’C’ có
A' = A; B' = B; C' = C ' ' ' ' ' '
A B B C C A
AB BC AC
Ta nói ABC đồng dạng với
A’B’C’
? VậyABC đồng dạng với
A’B’C’ nào?
- GV cho HS ghi định nghĩa (SGK)
- GV: Tam giác đồng dạng kí hiệu:ABC A’B’C’
- GV: Khi ABCA’B’C’ ta
viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng
' ' ' ' ' '
A B B C C A k AB BC AC
Trong k gọi tỉ số đồng dạng - GV: Hãy đỉnh, cạnh, góc tương ứng?
- GV gọi HS đứng chỗ trả lời - GV Lưu ý: Khi viết tỉ số k
A’B’C’ đồng dạng với ABC
cạnh tam giác thứ (
A’B’C’) viết tên cạnh tương ứng tam giỏc thứ hai (ABC) viết
dưới
- GV: Trong ?1 tròn k =
' '
A B AB
- GV: Ta biết định nghĩa tam
- HS quan sát hình HS lên bảng làm câu a, b
- HS quan sát lại hình nghe GV giới thiệu
- HS trả lời - HS ghi - HS ghi kí hiệu - HS nghe
- HS trả lời - HS nghe
1 Tam giác đồng dạng. a Định nghĩa
?1:
ABC A’B’C’ có
A' = A; B' = B; C' = C ' ' ' ' ' '
( )
A B B C C A AB BC AC
* ĐN: (SGK – 70)
(16)giác đồng dạng Ta xét xem tam giác đồng dạng có tính chất gì?
-GV đưa hình vẽ lên bảng
Hỏi: Em có nhận xét quan hệ hai tam giác Hai tam giác có đồng dạng với không? Tại sao?
+ A’B’C’ ABC theo tỉ số
đồng dạng ?
- GV khẳng định: Hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng k =
- GV: Ta biết tam giác nó, nên tam giác đồng dạng với Đó nội dung tính chất hai tam giác đồng dạng
? GV hỏi :
A’B’C’ABC theo tỉ số k ABCA’B’C’ theo tỉ số ?
- GV: nd t/c - GV: Khi ta nói hai tam giác đồng dạng với
- GV đưa hình vẽ ba tam giác đồng dạng với lên bảng phụ nói: Cho A’B’C’ A’’B’’C’’
và A’’B’’C’’ ABC
- GV hỏi: Em có nhận xét quan hệ A’B’C’ ABC?
- GV: Đó nội dung tính chất
- GV yêu cầu HS đứng chỗ nhắc lại nội dung tính chất trang 70 SGK
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời
- HS: k = - HS nghe
- HS đọc t/c
- HS trả lời - HS đọc t/c
- HS quan sát hình vẽ
- HS nhận xét - HS đọc t/c - HS đọc lại t/c
b Tính chất
A’B’C’ = ABC (c.c.c)
A' = A; B' = B; C' = C
và
' ' ' ' ' '
A B B C C A AB BC AC
A’B’C’ABC
(định nghĩa đồng dạng)
* T/c (SGK – 70)
* T/c (SGK – 70)
* T/c (SGK – 70)
HĐ3: Định lý (12’) - GV: Nói cạnh tương ứng
tỉ lệ hai tam giác ta có hệ định lý Talét
Em phát biểu hệ định
- HS phát biểu
(17)lý Talét
- GV: Nhắc lại hệ định lý TaLét
- GV: Vẽ hình ghi GT
- GV: ba cạnh AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh ABC GV: Em có nhận xét thêm quan hệ ANM ABC - GV: Tại em lại khẳng định điều đó?
- GV: Đó là nội dung định lý:
- GV: Phát biểu định lý cho vài HS nhắc lại
- GV: Theo định lý trên, muốn AMN ABC theo tỉ số k =
1
2 ta xác định điểm M, N như nào?
- GV: Nếu k =
3 em làm ntn ? - GV đưa ý tr 71 SGK lên bảng
- HS vẽ hình ghi
- HS: AMN ABC
- HS trả lời
- HS phát biểu
- HS trả lời - HS đọc ý
GT : ABC, MN // BC, M
AB, NAC
Có MN // BC
AMN B ANM C
( Đồng vị )
Achung
AM AN MN
AB AC BC (HQ đl Talét)
AMN ABC
* Đlý (SGK – 71)
* Chú ý (SGK – 71) 4 Củng cố (5’)
- Thế hai tam giác đồng dạng - Tính chất hai tam giác đồng dạng Giải tập24/72
A’B’C’∽A”B”C” theo tỉ số k1
A”B”C” ∽ABC theo tỉ số k2
Thì A’B’C’∽ABC theo tỉ số k= k2.k1
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Nắm vững ĐN, Đlý, t/c hai tam giác đồng dạng - BTVN: 24 25 (SGK – 72); 25 26 (SBT – 71) - Tit sau luyn
(18)Ngày soạn : 17/02/2015 Ngày giảng: 26/02/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 43 LUYỆN TẬP I Mục tiêu
* Kiến thức: Giúp Hs cố vửng ĐN hai tam giác đồng dạng cách viết tỉ số đồng dạng
* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí MN // BC, m BC, N AB , N AC; AMN tỉ lệ thuận ABC, để giải tập cụ thể ; Vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết góc
* Thái độ: Thấy hình đồng dạng thực tế II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke
Học sinh: SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn GV III Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (5’) ? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Cho Δ MNP∽ Δ IKL
có N
, MN = 2cm,
NP = 4cm, IK=5cm Tính K, KL
Nêu ĐN hai tam giác đồng dạng
Vì Δ MNP∽ Δ IKL nên : N K
2 5.4
10
5
MN NP
KL cm
IK KL KL
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (34’)
Bài 26 (SBT – 71)
Các cạnh tam giác A’B’C’ so với cạnh tam giác ABC ?
A ' B ' AB =
B ' C ' BC =
A ' C ' AC =
2
Bài 26 SBT tr 71
Ta có: A’B’C’ ∽ABC
' ' ' ' ' '
A B B C C A AB BC CA
(19)ABC A’B’ cạnh nhỏ
nhất A’B’C’
Do A’B’ = 4,5 cm Nên
, B C' ' C A' '
' ' , ( )
B C cm
' ' ( )
A C cm
Bài 27 (SGK-72)
Y/c hs nghiên cứu đề vẽ hình
? Nếu MN//BC tam giác đồng dạng với tam giác ?
? Nếu ML//AC tam giác đồng dạng với tam giác ?
? Lập tỉ số cạnh áp dụng tính chất dãy tỉ số ?
L N C B M A
AMN ∽ABC ABC∽MBL
AMN ∽ ABC
;
A chung ANM C AMN B
tỉ số đồng dạng
AM AM
k
AB AM AM
*
ABC∽MBL
;
B chung BML A MLB C
Tỷ số đồng dạng
AB AM k MB AM
*ANM∽MBL
;
B AMN BML A ANM MLB
Tỷ số đồng dạng
AM AM k MB AM
Bài 27 (SGK-72) a) Có MN // BC (gt)
AMN ∽ABC (1)
(định lý đồng dạng ) Có ML // AC (gt)
ABC∽MBL (2)
(định lý đồng dạng ) Từ (1)và (2) ANM
MBL
b) Δ AMN ∽ Δ ABC
⇒ A chung
AM MN AN
ANM C
AB BC AC
AMN B AM AM k
AB AM AM
Δ MBL ∽ Δ ABC
B chung
BM BL ML
BML A
AB BC AC
MLB C AB AM k MB AM
Δ AMN ∽ Δ MBL
B AMN
AM MN NA
BML A
MB BL LM
ANM MLB AM AM k MB AM AM AM k MB AM
Bài 28 (SGK-72)
Cho HS đọc đầu HS lên bảng vẽ hình ? Nêu biểu thức tính chu vi tam giác
- Hs đọc Chu vi ABC AB +AC +BC Chu vi A’B’C’
(20)Lập tỉ số chu vi hai tam giác cho
AB +AC +BC A'B' +A'C' +B'C'
Mà ' ' ' ' ' '
AB BC CA A B B C A C
? Thì tỷ số chu vi hai tam giác tính nào?
A’B’+A’C’+ B’C’
HS: theo tính chất dãy tỷ số :
' ' ' ' ' '
AB BC CA A B B C A C
AB +AC +BC A'B' +A'C' +B'C'=
a) Ta có:
A ' B ' AB =
B ' C ' BC =
A ' C ' AC =
3
¿A ' B '+B ' C '+A ' C '
AB+BC+CA =
P ' P
b) Ta có:
P ' P=
3 5⇒
P ' 40+P ' =
3
⇒ 5P’=120+3P’ ⇒ 2P’=
120
⇒ P’=60dm
⇒ P = 40+60 = 100dm 4 Củng cố (3’)
? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Cho tam giác ABC tỉ lệ thuận Tg MNP biết AB = 3cm , BC = 4cm , AC = 5cm , AB – MN = 1cm
a) Cm có nhận xét Tg MNP khơng ? sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng NP
5 Hướng dẫn nhà (2’) - Làm lại
(21)Ngày soạn : 17/02/2015 Ngày giảng: 27/02/2015 Líp d¹y: 8a4
Tiết 44 §5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I Mục tiêu
* Kiến thức: Hs nắm định lý trường hợp thứ để hai tam giác đồng dạng c-c-c Đồng thời nắm hai bước thường dùng lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ABC ∽ A’B’C’
* Kỹ năng: Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng
* Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; xác vẽ hình II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh:
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’)
Các em biết hai tam giác đồng dạng khơng cần đo góc, cạnh mà vẩn biết hai tam giác đồng dạng với không ?
Hôm ta xét “Trường hợp thứ hai tam giác ” Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lý (20’)
HS làm tập ?1 SGK theo ý nhỏ
- Vẽ hình tỉ lệ cạnh gấp đơi
- Tính MN theo kiến thức học
? Nhận xét mối quan hệ đôi tam giác ABC, AMN, A’B’C’? ? Em có nhận xét cạnh tương ứng A’B’C’ ABC
? Qua ?1 ta rút trường hợp đồng dạng
Tất HS làm theo nhóm cần nêu ý sau:
1
3
1
2
AN AC cm AM AB cm
* N, M nằm AC, AB (theo gt)
BC
NM 4cm
2
và NM//BC
* AMN đồng dạng với ABC AMN = A'B'C'
1 Định lý
4
8
3
C' B'
A' N
C B
M A
MN = dm
AMN∽ABC (MN//BC) A’B’C’=AMN (c-c-c) A’B’C’∽ABC ( t/c bắc cầu)
* Định lý: (SGK - 73)
(Xem chứng minh SGK)
21
C' B'
A'
C B
A
GTABC A'B'C'
(22)? Trong ?1 ta nhờ vào tam giác để kết luận
A’B’C’ ABC đồng dạng với nhau?
- Yêu cầu HS xem chứng minh định lí
- Các cạnh tương ứng tỉ lệ - Nêu trường hợp đồng dạng thứ
- Dựa vào AMN
HĐ2: Áp dụng (10') - Quan sát hình bảng
phụ
- Yêu cầu HS vào phiếu học tập tập ?2 hình 34 - Lưu ý HS ghi theo cạnh tương ứng
HS làm phiếu học tập
2 Áp dụng
?2 Tìm cặp tam giác đồng dạng (SGK-74)
DF DE EF
AB AC BC
2
4
DFE ∽ABC (c-c-c) 4 Củng cố (10’)
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác
Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng
Giải 29: (SGK-74) ? ABC ∽A’B’C’ ? ? Tính tỉ số chu vi tam giác ?
6 12
4
' ' ' ' ' ' '
P A B B C A C P AB BC AC
Bài 29 (SGK-74) a) ABC ∽A’B’C’
6 12
4
b) Ta có :
A ' B ' AB =
B ' C ' BC =
A ' C ' AC =¿
3=
A ' B '+B' C '+A ' C '
AB+BC+AC =
P ' P
Bài 30 (SGK-75)
? Δ A’B’C’ ∽ Δ ABC ta
có điều ?
? Tính độ dài cạnh tam giác ?
' ' ' ' ' '
A B B C A C AB BC AC
' ' ' ' ' ' '
A B B C A C P
AB BC AC P
Bài 30 (SGK-75)
Vì Δ A’B’C’ ∽ Δ
ABC
nên :
A ' B ' AB =
B ' C ' BC =
A ' C ' AC =
P ' P =
55 15
⇒A ' B '
3 = B' C '
7 = A ' C '
5 = 55 15
⇒ A’B’ = 11 B’C’ 25,67 A’C’ 18,33
5 Hướng dẫn nhà (2’)
Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý là:
- Dựng AMN ABC
(23)- Chứng minh AMN = A’B’C’
+ Bài tập nhà số 31 tr 75 SGK Bài tập số 29, 30, 31, 33 tr 71, 72 SBT + Đọc trước trường hợp đồng dạng thứ hai
Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/02/2015 Ngày giảng: 05/03/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 45 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu
* Kiến thức: Hs nắm định lý trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng (c-g-c) Đồng thời nắm hai bước thường dùng lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ABC đồng dạng với A’B’C’
* Kỹ năng: Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ vận dụng định lý học chứng minh hình học, kỹ viết đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng
* Thái độ: Liên hệ đến trường hợp tam giác II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (5’) ? Phát biểu TH đồng dạng thứ tam giác ?
Cho Δ MNP Δ IKL
có : MN= 2cm, NP= 6cm, PM= 4cm, IK=3 cm, KL= 9cm, LI=6cm Hỏi Δ
MNP có đồng dạng với
Δ IKL hay không ?
Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng
Vì MNIK =NP
KL= PM LI =
2
3 nên
Δ MNP ∽ Δ IKL
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định Lý (10’)
- Trên phiếu học tập, đo độ dài đoạn thẳng BC, FE
- So sánh tỉ số: EF
AB AC BC
DE DF , từ rút
- HS làm tập phiếu học tập GV chuẩn bị sẵn * HS làm việc theo nhóm * Các nhóm cử đại diện
(24)nhận xét hai tam giác ABC DEF?
GV: Nêu toán
(GT&KL), ghi bảng, yêu cầu nhóm chứng minh GV: Sau nhóm trình bày GV u cầu vài HS phát biểu định lý, sau cho hay hai HS đọc địh lý SGK
GV thống cách chứng minh Có thể làm theo hai phương pháp khác nhau: Kết luận: ABC ∽ A'B'C'
trình bày ngắn gọn phương pháp chứng minh nhóm mình, nhóm khác góp ý
GT
ABC A'B'C'
A'B' A'C';A A'
AB AC
KL ABC ∽ A'B'C' Chứng minh: (SGK-76)
HĐ2: Áp dụng (22') - GV dùng tranh vẽ sẵn
bảng phụ tập ?2 SGK, yêu cầu HS quan sát, trả lời
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 39 bảng phụ làm tập ? SGK
7
2 500
C B
E D
A
Y/c hs làm 32 (SGK-77)
- HS
ABC ∽ DEF (c-g-c)
- Vẽ hình (theo yêu cầu bài)
- Tính tỉ số hai cặp cạnh tương ứng:
AE AD AB AC
- Hs vẽ hình, ghi GT KL
I D C
B
A
O
2 Áp dụng
?2 Hãy cặp tam giác đồng dạng
Vì ABDE=AC
DF =
2
0
A D 70
nên Δ ABC∽ Δ DEF (1)
Vì AEAB=AD
AC =
5 A chung
nên Δ AED ∽ Δ ABC (2)
Từ (1)và(2)ABC∽DEF (c-g-c)
?3 Hai tam giác có đồng dạng khơng ?
Vì AEAB=AD
AC=
5 A chung
nên Δ AED ∽ Δ ABC (TH
đồng dạng thứ hai) Bài 32 (SGK-77) a) Vì OCOA=OB
OD=
5
O chung nên Δ OCB ∽ Δ
OAD
b) Vì Δ OCB∽ Δ OAD
nên : B D
Mặc khác : AID CID (đối
đỉnh) ⇒ BAI CDI
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác - Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
(25)- Học lại hai trường hợp đồng dạng hai tam giác - Xem lại tập giải
- Làm tập 33, 34 Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/02/2015 Ngày giảng: 06/03/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 46 §7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm định lí trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng: (g-g) Đồng thời củng cố hai bước thường dùng lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh AMN = A’B’C’ suy ABC đồng dạng với A’B’C’
* Kỹ năng: Vận dụng định lí vừa học (g-g) hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết tỉ số đồng dạng, góc tương ứng
* Thái độ: Rèn kĩ vận dụng định lí học cm hình học II Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) Nêu hai trường hợp đồng dạng học
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lý (10’)
GV: Nêu toán, ghi GT, KL GV hướng dẫn c/m
Yêu cầu vài HS phát biểu định lý Sau HS đọc định lý SGK
- HS làm tập tập nháp - HS nêu quy trình thực để cm định lý
- Phát biểu định lý - HS đọc định lý SGK
1 Định lý
C' B'
A'
C B
N M
A
GTABC A'B'C' A A' ; B B'
(26)HĐ2: Áp dụng (25') Cho HS đọc đề tập ?1
Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ tìm tam giác đồng dạng (dựa vào trường hợp đồng dạng thứ ba)
- HS quan sát hình vẽ
- Kết luận cặp tam giác đồng dạng Có hình là: * H.a H.c (g-g) * H.d H.e (g-g) (Nêu đỉnh tương ứng)
2 Áp dụng ?1 (SGK-78)
Trong tam giác đây, cặp tam giác đ/dạng
Hoạt động nhóm, nhóm hai bàn, làm tập ?2
GV quan sát hoạt động nhóm
? Hãy tìm hai tam giác đồng dạng có hình vẽ đó? (nêu lí do)
Gv thu nhóm cho HS nhận xét, sửa sai
GV đánh giá kết
- Chỉ ABC đồng dạng ADB vì:
Achung;
ABD ACD (gt)
- Viết tỉ số đ/dạng
AB AC
=
AD AB
AB2= AD.AC
suy x= AD=32:
4,5 = 2, suy y = DC=4,5–2 =2,5
?2 (SGK - 79)
)
a) Trong hình vẽ có ba tam giác:ABC; ADB; BDC
Xét ABC ADB có:
A chung; C B 1 (gt) ABC ∽ADB (g.g)
b) Tính độ dài x,y? Vì ABC ∽ADB
AB AC
=
AD AB
AB2 = AD.AC
x= AD= 32: 4,5 = 2,
y = DC= 4,5–2 =2,5 (cm) c) Có BD p/giác B
DA BA DC BC
Hay
2 2,5.3
2,5BC BC BC = 3,75 (cm)
ABC∽ADB (cmt)
AB BC AD DB
hay
3 3,75 DB
2.3,75 2,5 DB (cm
Bài 35 (SGK-79) B i 35 (SGK-79)à
GT A’B’C’ ∽ABC A' A B; 'B
HÌNH 41 P' N' M' F' E' D' C' B' A' M D P N F E C B A
650 500
(27)GV yêu cầu HS nêu GT kết luận toán
GV: GT cho A’B’C’ đồng
dạng ABC theo tỉ số k nghĩa
là nào? - Để có tỉ số
' '
A D
AD ta cần xét
hai tam giác nào?
KL A D' '
k AD
A’B’C’ ∽ABC theo tỉ số k,
vậy ta có:
' ' ' ' ' '
A B B C C A k AB BC CA
'
A A
; B 'B
Xét A’B’D’ ABD có '
1
' 2
A A A A
'
B B (cmt)
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại trưừng hợp đồng dạng tam giác - Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học theo sgk + ghi - Làm tập 38,39 (sgk) - Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm :
(28)Líp d¹y: 8a4
Tiết 47 LUYỆN TẬP I Mục tiêu
* Kiến thức: củng cố vững định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng Biết phối hợp, kết hợp kiến thức cần thiết để giải vấn đề mà toán đặt
* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí để giải tập từ đơn giản đến khó
* Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; xác vẽ hình II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu, thước thẳng VI Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác học ?
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (35’)
? Quan sát hình vẽ, chứng minh hai tam giác đồng dạng ?
? viết tỉ số đồng dạng dựa vào tỉ số đồng dạng để tính x y ?
- Nhận xét sửa sai hoàn chỉnh
- Chứng minh ABC đồng dạng với EDC(g-g) - Tỉ số đồng dạng
6 y ,
x
x= 3,5: 2=1,75 y= 2.2=
Bài 38 (SGK-79)
Ta có :
3 3.3,5 1, 75
3,5 6
x
x
2 2.6
4
6 y
y
Xem hình vẽ bảng phụ a) Chỉ cặp tam giác đồng dạng rõ định lí hay tính chất tương ứng b) Tính độ dài đoạn thẳng EF, BF, cho thêm DE=10 cm
a) EAD ∽ EBF (do ) DCF ∽ EBF (do ) b) Viết tỉ số đồng dạng cần thiết để từ tính EF = 4.10:8= cm tính BF=4.7:8=3,5 cm
Bài 43:
a) EAD∽EBF (1) (do AD//FB)
DCF∽EBF (do EB //DC)
EAD ∽DCF ( t/c bắc cầu)
b) Từ (1) suy ra:
(
)
3,5 y
x
6
E D
C B A
8
12
D C
B F
(29)*
EF 4.10
EF 5( )
8
BE BE ED
cm
EDAE AE
*
BF 4.7
3,5( )
EB EB AD
BF cm
AD AE AE
Bài tập 44 SGK
- yêu cầu:chia nhóm nhỏ, thực nhóm nhỏ Gợi ý cho nhóm
GV tổng hợp ý kiến Kết luận
- Nhận xét sửa sai hồn chỉnh
Mỗi nhóm cần làm nội dung sau đây:
* BM//CN (do )
BM BD CN DC
nhưng
BD AB DC AC
- Vì có
6 28 24 CN BM
Chứng minh ABM∽
CAN(g-g) suy tỉ số
đồng dạng:
Bài 44 (SGK-80)
Ta có:
BM//CN (cùng vng góc với AN)
BM BD CN DC
nhưng
BD AB DC AC
(tính chất đường phân giác) có
24 28
BM
CN
ABM
∽CAN (g-g)
AM AB
AN AC nhưng
AB BD DM AC DC DN
Vậy
AM DM AN DN
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác
- Nh c l i tính ch t ắ ấ đường phân giác c a tam giácủ
2 đồng dạng
' ' ' ' ' '
A B B C A C
AB BC AC (c-c-c)
A’B’=AB ; A'C’=AC ; B’C’=BC (c-c-c)
' ' ' '
A B B C
AB BC B 'B (c-g-c)
A’B’=AB ; B’C’=BC ; B=B’ (c-g-c) Â = Â’ & B=B’ (g-g) Â = Â’ & B=B’ A’B’=AB (g-c-g) 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Xem lại tập giải
- Chuẩn bị 8: Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông Rút kinh nghiệm :
A
B
C D
M 24
28
(30)Ngày soạn : 06/03/2015 Ngày giảng: 13/03/2015
Lớp dạy: 8a4
Tiết 48 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu
* Kiến thức: Trên sở nắm trường hợp đồng dạng tam giác vuông Chứng minh trường hợp đặc biệt tam giác vuông (cạnh huyền cạnh góc vng)
* Kỹ năng: Vận dụng định lí hai tam giác vng đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Suy tỉ số đường cao tương ứng, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng
* Thái độ: Rèn kĩ vận dụng định lí học chứng minh hình học Kĩ phân tích lên
II Phương pháp
Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc - Học sinh: Bộ thước com pa
VI Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Vận dụng tam giác đồng dạng (10’)
? Từ trường hợp đồng dạng hai tam giác thường học, điều kiện cần để kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?
-Nếu hai vng có góc nhọn hai có đồng dạng
- Nếu hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng hai vng đồng dạng
1.Áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác thường vào tam giác vuông.
Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu:
a) Tam giác vng có góc nhọn tam giác vuông kia:
Hoặc
b) Tam giác vuông có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vng
(31)GV: Tất HS quan sát hình vẽ làm ?1 cặp tam giác đồng dạng GV: Để xét hai tam giác lại có đồng dạng k ta dựa vào đ/lí sau:
GV cho hai HS đọc định lí SGK GV ghi bảng phần GT & KL
- Trở lại ?1 xét xem hai tam giác cịn lại có đồng dạng không?
- HS EDF∽∆A’B’C’ ∆ABC tỉ số k E’D’F’(hai cạnh góc vng tỷ lệ)
- “ Nếu có cạnh góc vng cạnh huyền tam giác vuông tỷ lệ với …”
- Quan sát lại hình vẽ trả lời
2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
?1 Các cặp tam giác đồng dạng là:
DEF ∽ D’E’F’
Định lý 1: (SGK - 82)
GT
ABC A’B’C’ Â = Â’ = 900;
' ' ' '
B C A B BC AB
KL ABC đồng dạng A’B’C’ Chứng minh (xem sgk)
HĐ3:Củng cố tiếp tục tìm kiến thức (15’) Cho HS hoạt động nhóm
hãy chứng minh rằng:
* Nếu hai tam giác đồng dạng tỷ số hai đường cao tương ứng tỷ số đồng dạng
* Tỷ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỷ số đồng dạng
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
3 Tỷ số hai đường cao, tỷ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: (SGK - 83)
GT ∆A’B’C’∽ ∆ABC tỉ số k KL A H' ' k
AH
* Định lý 3: (SGK -83)
GT ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC tỉ số k
KL A B C' ' '
ABC
S
k
S
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác
Bài 47 (SGK-84) Ta có: 52 = 42 + 32
Do ∆ ABC tam giác vng SABC = ½ 3.4 = ( cm2 )
Vậy SA’B’C’ : SABC = 54 : = = 32
Từ đó: ∆A’B’C’∽ ∆ABC tỉ số k =
Vậy ∆A’B’C’ có độ dài ba cạnh cm; 12 cm; 15 cm
C' B'
A'
C B
A
H' C'
B' A'
H C
B A
H' C'
B' A'
H C
(32)5 Hướng dẫn nhà (2’) - Học theo sgk + ghi
- Làm tập 48; 49 Chuẩn bị tiết sau luyn Rỳt kinh nghim :
Ngày soạn : 10/03/2015 Ngày giảng: 19/03/2015
Lớp dạy: 8a4
Tiết 49 LUYỆN TẬP I Mục tiêu
* Kiến thức: HS củng cố vững định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất trường hợp cạnh huyền góc nhọn) Biết kết hợp kiến thức cần thiết để giải vấn đề mà toán đặt
* Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lý để giải tập từ đơn giản đến khó
* Thái độ: Rèn luyện kỹ phân tích, chứng minh, khả tổng hợp II Phương pháp
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
- Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, máy tính cầm tay VI Hoạt động dạy học
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Nêu TH tam giác vuông ? Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (30’)
? Quan sát hình vẽ có cặp tam giác đồng dạng ?
GV: Nếu cho thêm AB = 12,45 cm, AC = 20,5 cm
? Tính độ dài đoạn thẳng trên, nhận xét cơng thức nhận được?
* Qua việc tính tỷ số đồng dạng hai tam giác vng, tìm lại cơng thức định lý Pitago & cơng thức tính đường cao tam giác vng, hình chiếu hai cạnh góc vng cạnh huyền
Bài (SGK - 84) BC2 = AB2 + AC2
BH2 = AB2 : BC
CH2 = AC2 : BC
AH2 = BH.CH
- Áp dụng Đ/L Pi –ta- go vào tam giác ABC có:
BC2 = 12,452 + 20,52
Suy BC = 23,98cm
* Từ (1) tỷ số đồng dạng:
BC AB
AB BH
BC AC
AC CH
BH = AB2 : BC;
CH = AC2: BC
Từ có HB = 6,46cm
20,50 12,45
C H
(33)AH = 10,64cm ; HC = 17,52cm ? Vận dụng hệ vừa tìm
được toán trên, giải BT 51 ?
Sửa sai có Hồn chỉnh lời giải
HS nhận xét ,sửa sai
HS tính chu vi ,diện tích tam giác ABC
HS nhận xét ,bổ sung
Bài 51 (SGK- 84)
Tính BC = BH + HC= 61cm AB2 = BH.BC = 25.61
AC2 = CH.BC = 36.61cm
Suy AB = 39,05cm AC = 48,86cm
*Chu vi ABC = 146,91cm *Diện tích tam giác ABC
ABC
S = AB.AC:2 914,94 cm2
Cho HS làm 48 (SGK) GV thu cho nhóm nhận xét ,sửa sai
HS làm 48 (SGK) Cần được:
- Các tia nắng thời điểm xem tia song song
- Vẽ hình ảnh minh hoạ cho việc cắm sắt A’B’ theo phương vng góc với mặt đất - Nhận hai tam giác đồng dạng (ABC & A’B’C’), từ viết tỷ số đồng dạng, tính chiều cao ống khói
Bài 48 (SGK- 84)
ABC A’B’C’ ( g - g) Suy ra:
' '
' ' ' ' ' '
AB BC A B BC
AB
A B B C B C
Với BC = 4,5m, A’B’ = 2,1m, B’C’ = 0,6m (gt)
Suy AB = 15,75 cm
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Xem lại tập giải, làm tập 48; 50
- Chuẩn bị : Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng - Đọc bước đo chiều cao vật
36 25
C H
B A
j
0.6 2.1 4.5
?
C' B' A'
C B A
(34)Rút kinh nghim :
Ngày soạn : 10/03/2015 Ngày giảng: 20/03/2015 Líp d¹y: 8a4
Tiết 50 §9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu
* Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung hai toán thực hành (Đo gián tiếp chiều cao vật khoảng cách hai điểm)
* Kỹ năng: Biết thực thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn , tiến đến giải u cầu đặt thực tế chuẩn bị cho tiết thực hành
* Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn tốn học, quy luật nhận thức theo kiểu tư biện chứng
II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, giác kế, thước dây, cọc tiêu - Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
VI Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Nêu trường hợp tam giác vuông ?
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Làm xuất tình có vấn đề, giải vấn đề (10’) GV: Nếu gặp tình trời
khơng có nắng, thay vào ta có thước ngắm đoạn dây có chiều dài tùy ý, ta tiến hành đo, tính tốn để biết độ cao mà không cần đo trực tiếp
GV: Sau tổ tranh luận, GV trình bày cách làm
- Cắm cọc vng góc với mặt đất - Đo độ dài bóng độ dài bóng cọc
- Đo chiều cao cọc: (Phần nằm
1 Đo gián tiếp chiều cao vật
Bước 1:
* Đặt thước ngắm vị trí A cho thước vng góc với mặt đất, hướng thước ngắm qua đỉnh
* Xác định giao điểm B đường thẳng CC’và đường thẳng AA’ (dùng dây)
(35)mặt đất), từ sử dụng tỷ số đồng dạng ta có chiều cao
HS HĐ nhóm, nhóm gồm bàn, bàn bạc tìm cách giải vần đề, nhóm báo cáo cách giải tốn nhóm, lớp
Đo khoảng cách BA, AC BA’ Do ABC đồng dạng A’B’C’ suy ra:
' ' ' A B
A C AC
AB
Thay số vào ta tính chiều cao
HĐ2: Đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm khơng thể tới (10')
Cho HS xem hình vẽ 55 SGK, GV vẽ sẵn bảng phụ, nêu toán Sau HS suy nghĩ thảo luận nhóm, GV yêu cầu vài nhóm trình bày phương pháp giải vấn đề, GV khái quát, rút bước cụ thể để giải vấn đề
GV: Cho hiển thị bước q trình đo, vẽ, tính tốn, kết luận trả lời (Bằng cách dùng bảng phu), Sau cho số liệu cụ thể để HS áp dụng 4 HĐ 3:(Củng cố - 20’)
*GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo hai điểm mặt đất (hai HS làm trước lớp với dụng cụ GV chuẩn bị) *GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng (Một HS làm bảng với dụng cụ GV chuẩn bị)
? Nhắc lại bước đo chiều cao vật ?
? Các bước đo khoảng cách hai địa điểm ?
HS suy nghĩ, phát biểu theo nhóm hai HS, theo yêu cầu GV
HS áp dụng số: Nếu a = 7,5cm, a’ =15cm, A’B’ = 20cm khoảng cách hai điểm A, B là:
cm 1000 20
15 750
AB
= 10m Hoạt động 3:
- Hai HS lên bảng làm thao tác đo góc mặt đất giác kế ngang
- Một HS lên bảng thao tác đo góc theo phương thẳng đứng (bằng giác kế đứng) -Một Hs trình bày cách sử dụng thước ngắm
- HS ghi nhớ dụng cụ cần làm nhà theo tổ, dụng cụ tổ phân công mang theo tiết TH đến
2 Đo khoảng cách hai điểm mặt đất, đó có điểm khơng thể tới được:
Bước 1: Đo đạc
- Chọn chỗ đất phẳng, vạch đoạn thẳng có độ dài tùy chọn (BC = a chẳng hạn)
- Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc mặt đất) đo góc
ABC ; ACB
Bước 2: Tính tốn & trả lời: - Vẽ giấy A’B’C’ với B’C’ = a’,B ; C có ngay
(A’B’C’ ∽ ABC) Suy ra: ' ' ' '
AB BC A B B C
Do ' ' ' '
BC
AB A B
B C
nghĩa ta tính khoảng cách hai điểm A B
5 Hướng dẫn nhà (2’)
B C
0 a
A
(36)- Hướng dẫn HS làm thước ngắm Xem lại bước thực hành
- Chuẩn bị dụng cụ : Thước mét, nháp, máy tính bỏ túi để tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm :
Ngµy soạn : 20/03/2015 Ngày giảng: 26/03/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 51 THỰC HÀNH: ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH I Mục tiêu
* Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao vật
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng mặt đất Biết áp dụng kiến thức tam giác đồng dạng để giải hai toán
* Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân cơng, có tổ chức, ý thức kỷ luật hoạt động tập thể
II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Chọn chiều cao cần đo Bộ giác kế
- Học sinh: Mỗi tổ thước ngắm: cọc tiêu; thước dây, dây dài; máy tính, thước thẳng, thước đo góc
VI Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’)
? Nêu trường hợp tam giác vuông ?
? Để xác định chiều cao (A’C’) ta tiến hành đo đạc nào? Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Thực hành: Đo chiều cao vật (30’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ - Giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
- Hướng dẫn HS sân nơi chọn sẵn
- Nêu đề toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm
- Theo dõi, kiểm tra kỹ thực hành nhóm HS (các tổ chọn địa điểm khác
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị tổ
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành
- Tổ trưởng đến nhận dụng cụ thực hành - Hs ý yêu cầu GV
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết đo thực tế vào mẫu báo
Bài toán:
Đo chiều cao cột cờ trường em
Báo cáo thực hành Tổ:
1 Sơ đồ:
Kết đo: BA’ = m BA = m
C'
C
A A'
(37)nhau để đặt thước ngắm) cáo
- Thực u cầu GV (nhóm HS) - Hs Tính tốn hồn thành báo cáo
A’C’ = m Kết tính tốn ∆BA’C’∽ ∆BAC
' ' ' ' '
'
BA A C BA A C AC
BA AC BA
HĐ2: Thu dọn rút kinh nghiệm (5') - Cho HS thu dọn dụng cụ trả
về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo chỗ
- Thu báo cáo tổ - Tổng hợp kết đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ tổ
- Hs thu dọn dụng cụ - Hs hoàn thành báo cáo
- Hs nộp báo cáo
4 Củng cố (5’)
- Cho HS tự nhận xét tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật thực hành tổ
- Nhận xét chung Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở tổ chưa tốt 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Xem lại bước đo khoảng cách chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách Rút kinh nghiệm :
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH Tổ :
1 Sơ đồ
Kết đo:
BA’ = ; BA = ; A’C’ = 2 Kết tớnh toỏn
(38)Ngày soạn : 01/02/2015 Ngày giảng: 09/02/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 52 THỰC HÀNH: ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH I Mục tiêu
* Kiến thức: Thực hành đo khoảng cách HS biết cách đo KC hai điểm mặt đất, có điểm không tới
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng giác kế để đo góc mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng mặt đất
* Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân cơng, có tổ chức, ý thức kỷ luật hoạt động tập thể
II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Chọn vị trí cần đo mà không tới
- Học sinh: Mỗi tổ thước ngắm: cọc tiêu; thước dây, dây dài; máy tính, thước thẳng, thước đo góc
VI Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’)
? Để xác định khoảng cách AB mặt đất, điểm B khơng tới ta tiến hành đo đạc nào?
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Thực hành: Đo khoảng cách vật (25’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ - Giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
- Hướng dẫn HS sân nơi chọn sẵn
- Nêu đề toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (không tới được)
- Theo dõi, kiểm tra kỹ thực hành nhóm HS
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị tổ
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành - Tt đến nhận dụng cụ thực hành
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác để đặt giác kế)
- Thực yêu cầu GV
- Trở lớp: Thực hành vẽ giấy A’B’C’ ABC (g-g)
Đo khoảng cách hai điểm A,B Giả sử điểm A không tới
Báo cáo thực hành Tổ:
1 Sơ đồ
Kết đo BM =
' '
B B C C
2 Kết tính tốn ∆BA’C’∽ ∆BAC
C' B'
A'
C B
(39)' ' ' ' ' ' ' '
B C A B A B BC AB
BC AB B C
Tính tốn hồn thành báo cáo
HĐ2: Thu dọn rút kinh nghiệm (10') - Cho HS thu dọn dụng cụ trả
về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở lớp hoàn thành báo cáo
- Thu báo cáo cảu tổ - Tổng hợp kết đo, xem xét cụ thể cách tính AB tổ
- Hs thu dọn dụng cụ - Hs hoàn thành báo cáo
- Hs nộp báo cáo 4 Củng cố (5’)
- Cho HS tự nhận xét tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật thực hành tổ
- Nhận xét chung Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Đọc “Có thể em chưa biết” (SGK- 88)
- Ôn tập chương III (SGK- 88) Trả lời câu hỏi, xem tóm tắt - Làm tập 56, 57, 58 (SGK- 92)
Rút kinh nghiệm :
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH Tổ :
1 Sơ đồ
Kết đo: BM = ; B B ' ; C C '
2 Kết tính tốn
……… ……… ……… ……… ………
(40)Líp d¹y: 8a4
Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu
* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức định lý Ta – lét, tam giác đồng dạng học chương
* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn CM Rèn luyện tư cho HS
* Thái độ: Nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc
- Học sinh: thước thẳng, thước đo góc Làm câu hỏi ơn tập chương VI Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (0’) Kiểm tra Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ôn tập lý thuyết (20’)
? Trong chương III có nội dung nào?
? Khi đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’?
GV đưa ĐN, t/c đoạn thẳng tỉ lệ lên bảng phụ để HS ghi nhớ
? Phát biểu Đlý Ta – lét tam giác? ( thuận đảo)
- Đưa hình vẽ GT KL Đlý Ta – lét thuận, đảo lên bảng phụ
? Phát biểu hệ Đlý Ta – lét ? Hệ mở rộng nào?
- GV đưa hình vẽ 62 GT, KL lên bảng phụ
? Đường phân giác tam giác có t.c gì?
- Đlý với tia phân giác ngồi tam giác Sau
- HS nêu nội dung chương - HS trả lời
- HS quan sát nghe GV trình bày - HS trả lời
- HS quan sát bảng phụ
- HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời
- HS nghe quan sát bảng phụ
I Ôn tập lý thuyết Đoạn thẳng tỉ lệ
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ ' '
' '
AB A B CD C D
2 Định lý Ta - lét thuận đảo
3 Hệ Đlý Ta – lét
(41)GV đưa hình 63 GT, KL lên bảng phụ
? Nêu ĐN tam giác đồng dạng?
- Tỉ số đồng dạng tam giác xác định nào?
? Tỉ số đường cao tương ứng, diện tích tương ứng tam giác đồng dạng bao nhiêu?
- Y/c HS phát biểu trường hợp đồng dạng tam giác?
- GV đưa bảng liên hệ trường hợp đồng dạng trường hợp tam giác (SGK – 91)
- Hãy nêu trường hợp đồng dạng tam giác vuông?
- HS nêu ĐN
- HS nêu cách xác định
- HS trả lời
- HS phát biểu - HS quan sát - HS trả lời
5 Tam giác đồng dạng
6 Định lý đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt cạnh lại
7 Ba trường hợp đồng dạng tam giác
8 Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông
HĐ2: Bài tập (17') Xác định tỉ số hai đoạn
thẳng AB CD trường hợp sau:
a) AB = 5cm, CD = 15cm b) AB = 45dm, CD = 150cm
c) AB = CD Bài 58 (SGK-92)
? Hãy cho biết GT, KL toán
+ Chứng minh BK = CH ? + Tại KH // BC ? Câu c) GV gợi ý cho HS Vẽ đường cao AI
- HS lên bảng làm
- HS quan sát vẽ hình vào
- HS nêu GT KL toán
- HS chứng minh
II Bài tập
Bài 56 (SGK-92) a)
5 15
AB
CD
b) AB = 45dm = 450cm, CD = 150cm
450 150
AB
CD
c)
5
5
AB CD CD CD
Bài 58 (SGK- 92) GT
ABC
: AB = AC;
BH AC; CK AB; BC = a; AB = AC = b KL
a) BK = CH b) KH // BC
c) Tính độ dài HK a) BKC CHB có
900
K H ; BC chung
KBC HCB (do ABC cân)
BKC = CHB
(cạnh huyền góc nhọn) BK = CH
(42)- HS trả lời
- HS thực theo gợi ý GV
KB HC
AB AC KH // BC
(theo định lý Talét) c) Vẽ đường cao AI Có AICBHC (g – g)
IC AC
HC BC mà IC =
2
BC a
AC = b; BC = a HC =
2
2
2
a a
IC BC a
AC b b
AH = AC – HC = b -
2
2
a b=
2
2
b a b
Có KH // BC (cm trên)
KH AH BC AC
KH =
2
BC AH a b a
AC b b
KH =
3
2
a a
b
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại định lí Ta-let thuận đảo; tính chất đường phân giác tam giác - Nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác
5 Hướng dẫn nhà (2’)
Ôn tập kiến thức chương, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút Rút kinh nghiệm :
(43)Ngày giảng: 09/02/2015 Lớp dạy: 8a4
Tiết 51 §9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu
* Kiến thức: * Kỹ năng: * Thái độ: II Phương pháp
- Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc - Học sinh: thước thẳng, thước đo góc
VI Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ (2’) ? Nêu trường hợp tam giác vuông ?
Bài
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: (10’)
HĐ2: (10') 4 Củng cố (5’)
5 Hướng dẫn nhà (2’)