Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học - Chuyên đề 2: Biện pháp nhân hóa

4 160 0
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học - Chuyên đề 2: Biện pháp nhân hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và, cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt...” Nguyễn Thị Như Trang Bài 2: Đọc bài thơ dưới đây, em hãy cho biết: nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã giúp em cảm nh[r]

(1)BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên đề : Biện pháp nhân hóa III/Biện pháp nhân hóa 1) Thế nào là nhân hóa ? Nhân hóa là biến vật thành người cách gán cho nó hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất 2) Các hình thức nhân hóa a) Nhân hóa để tả hình dáng - VD : Dòng sông uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai b) Nhân hóa để tả hoạt động - VD : Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tây níu tre gần thêm ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) c) Nhân hóa để tả tâm trạng - VD : Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng, ồn ã, lài trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư d) Nhân hóa để tả tính cách - VD : Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha ( Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) 3) Thực hành 3.1) Thi tìm câu thơ, câu văn, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Khi đã hiểu rõ biện pháp tu từ nhân hóa , HS dễ dàng tìm câu văn, câu thơ có sử dụng nhân hóa, GV cho HS thi tìm câu thơ, câu văn , đoạn văn, khổ thơ có sử dụng biện pháp đó: * Một số ví dụ tiêu biểu: a) Bé ngủ ngon quá Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa ĐịnhHải b) Tia nắng tía nháy hoài ruộng lúa Núi uốn mình áo the xanh Lop3.net (2) Đồi thoa son nằm ánh bình minh Người mua bán vào đầy cổng chợ Đoàn Văn Cừ c) Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Thanh Hào 3.2)Thực hành làm số bài tập * Dạng 1:Tìm “tín hiệu” nghệ thuật đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa, tác dụng “tín hiệu” - Bài tập ví dụ: Bài 1: Trong đoạn văn đây, vật nào đã nhân hóa? Những từ ngữ nào giúp em nhận điều đó? Biện pháp nhân hóa đó đã góp phần nhấn mạnh điều gì? “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nựa cho cây cỏ Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên các nhánh lá, mầm non Và, cây trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái ” Nguyễn Thị Như Trang Bài 2: Đọc bài thơ đây, em hãy cho biết: nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã giúp em cảm nhận nét gì đáng yêu chú bò? Đó chính là nét đáng yêu ai? Chú bò tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bò sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ Bò chào “Kìa anh bạn! Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bò cười toét miệng Bóng bò, Chợt tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò ” tìm gọi mãi Phạm Hổ Bài 3: Đọc mẩu chuyện sau: Búp bê và Dế Mèn Búp bê làm việc nhiều việc: quét nhàm rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, búp bê nghe tiếng hát Lop3.net (3) Búp bê hỏi: - Ai hát đáy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây Tôi là Dế Mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn Búp bê nói: - Cám ơn bạn Tiếng hát bạn đã làm tôi hết mệt Nguyễn Kiên Trả lời câu hỏi: a) Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói điều gì Búp Bê và Dế Mèn? b) Theo em, nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận ý nghĩa gì? - > Những ý chính HS cần nắm sau làm xong bài tập trên: Bài 1: - Trong đoạn văn đó, vật nhân hóa là: Mặt đất - Những từ ngữ giúp chúng ta nhận điều đó: kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếmđón, cần mẫn, trả nghĩa - Biện pháp nhân hóa đã góp phần nhấn mạnh giá trị to lớn và đẹp đẽ mưa mùa xuân đầy sức sống Bài 2: - Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp ta cảm nhận nét đáng yêu chú bò: thích có bạn bè, hồn nhiên và ngây thơ - Đó là nét đáng yêu các em nhỏ lứa tuổi thiếu nhi Bài 3: a- Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói chăm làm việc Búp Bê và quan tâm đến bạn bè Dế Mèn b- Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận ý nghĩa: lao động chăm chỉ, người đó có niềm vui và tình bạn đáng quí * Dạng : Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a) Vầng trăng -> Vầng trăng hiền dịu b) Mặt trời - >Mặt trời nấp sau bụi tre c) Bông hoa - > Bông hoa thì thầm tỏa hương d) Chiếc bảng đen - > Chiếc bảng đen nhòe nhoẹt nước mắt e) Cổng trường - > Cổng trường dang tay đón chúng em * Dạng : Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn đây cho sinh động, gợi cảm a) Những bông hoa nở nắng sớm Lop3.net (4) - > Những bông hoa tươi cười nắng sớm b) Mấy chim hót ríu rít trên vòm cây - > Mấy chú chim trò chuyện ríu rít trên vòm cây c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu lá - > Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu lá d) Những gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ nước xanh - > Những chị gió nhón chân nhè nhẹ trên mặt hồ nước xanh * Dạng 4:Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Một số câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa “ Những buổi chiều, đường làng em chìm giấc ngủ Hàng cây đứng yên cho đường yên giấc ” ( Trích bài Tả đường làng) “ Chú chó nhà em đáng yêu Nó đỏng đảnh Cái đuôi cong cong vẻ làm duyên Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng nó ăn Nó ăn từ tốn và khảnh ăn Ăn xong nó lăn ngủ trông hiền lành lắm.Có hôm, em cho gà ăn trước nó, chú ta liền đuổi bọn gà bạt mạng và dỗi không thèm ăn nữa! (Trích bài Tả vật đáng yêu) -“ Bông thì lồ lộ phô trương đằm thắm , xòe rộng váy mình, khoe nhị vàng thơm ngát Bông thì mỉm cười, duyên dáng, e lệ tán lá Những bông trẻ hơn, khỏe thì tua tủa, gọn gàng đứng ngắn bên hoa mẹ ” (Trích bài Tả cây hoa hồng) ***Tiếp theo: Phần 3: Điệp từ, điệp ngữ Lop3.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan