Ebook Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế: Phần 2

20 12 0
Ebook Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định SCM đưa ra c|c quy định về việc sử dụng c|c biện ph|p trợ cấp cũng như c|c quy định về những h{nh động một th{nh viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng [r]

(1)

CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 Sự cần thiết khách quan sách bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế

1.1 Tác động tiêu cực tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế

Tự hóa thương mại l{ xu kh|ch quan, tất yếu m{ không quốc gia n{o đứng ngo{i khơng muốn để lỡ hội ph|t triển m{ xu n{y mang lại Nhưng tất c|c quốc gia, dù ph|t triển hay ph|t triển, dù gi{u hay nghèo, tham gia v{o qu| trình to{n cầu hóa phải chịu t|c động mặt tr|i mức độ v{ khía cạnh kh|c

Trong xu n{y, c|c quốc gia ph|t triển thường phải chịu nhiều thiệt thòi v{ dễ bị tổn thương Bởi tự hóa thương mại đặt c|c quốc gia n{y trước th|ch thức vô to lớn khả cạnh tranh quốc tế v{ l{m trầm trọng thêm vấn đề kinh tế - trị - x~ hội

Thứ nhất, kinh tế: tự hóa thương mại l{m tăng

(2)

- To{n cầu hóa l{m cho c|c kinh tế có c|c cấu tùy thuộc lẫn v{ c|c thị trường t{i hội nhập chặt chẽ, h{m chứa nguy to lớn khủng hoảng tài tiền tệ, l{ c|c quốc gia ph|t triển

Trong điều kiện tự hóa thương mại chịu chi phối c|c nước tư ph|t triển phụ thuộc v{o cấu kinh tế - t{i quốc tế tất yếu dẫn đến phụ thuộc c|c nước ph|t triển v{o c|c lực tư t{i quốc tế v{ thu hẹp tương đối phạm vi v{ quyền lực c|c Chính phủ quốc gia với qu| trình ph|t triển kinh tế - x~ hội đất nước

(3)

c|c công ty xuyên quốc gia, với đầy đủ c|c mạnh vốn, công nghệ v{ chất x|m khơng gặp nhiều khó khăn để đ|nh bại c|c doanh nghiệp xứ s}n nh{ họ

- Bên cạnh đó, chơi theo luật "tự cạnh tranh", "tự thương mại" m{ c|c nước ph|t triển kêu gọi c|c nước ph|t triển cịn tận dụng lợi thị trường giới Nhưng nghịch lý thay, hô h{o c|c nước ph|t triển mở cửa thị trường cho h{ng hóa họ, c|c nước ph|t triển gi{u có lại tìm c|ch để hạn chế h{ng hóa c|c nước ph|t triển tr{n v{o thị trường nước

- Tự hóa thương mại cịn góp phần l{m gia tăng c|c khoản nợ c|c nước nghèo Để tăng trưởng kinh tế thời kì hội nhập, c|c nước nghèo cần vốn để đầu tư cho c|c chương trình phục vụ mục tiêu n{y Do đó, họ cần vay vốn thơng qua c|c tổ chức t{i tiền tệ (WB, IMF) vay trực tiếp c|c nước ph|t triển Theo lý thuyết, vốn vay sử dụng v{o c|c chương trình nhằm tăng trưởng kinh tế v{ ho{n trả tương lai V{ thực tế, đ~ có số quốc gia thực lý thuyết n{y c|c nước NICs Tuy nhiên, số c|c quốc gia khả trả nợ, trở th{nh nợ dai dẳng WB, IMF v{ c|c nước gi{u lại lớn nhiều Họ khơng không trả nợ m{ ngược lại g|nh nặng nợ nần vai họ lại ng{y c{ng chồng chất

(4)

nghệ l{ động lực qu| trình to{n cầu hóa Nhiều ý kiến lạc quan cho c|ch mạng khoa học công nghệ mang tới cho c|c nước ph|t triển hội để rút ngắn khoảng c|ch ph|t triển c|c nước công nghiệp Tuy nhiên, xem xét s}u chút thấy thật cụm từ “cuộc c|ch mạng công nghệ diễn vũ b~o” thực chất, chủ yếu xảy nước công nghiệp ph|t triển, tập đo{n khổng lồ Còn nước nghèo, người d}n nghe có hội tham gia, chưa nói đến hưởng th{nh Thực trạng đ|ng buồn l{ qu| trình to{n cầu hóa đ~ khiến cho khoa học cơng nghệ c{ng ph|t triển hố ngăn c|ch công nghệ c|c nước ph|t triển v{ c|c nước ph|t triển ng{y c{ng s}u sắc hơn, giống c|i c|ch đ~ đ{o s}u hố ngăn c|ch gi{u nghèo

- Điều nguy hại v{ đ|ng buồn l{ lại kh| phổ biến, l{ đ~ tiếp nhận công nghệ từ bên ngo{i, phần lớn c|c nước ph|t triển không l{m chủ công nghệ, khơng biến th{nh Ngun nh}n l{ họ khơng có nguồn nh}n lực để sử dụng công nghệ, đặc biệt l{ chuyên gia giỏi Do đó, với việc nhận viện trợ nhập công nghệ, họ phải thuê chuyên gia nước ngo{i để vận h{nh, bảo dưỡng v{ sửa chữa Chưa kể đến chi phí thuê chuyên gia đắt đỏ, điều n{y đ~ l{m trầm trọng tình trạng phụ thuộc công nghệ c|c nước nghèo

Thứ hai, mặt xã hội: tự hóa thương mại l{m tăng

(5)

Tự hóa thương mại l{m giới ng{y thịnh vượng hơn, đem lại hội để tăng thu nhập, hội khơng ph}n chia đồng cho tất người V{ điều đ|ng buồn l{ hầu hết hội lại rơi v{o tay người vốn đ~ gi{u có, người có khả tiếp cận v{ tận dụng hội Những người nghèo khổ khó có khả tiếp cận với hội n{y, khơng thể tăng thu nhập m{ chí cịn nghèo đi, họ khơng thể tự bảo vệ trước t|c động tiêu cực to{n cầu hóa Bằng c|ch n{y, tự hóa đ~ l{m s}u sắc thêm tình trạng ph}n hóa gi{u nghèo

Bên cạnh đó, với qu| trình tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ nguy chảy m|u chất x|m c|c nước ph|t triển v{ tình trạng nhiễm môi trường ng{y c{ng trở nên trầm trọng

Thứ ba, trị: tự hóa thương mại đe dọa chủ

(6)

v{o bên ngo{i, dẫn đến hậu khơn lường tương lai

1.2 Những tác động tích cực sách bảo vệ doanh nghiệp (bảo hộ mậu dịch hợp lý) thương mại toàn cầu

Tự hóa thương mại v{ hội nhập v{o kinh tế to{n cầu thông qua tham gia v{o c|c thể chế kinh tế to{n cầu v{ khu vực bắt buộc tất c|c nước phải chấp nhận “luật chơi” tự cạnh tranh, nghĩa l{ phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ c|c h{ng r{o thuế quan v{ phi thuế quan h{ng hóa v{ dịch vụ nước ngo{i, loại bỏ c|c hạn chế đầu tư Nhưng cạnh tranh l{ dao hai lưỡi Một mặt, l{ động lực thúc đẩy sản xuất nước vươn lên; mặt kh|c, giết chết sản xuất nước không đủ sức mạnh để tồn Hơn nữa, bối cảnh mở cửa tự do, kinh tế đứng trước nguy chịu t|c động c|c khủng hoảng kinh tế từ bên ngo{i, nguy tụt hậu v{ phụ thuộc mặt công nghệ c|c nước ph|t triển, gia tăng khoảng c|ch gi{u nghèo, tình trạng chảy m|u chất x|m v{ mối đe dọa ô nhiễm môi trường sinh th|i…

Đứng trước l{n sóng mạnh mẽ tự hóa thương mại giới, s|ch bảo vệ doanh nghiệp hợp lý có khả bảo vệ thị trường nội địa chống lại cạnh tranh, chèn ép h{ng hóa nước ngo{i, từ tạo điều kiện cho c|c ng{nh sản xuất nước ph|t triển Nền kinh tế bảo hộ tr|nh c|c cú sốc từ bên ngo{i, có mơi trường tương đối ổn định để lớn mạnh

(7)

kinh tế định, ln x|c định lĩnh vực ưu tiên đặc biệt Nhưng để c|c doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực n{y đạt hiệu tối ưu v{ n}ng cao khả cạnh tranh nước v{ quốc tế, Nh{ nước cần phải có ưu đ~i đặc biệt

Bảo hộ l{ cơng cụ phổ biến Chính phủ c|c nước sử dụng để n}ng đỡ c|c doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt l{ c|c doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kinh tế nước chủ nh{, c|c doanh nghiệp có tập trung nguồn nh}n lực v{ t{i lớn, thơng qua cải thiện ng{nh sản xuất nội địa Ví dụ Trung Quốc trì mức bảo hộ cao cho ng{nh cơng nghiệp ô tô, Nhật Bản trì mức bảo hộ cao với ng{nh sản xuất nông nghiệp, Hoa Kỳ dù l{ kinh tế mạnh giới, khởi xướng cho xu tự hóa thương mại v{ có tầm ảnh hưởng lớn WTO, |p dụng biện ph|p bảo hộ h{ng sản xuất nước phim ảnh, sắt thép, ô tô, may mặc, nông sản…

Bên cạnh đó, c|c quốc gia ph|t triển Mỹ, Nhật Bản v{ EU, mục tiêu s|ch bảo hộ l{ trì việc l{m cho tổ chức hay nhóm người định, ổn định tương đối thu nhập v{ giảm bớt sức ép trị c|c tổ chức đo{n thể Để bảo hộ ng{nh công nghiệp dệt may vốn l{ ng{nh công nghiệp thu hút kh| nhiều lao động, EU đ~ đưa thỏa thuận hạn ngạch xuất với c|c nước kh|c, đặc biệt l{ c|c nước có nguồn ngun liệu phong phú v{ nguồn nh}n cơng rẻ

(8)

hạn hẹp ng}n s|ch, phụ thuộc v{o vay nợ nước ngo{i, s|ch bảo hộ hợp lý giúp c|c quốc gia n{y ph|t triển ng{nh h{ng thay nhập hướng xuất khẩu, hạn chế nhập mặt h{ng khơng cần thiết hay xa xỉ từ hạn chế chi tiêu ngoại tệ v{ thu nhiều thơng qua xuất

2 Các sách bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế

Hầu hết c|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế c|c ng{nh kinh tế tương tự xét chất, kh|c mức độ, hình thức v{ tính phức tạp |p dụng Trong thương mại quốc tế có nhiều c|c s|ch bảo vệ doanh nghiệp sản xuất nước, nhiên s|ch phù hợp với quy định WTO tiêu biểu gồm:

2.1 Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vệ sinh dịch tễ

2.1.1 H{ng r{o kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade)

L{ c|c biện ph|p đề cập đến c|c yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật h{ng nhập v{o nước C|c tiêu chuẩn n{y tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế c|ch giúp người mua nước ngo{i đ|nh gi| quy c|ch, chất lượng sản phẩm v{ gi|n tiếp trở th{nh r{o cản thương mại trường hợp tiêu chuẩn, quy định đặt qu| kh|c biệt c|c nước

(9)

- C|c yêu cầu quy trình v{ sản xuất, thu hoạch v{ chế biến

- C|c yêu cầu vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), nhằm bảo vệ sống sức khỏe người v{ động thực vật thông qua việc bảo đảm an to{n thực phẩm v{ ngăn chặn x}m nhập c|c dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật

Theo Hiệp định H{ng r{o kỹ thuật thương mại (TBT) WTO, c|c nước th{nh viên WTO phải tu}n thủ c|c yêu cầu sau:

- C|c tiêu chuẩn hướng dẫn v{ kh|i niệm c|c tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, CODEX, IEC phải dùng l{m để thực c|c quốc gia trừ c|c tiêu chuẩn quốc tế có liên quan phần n{o c|c tiêu chuẩn n{y l{ c|c c|ch thức khơng có hiệu khơng phù hợp cho việc thực c|c mục tiêu hợp ph|p đeo đuổi, ví dụ c|c yếu tố khí hậu địa lý c|c vấn đề cơng nghệ

- Qu| trình x}y dựng v{ ban h{nh phải theo hình thức m{ c|c tổ chức quốc tế đ~ hướng dẫn

- C|c th{nh viên tích cực xem xét để chấp nhận c|c quy định kỹ thuật tương ứng c|c th{nh viên kh|c c|c th{nh viên thấy c|c quy định n{y đ|p ứng đầy đủ mục tiêu đặt c|c quy định

(10)

- C|c quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục x|c định phù hợp với c|c quy định kỹ thuật không tạo c|c trở ngại vô lý thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không ph}n biệt đối xử v{ đ~i ngộ quốc gia, phải minh bạch v{ tiến tới h{i hịa hóa

2.1.2 C|c biện ph|p vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures)

C|c nước th{nh viên WTO có quyền đưa c|c biện ph|p kiểm dịch động vật v{ thực vật cần thiết với điều kiện phải tu}n theo c|c quy định Hiệp định SPS (Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures)

Theo Hiệp định SPS WTO, c|c nước th{nh viên có quyền sử dụng c|c biện ph|p kiểm dịch động - thực vật cần thiết để bảo vệ sống v{ sức khỏe người |p dụng mức độ cần thiết để bảo vệ sống v{ sức khỏe người, động vật v{ thực vật, dựa c|c nguyên tắc khoa học khơng trì thiếu khoa học x|c đ|ng v{ đặc biệt l{ không |p dụng theo c|ch thức tạo ph}n biệt đối xử không hợp lý v{ tùy tiện hay hạn chế c|ch vô lý tới thương mại quốc tế

(11)

l{ “trợ cấp riêng” Chỉ c|c trợ cấp đặc thù hay trợ cấp riêng chịu điều chỉnh c|c nguyên tắc quy định Hiệp định n{y

Những quy định trợ cấp l{m rõ Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng SCM (Subsidies and Countervailing Measures) v{ Hiệp định Nông nghiệp AoA (Agreement on Agriculture)

2.2.1 Về trợ cấp v{ trợ cấp riêng

- Trợ cấp xảy số lợi ích chuyển giao nhờ có hỗ trợ Chính phủ gi| hay thu nhập, hay có đóng góp t{i Chính phủ c|c tổ chức công cộng, chẳng hạn chuyển giao trực tiếp c|c khoản tiền hay bảo l~nh tín dụng; bỏ qua c|c khoản tiền lẽ phải thu cho ng}n s|ch nh{ nước, chẳng hạn c|c ưu đ~i thuế (trừ thuế gi|n thu); Chính phủ cung cấp h{ng hóa v{ dịch vụ khơng thuộc nhóm sở hạ tầng, hay thơng qua việc mua hàng hóa

(Trích Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng)

- Trợ cấp riêng l{ loại trợ cấp d{nh cho ng{nh số ng{nh, doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp định, v{ c|c quan có thẩm quyền hay c|c văn ph|p luật không c|ch rõ r{ng, công khai c|c tiêu chuẩn kh|ch quan để đạt trợ cấp

(12)

Việc x|c định trợ cấp riêng phải chứng minh rõ r{ng sở chứng thực tế

(Trích Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng)

2.2.2 Hiệp định WTO c|c loại trợ cấp v{ c|c biện ph|p đối kh|ng |p dụng cho loại trợ cấp SCM (Subsidies and Countervailing Measures Agreement)

Hiệp định SCM đưa c|c quy định việc sử dụng c|c biện ph|p trợ cấp c|c quy định h{nh động th{nh viên WTO sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng c|c biện ph|p trợ cấp Theo Hiệp định, th{nh viên WTO sử dụng chế giải tranh chấp WTO để yêu cầu th{nh viên kh|c rút lại biện ph|p trợ cấp m{ họ |p dụng, có phương thức khắc phục ảnh hưởng tiêu cực biện ph|p trợ cấp Th{nh viên bị ảnh hưởng thực điều tra riêng v{ |p mức thuế nhập bổ sung (được gọi l{ thuế chống trợ cấp) h{ng nhập trợ cấp m{ theo kết điều tra g}y tổn hại đến ng{nh sản xuất nước

Một số quy định Hiệp định trợ cấp v{ c|c biện ph|p chống trợ cấp tương tự c|c quy định Hiệp định Chống b|n ph| gi| Thuế chống trợ cấp tương tự thuế chống b|n ph| gi|, |p dụng nước nhập đ~ tiến h{nh điều tra tỉ mỷ h{nh động trợ cấp Một giải ph|p kh|c tr|nh cho việc |p dụng c|c biện ph|p trợ cấp l{ người xuất trợ cấp đồng ý tăng gi| xuất họ

(13)

chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường C|c nước ph|t triển v{ c|c nước ph|t triển có thu nhập bình qu}n đầu người 1.000 Đơ la Mỹ/năm miễn |p dụng c|c quy định trợ cấp xuất bị cấm C|c nước ph|t triển kh|c có thời hạn l{ năm 2003 để dỡ bỏ c|c khoản trợ cấp xuất

Có thể ph}n c|c loại trợ cấp sau:

- Đối với c|c sản phẩm phi nông nghiệp: Bao gồm loại trợ cấp: trợ cấp bị cấm, trợ cấp đối kh|ng, v{ trợ cấp đối kh|ng

+ Trợ cấp bị cấm:

Trợ cấp sử dụng để hỗ trợ cho ng{nh sản xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường c|c mục đích kh|c Tuy nhiên, có số hình thức trợ cấp bị cấm WTO

WTO đặc biệt cấm c|c th{nh viên không sử dụng c|c biện ph|p trợ cấp gắn với th{nh tích xuất (trợ cấp xuất khẩu) c|c trợ cấp gắn với việc ưu tiên sử dụng h{ng nội địa h{ng nhập (tức l{ trợ cấp để sản xuất sản phẩm thay h{ng nhập khẩu)

(Trích Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng)

+ Trợ cấp đối kh|ng: Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng WTO quy định trường hợp sau đ}y coi l{ trợ cấp đối kh|ng:

(14)

thường nước thu nhận được, đặc biệt l{ lợi ích thu chế độ nh}n nhượng lẫn thuế quan

(2) Trường hợp trợ cấp g}y phương hại (tổn hại) nghiêm trọng tới lợi ích nước thứ ba l{ th{nh viên WTO Quy định WTO rõ rằng, phương hại (tổn hại) nghiêm trọng trường hợp n{y có nghĩa l{:

Tổng trợ cấp tính theo gi| trị sản phẩm vượt qu| 5% trị gi| nó;

Trợ cấp để bù cho thua lỗ kéo d{i hoạt động kinh doanh ng{nh sản xuất;

Trợ cấp để bù cho c|c hoạt động kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp, trừ l{ biện ph|p thời mang tính chất lần v{ khơng lặp lại với doanh nghiệp v{ cấp túy phép có thời gian tìm kiếm giải ph|p l}u d{i v{ tr|nh ph|t sinh vấn đề x~ hội gay gắt;

Trực tiếp xóa nợ cho doanh nghiệp, ví dụ xóa khoản nợ nh{ nước hay cấp kinh phí để to|n nợ

(15)

viên kh|c Nếu không, Cơ quan Giải tranh chấp cho phép bên khiếu nại có quyền thực biện ph|p đối kh|ng Thuế đối kh|ng phải đ|nh với mức thuế phù hợp với trường hợp v{ sở không ph}n biệt đối xử

(Trích Điều 19 - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng)

+ Trợ cấp đối kh|ng: Đ}y l{ loại trợ cấp l{ trợ cấp riêng (quy định phần trên) l{ trợ cấp riêng liên quan tới c|c vấn đề sau:

(1) Hỗ trợ cho c|c hoạt động nghiên cứu như: chi phí nh}n sự, chi phí cơng cụ, thiết bị, đất đai nh{ cửa sử dụng cho hoạt động nghiên cứu; chi phí tư vấn v{ dịch vụ ho{n to{n cho hoạt động nghiên cứu; chi phí bổ sung phụ trội ph|t sinh trực tiếp từ hoạt động nghiên cứu; c|c chi phí điều h{nh kh|c ph|t sinh trực tiếp từ hoạt động nghiên cứu

(2) Trợ giúp cho c|c vùng khó khăn l~nh thổ nước th{nh viên Vùng khó khăn phải x|c định ranh giới c|ch rõ r{ng địa lý với đặc điểm kinh tế v{ h{nh định Vùng coi l{ vùng khó khăn sở tiêu thức vơ tư v{ kh|ch quan, nêu rõ r{ng khó khăn vùng ph|t sinh từ nh}n tố khơng mang tính thời C|c tiêu thức phải nêu rõ luật, quy chế hay văn thức kh|c phép kiểm tra

(16)

đ~ hỗ trợ Khoản hỗ trợ n{y cấp cho doanh nghiệp ứng dụng thiết bị hay quy trình sản xuất

(Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kháng)

Tuy nhiên, nước th{nh viên n{o WTO có lý để chứng minh rằng, trợ cấp loại n{y đ~ dẫn tới t|c hại nghiêm trọng cho ng{nh sản xuất nước nước th{nh viên họ khiếu nại lên Ủy ban Trợ cấp v{ c|c biện ph|p đối kh|ng WTO Nếu Ủy ban n{y x|c định điều khiếu nại l{ khuyến nghị với nước |p dụng trợ cấp điều chỉnh chương trình trợ cấp cho triệt tiêu t|c động xấu tới c|c thành viên kh|c Ủy ban phải có kết luận vịng 120 ng{y kể từ ng{y vấn đề đưa trước Ủy ban Trong trường hợp c|c khuyến nghị nói khơng tu}n thủ vòng th|ng, Ủy ban cho phép bên khiếu nại |p dụng biện ph|p đối kh|ng tương xứng với tính chất v{ mức độ t|c động đ~ x|c định

(Trích Điều - Hiệp định Trợ cấp v{ C|c biện ph|p đối kh|ng)

(17)

động tiêu cực có thực chương trình cải c|ch c|c nước chậm ph|t triển v{ c|c nước túy phải nhập lương thực

2.3 Biện pháp chống bán phá giá (Anti-Dumping Practices)

Đ}y l{ biện ph|p có mục tiêu bảo hộ sản xuất nước c|c tổ chức thương mại quốc tế thừa nhận v{ cho phép sử dụng trường hợp định C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| (Anti-Dumping Practices) quy định mức thuế nhập đặc biệt gi| h{ng hóa c|c nước xuất b|n ph| gi| v{o nước nhập Một sản phẩm bị coi l{ b|n ph| gi| gi| xuất thấp mức gi| sản phẩm tương tự nước xuất chi phí sản xuất mặt h{ng

Việc quốc gia |p dụng c|c biện ph|p chống b|n ph| gi| l{ nhằm ngăn ngừa việc nh{ xuất b|n ph| gi| h{ng hóa sang nước mình, bảo vệ sản xuất nước Nhưng để đảm bảo tự thương mại, |p dụng chống bán phá gi| tùy tiện m{ phải đảm bảo số điều kiện định Chỉ quan có thẩm quyền x|c định có đủ ba yếu tố điều kiện l{:

- Có h{nh động b|n ph| gi|, nghĩa l{ h{ng hóa xuất tới nước nhập b|n mức gi| thấp gi| trị thơng thường b|n h{ng hóa thị trường nước xuất

(18)

- Có quan hệ nh}n b|n ph| gi| v{ c|c tổn thất vật chất (hoặc đe dọa g}y tổn thất) h{nh động b|n ph| gi| gây

Thì quan có thẩm quyền phép ban h{nh c|c biện ph|p chống b|n ph| gi| h{nh vi b|n ph| gi|

C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| gồm có:

2.3.1 C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| tạm thời

C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| tạm thời |p dụng hình thức thuế chống b|n ph| gi| tạm thời hình thức đảm bảo tiền đặt cọc tiền bảo đảm, tương đương với mức thuế chống b|n ph| gi| dự tính tạm thời v{ khơng cao mức ph| gi| tạm dự tính tạm thời

C|c biện ph|p chống b|n ph| gi| tạm thời không phép |p dụng sớm 60 ng{y kể từ ng{y bắt đầu điều tra Việc |p dụng c|c biện ph|p chống b|n ph| gi| tạm thời |p dụng thời gian c{ng ngắn c{ng tốt, v{ khơng vượt qu| th|ng Trong qu| trình điều tra, quan có thẩm quyền cần thời gian để kiểm tra xem liệu mức thuế thấp mức ph| gi| bù đắp thiệt hại ph|t sinh hay khơng, khoảng thời gian nói kéo d{i th{nh th|ng

2.3.2 Cam kết gi|

(19)

thẩm quyền thấy thiệt hại việc b|n ph| gi| g}y đ~ loại bỏ Việc l{m chấp nhận cam kết gi| nh{ xuất phép thực sau c|c quan có thẩm quyền đ~ có định sơ khẳng định có việc b|n ph| gi| v{ có thiệt hại việc b|n ph| gi| g}y

2.3.3 Thuế chống b|n ph| gi| thức

Nếu kết điều tra thức đến định cuối cho thấy có tồn việc b|n ph| gi|, v{ có thiệt hại việc b|n ph| gi| g}y cho ng{nh công nghiệp sản xuất h{ng hóa tương tự nước, v{ mối quan hệ nh}n chúng ph|n cuối l{ qui định thu thuế chống bán phá giá thức Mức thuế chống b|n ph| gi| khơng phép vượt qu| biên độ b|n ph| gi| đ~ x|c lập, biên độ mức thuế thấp loại trừ thiệt hại cho ng{nh công nghiệp Mức thuế đồng thời phải tu}n theo nguyên tắc giảm đi, nghĩa l{ mức ph| gi| 50%, mức thiệt hại 40% mức thuế chống b|n ph| gi| 40%

Thuế chống b|n ph| gi| có hiệu lực vịng năm kể từ |p dụng Sau thời hạn n{y, có yêu cầu tiếp tục trì thuế chống b|n ph| gi| c|c Bên có liên quan, quan hữu quan xem xét lại liệu việc tiếp tục |p dụng thuế chống b|n ph| gi| có cịn cần thiết hay không, liệu c|c t|c hại việc b|n ph| gi| có cịn tiếp diễn hay lại xảy hay không thuế chống b|n ph| gi| điều chỉnh hay loại bỏ ho{n to{n

2.3.4 Thuế đối kh|ng

(20)

một công ty nước ngo{i cho ng{nh công nghiệp sản xuất, vận chuyển v{ xuất h{ng hóa nước đe dọa l{m tổn hại cho ng{nh công nghiệp nội địa sản xuất c|c h{ng hóa tương tự phép tiến h{nh h{nh động đối kh|ng chống lại c|c hoạt động nhập liên quan dạng |p đặt loại thuế đặc biệt, gọi l{ “thuế đối kh|ng”

2.4 Tự vệ thương mại

Khi nhập mặt h{ng n{o tăng lên đột biến g}y thiệt hại nghiêm trọng cho ng{nh sản xuất, WTO cho phép c|c th{nh viên bị thiệt hại sử dụng c|c biện ph|p tự vệ tạm thời kể hạn chế định lượng để khắc phục thiệt hại nhập g}y

(Trích Điều - Hiệp định C|c biện ph|p tự vệ)

WTO quy định, nước |p dụng c|c biện ph|p tự vệ sau đ~ có điều tra để x|c định tổn hại nghiêm trọng c|c nh{ chức tr|ch có thẩm quyền Hiệp định C|c biện ph|p tự vệ rõ:

“Tổn hại nghiêm trọng” hiểu l{ suy giảm to{n diện đ|ng kể tới vị trí ng{nh cơng nghiệp nội địa

“Đe dọa g}y tổn hại nghiêm trọng” hiểu l{ tổn hại nghiêm trọng rõ r{ng xảy

Trong qu| trình điều tra, việc x|c định liệu h{ng hóa nhập có g}y đe dọa g}y tổn hại nghiêm trọng cho sản xuất nội địa phải dựa sở thực tế (chứ không l{ đo|n, viện dẫn hay khả xa)

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan