Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
44,36 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG. I. Khả năngcạnhtranh và tính tất yếu phải nâng cao khả năngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrongcơ chế thị trường. 1. Khái niệm cạnhtranhtrongdoanh nghiệp. Trongcơ chế thị trường, các doanhnghiệp muốn tồn tại thì phải có một vị trí, thị phần nhất định, và điều kiện duy nhất sự tồn tại củadoanhnghiệp đó là thị trường. sự tồn tại củadoanhnghiệp luôn bị bao vây. Vì vậy để tồn tại trongthịtrườngthìdoanhnghiệp luôn phải vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng với đối thủ cạnh tranh. Trên thực tếtrong thập kỷ vừa qua, thế giới kinhdoanh sống trong môi trường mà sự xáo động không ngừng đã làm các nhà kinhtế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều không vượt quá 5 năm. Sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp, các quốc gia tăng nhanh, hầu hết các quốc gia đều được quốc tế hóa. Vì vậy chỉ cónhữngdoanhnghiệpcó khả năngcạnhtranh mới tồn tại được. Sức mạnh cạnhtranhcủadoanhnghiệp là cường độ các yếu tố sản xuất trong tương quan so sánh củadoanh nghiệp. Sức cạnhtranh không đồng nhất với quy mô củadoanhnghiệp và nó được đo lường bởi các yếu tố cạnhtranhkinh điển mà phải đặt nó vào trong mối quan hệ với thịtrườngcạnh tranh, môi trườngcạnh tranh. Cạnhtranhtrongkinhdoanhcủadoanhnghiệp là tổng thể các yếu tố để xác lập vị thế so sánh tương đối hoặc tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng, sự phát triển bền vững, ổn định củadoanhnghiệptrong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnhtranhtrong cùng một thịtrường và thịtrườngcạnhtranh xác định trong một thời gian hoặc một thời điểm định giá xác định. 2. Tính tất yếu phải nâng cao khả năngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrongcơ chế thị trường. Hiện nay, sự cạnhtranh trên thịtrườngcủa các thành phần kinhtế ngày càng gay gắt, khốc liệt. Vì vậy, nâng cao nănglựccạnhtranh cho các doanhnghiệp Việt Nam là một nội dung cần được quan tâm. Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, nềnkinhtế thế giới hiện nay đang chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin. Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Xu thế mới nhất trong sự phát triển củanềnkinhtế thế giới và cũng là xu thế cơbảncủacạnhtranh quốc tế ngày nay là một mặt, tất cả các nước đều phải gia tăng thực lựckinhtếcủa mình và lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnhtranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu; mặt khác, cuộc cạnhtranh quốc tế lấy thực lựckinhtế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nềnkinhtế thế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa và tập đoàn hóa khu vực. Toàn cầu hóa kinhtế và nhất thể hóa kinhtế khu vực làm gia tăng sự liên kết trực tiếp giữa các doanhnghiệpcủa các nước, nhưng đồng thời cũng buộc các doanhnghiệp phải trực tiếp cạnhtranh với nhau ngày càng gay gắt. Sự ra đời củathịtrường toàn cầu; sự ra đời với tốc độ nhanh chóng của hàng loạt công ty mới giàu tinh thần lập nghiệp và nănglực sáng tạo kinh tế; sự xuất hiện liên tục củanhững kỹ thuật mới và thịtrường mới; sự gia tăng thường xuyên sức ép trên thịtrường chứng khoán đối với giá cổ phiếu; sự rút ngắn vòng đời của sản phẩm và sự nhất thể hóa kinhtếcó hiệu lựcvề mặt pháp lý . Ngày nay, bất kỳ chủ thể nào muốn trụ vững và giành thắng lợi trên thịtrường khu vực và thế giới, đều phải tính toán đầy đủ các nhân tố đó khi thiết kế và thực hiện chính sách cạnh tranh. Phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Chính phủ Việt Nam ngày càng nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinhtế và cạnhtranh quốc tế. Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 2001 - 2010 nêu rõ, phải "Chủ động hội nhập kinhtế quốc tế, tranh thủ mọi thời cơđể phát triển . Trong quá trình chủ động hội nhập kinhtế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng nănglựccạnhtranh và giảm dần hàng rào bảo hộ . Nhìn chung, sức cạnhtranh và hiệu quả củadoanhnghiệp và nềnkinhtế đều thấp. Từ đó nhấn mạnh một trong các giải pháp lớn là "phải tạo bước phát triển mới vềkinhtế đối ngoại . Năm 2004 phải có bước đi mạnh mẽ hơn, với quyết tâm cao về chủ động hội nhập kinhtế quốc tế. Đi đôi với việc thực hiện cam kết về lộ trình tham gia AFTA và phát triển các quan hệ kinhtế song phương, cần đẩy mạnh đàm phán gia nhập WTO với phương án thích hợp để sớm trở thành thành viên của tổ chức này" Như vậy, quyết tâm về mặt chính trị đối với vấnđề tham gia quá trình toàn cầu hóa kinhtếcủa Việt Nam đã rõ. II. Các tiêu chí đánh giá khả năngcạnhtranhcủadoanhnghiệp sản xuất kinh doanh. Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế củadoanhnghiệp so với đối thủ cạnhtranhtrong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lựccủadoanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnhtranhtrong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trongdoanhnghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nênnănglựccạnh tranh, đòi hỏi doanhnghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối thủ của mình. Nhờ lợi thế này, doanhnghiệpcó thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. 1. Khả năngcạnhtranhvề vốn. Trong bất kỳ doanhnghiệp nào, vốn là yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nó được thể hiện bằng tiền, tài sản củadoanhnghiệp như: nhà cửa, kho tàng, thương hiệu, máy móc… có vốn doanhnghiệpcó thể đầu tư, cải tiến, đổi mới máy móc, trang thiết bị công nghệ, nâng cao nănglực và khả năngcạnhtranhcủadoanh nghiệp. Đứng trên giác độ pháp luật thì vốn được quy định thành vốn pháp định, vốn điều lệ và vốn có quyền biểu quyết. Đứng trên giác độ hình thành vốn gồm: vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay. Đối với công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty hợp danh thì các thành viên phải đóng đủ vốn ngay sau khi công ty được thành lập. Đối với công ty cổ phần thì vốn điều lệ đươc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, trong đó cócổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi. Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán gọi là cổ phiếu. Bên cạnh đó còn có vốn bổ sung, vốn liên doanh, vốn đi vay.Đứng trên giác độ chu chuyển có: vốn lưu động, vốn cố định. Cạnhtranhtrongnềnkinhtếthị trường, với nguồn vốn lớn nó trở thành nguồn lực quan trọngđể phát huy tài năngcủaban lãnh đạo, là điều kiện quan trọngđểdoanhnghiệp thực hiện các chiến lược sản xuất kinh doanh, thu hút nhân tài, áp dụng và triển khai khoa học kĩ thuật mới trong sản xuất kinh doanh, vượt qua đối thủ.Tuy nhiên, nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước có 72.012 doanhnghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (2003) thì quy mô vốn của các doanhnghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Trong đó doanhnghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấncủadoanhnghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanhnghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanhnghiệpcóvấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanhnghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanhnghiệp rất nhỏ (năm 2004, bình quân mỗi doanhnghiệp là 23,95 tỷ đồng), trong đó số doanhnghiệpcó quy mô dưới 0,5 tỷ đồng có 18.790 doanhnghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), doanhnghiệpcó quy mô vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanhnghiệp (chiếm 17,99%), số doanhnghiệpcó vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanhnghiệp (chiếm 34,35%), số doanhnghiệpcó vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanhnghiệp (chiếm 7,63%), số doanhnghiệpcó số vốn từ 10 đến 50 tỷ là 6.648 doanhnghiệp (chiếm 9,23%), số doanhnghiệpcó số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanhnghiệp (chiếm 8,46%), số doanhnghiệpcó vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng là 586 doanhnghiệp (chiếm O,81%), số doanhnghiệpcó vốn trên 500 tỷ đồng là 310 doanhnghiệp (chiếm 0,48% tổng số). Từ những số liệu trên cho thấy, vốn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinhdoanh cũng như nănglựccạnhtranhcủa các doanhnghiệp trên thịtrườngtrong nước và quốc tế. 2. Nhân lựctrong các doanhnghiệp Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnhtranhcủa Việt Nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí, Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưngnăng suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp (trên 60%), chủ yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém. Trên cả thịtrườngtrong nước và quốc tế, nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do: Hầu hết các doanhnghiệp chưa đủ thông tin vềthị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu. Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm và đa thương hiệu. Các doanhnghiệpcó quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các doanhnghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ). Hơn nữa, có quá nhiều doanhnghiệp cùng hoạt động kinhdoanh một mặt hàng trên cùng một thịtrường đã dẫn đến tình trạng nănglựccạnhtranhcủa các doanhnghiệp giảm sút. Tình trạng các doanhnghiệptrong nước cạnhtranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể nănglựccạnhtranhcủa các doanh nghiệp. Tiềm lựcvề tài chính (đặc biệt là các doanhnghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanhnghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trongkinh doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. Nhận thức về tầm quan trọngcủa kênh phân phối của nhiều doanhnghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanhnghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài. Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanhnghiệp Việt Nam còn thiếu và yếu. Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanhnghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản củadoanh nghiệp. Số lượng doanhnghiệp xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng còn ít. Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanhnghiệp chưa chặt chẽ, điều đó phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp. Chi phí kinhdoanh còn cao, nănglực và bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanhnghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinhdoanh và khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ kinhdoanh còn lạc hậu, 3. Nănglực quản lý và điều hành Theo kết quả điều tra, có 40,6% doanhnghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý là 48,4%, tiết kiệm các chi phí gây lãng phí 73,7%, việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 sẽ giúp cho doanhnghiệp chủ động trong việc xây dựng quy trình công tác cho từng lao động và mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động và bộ phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất và quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia và đào tạo để ứng dụng ISO có thể đòi hỏi một số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi như một khoản đầu tư để cải tiến quản lý. Có 32,0% doanhnghiệp đã quản lý doanhnghiệp theo tiêu chuẩn ISO. Đối với các doanhnghiệp Nhà nước, mặc dù đã có chủ trương xoá bỏ chủ quan, nhưng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc kinhdoanh hàng ngày củadoanh nghiệp. Việc phân cấp trên dưới, ngang đọc chưa rõ ràng đã gây ra tình trạng doanhnghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cùng ra sức "Tăng cường quản lý", công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanhnghiệp hoạt động. Cơ chế "Bộ chủ quản", "Cấp chủ quản" đang gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Việc phân chia "Quốc doanh trung ương", "Quốc doanh địa phương” đã tạo nhiều bất hợp lý, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến kinhdoanhcủa mỗi doanh nghiệp. Trong nội bộ mỗi doanhnghiệp Nhà nước, tổ chức quản lý còn quá cồng kềnh so với doanhnghiệp ngoài 4. Chất lượng sản phẩm dịch vụ. Chất lượng sản phẩm dịch vụ tác động trực tiếp đến người tiêu dùng nên nó quyết định khả năngcạnhtranhcủadoanh nghiệp. Nó đảm bảo cho doanhnghiệp mở rộng được thị phần, tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn đảm bảo thu hồi vốn để phục vụ sản xuất. 5. Chiến lược kinhdoanhcủadoanhnghiệp Chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp. Trước yêu cầu củathịtrường ngày càng cao, các doanh nghiệp. Cần quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm và xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm củadoanhnghiệp thường có đặc điểm là: yếu tố tư vốn trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động hoặc điều kiện tự nhiên, chất lượng sản phẩm chưa thực sự có ưu thế rõ rệt trên thịtrường thế giới, năng suất lao động thấp. Sản phẩm thường đi sau các nước khác về kiểu dáng, tính năng, thậm chí nhiều sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp lạc hậu so với thế giới nhiều thế hệ, giá trị gia tăng sản phẩm trong tổng giá trị của sản phẩm nói chung còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới. Có một chiến lựckinhdoanh tốt doanhnghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và sâm nhập thị trường. So với nhiều công cụ cạnhtranh khác, hệ thống kênh phân phối là một công cụ không thể thiếu ở hâu hết các doanh nghiệp. Nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại nhiều hạn chế. Đối với các doanhnghiệp Nhà nước, kênh phân phối vẫn còn mang nhiều dấu ấn của thời kỳ bao cấp. Đối với nhữngdoanhnghiệp ngoài quốc doanh, một bộ phận vẫn còn tổ chức kênh phân phối theo kiểu trao đổi đơn (bên mua và bên bán chỉ quan hệ với nhau một lần), một bộ phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, không hề có tác động quản lý điều khiển theo hướng có mục tiêu. Chiến lược truyền tin và xúc tiên hỗn hợp. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của các doanhnghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều doanhnghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu vềdoanh nghiệp. Có rất ít doanhnghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ dưới 1% doanh thu là quá nhỏ so với doanhnghiệp nước ngoài như Coca Cola là 20% và Sony là l0%, chất lượng quảng cáo còn rất yếu do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này. Hình thức quảng cáo của các doanhnghiệpvẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thịtrường hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. 6. Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D) Đối với hầu hết các doanhnghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển, chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trongcơ cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinhdoanh và tạo một vị trí vững chắc trên thị trường. Qua điều tra, có 69,1% doanhnghiệp đầu tư chi phí cho R & D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanhnghiệp ngoài Nhà nước. Tuy nhiên, các doanhnghiệp chỉ dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. 7. Chất lượng hàng hoá Để tham gia, hội nhập sâu rộng nềnkinhtế quốc tế, mỗi tổ chức, DN cũng như mỗi quốc gia phải có chính sách thích hợp để tạo ra những thương hiệu có uy tín cho sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình. Quản lý chất lượng được coi là một biện pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh thương mại hoá toàn cầu, nâng cao năng suất, chất lượng, nănglựccạnhtranhcủa tổ chức, DN cũng như sức cạnhtranhcủanềnkinhtếcủa mỗi quốc gia. Vậy, quản lý chất lượng là gì và đối tượng nào nên quan tâm để hoạt động quản lý chất lượng thực sự đóng vai trò quan trọngtrong quá trình hội nhập nềnkinhtế quốc tế. Chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Căn cứ vào khả năng gây mất an toàn của sản phẩm, hàng hoá, Nhà nước có biện pháp cụ thể để quản lý và tập trung chủ yếu vào việc bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản và môi trường. Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá nói chung là trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh. Các yếu tố chất lượng không liên quan đến an toàn được điều chỉnh theo cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp mà chỉ tạo sân chơi bình đẳng, công bằng. 8. Giá cả hàng hoá Hai loại hàng hóa có cùng công dụng, chất lượng như nhau người tiêu dùng sẽ chọn loại nào rẻ hơn. Giá cả hàng hoá được quyết định bởi giá trị hàng hoá song sự vận động của giá cả còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Mức sống còn thấp người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá rẻ. Đây là lý do hàng tiêu dùng của Trung Quốc đang tràn ngập thịtrường Việt Nam. Các nhà sản xuất đã thực hiện một chiến lược kinhdoanh là sản xuất hàng hoá có khả năng thanh toán thấp về phía mình trong khi kinhdoanhđểcạnhtranhvề giá. Ngược lại khi mức sống cao hơn người tiêu dùng sẽ quan tâm nhiều hơn đến những hàng hoá có chất lượng tốt họ chấp nhận trả giá cao hơn. 9. Trình độ công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại Sức cạnhtranh hàng hoá củadoanhnghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá trên thị trường. Đểcó được lợi nhuận đòi hỏi các doanhnghiệp phải tập trung các nguồn lựcđể tăng năng suất lao động hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội. Muốn vậy, các doanhnghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trongnhững năm qua, nhiều doanhnghiệp đã cónhững đổi mới, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ các nước công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanhnghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Thực tiễn đã ch ứng minh các doanhnghiệp tồn tại và phát triển được cần có dây truyền công nghệ mới, hiện đại có phương pháp quản lý khoa học. 10. Thông tin thị trường. Thông tin là công cụ cạnhtranh lợi hại. Thông tin vềthịtrường mua bán, về tâm lý, thị hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnhtranh . có ý nghĩa quyết định hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Đủ thông tin và xử lý đúng thông tin một mặt giúp các doanhnghiệp hạn chế rủi ro; một mặt giúp doanhnghiệp tìm ra lợi thế so sánh trên thịtrường chuẩn bị và đưa ra đúng thời điểm những sản phẩm mới có khả năng thay thế để tăng cường sức mạnh cạnhtranhcủa hàng hoá. Thông tin không chính xác tạo ra những nhu cầu giả, hành vi sai trái làm biến dạng thị trường. Vì thế chúng ta không còn ngạc nhiên khi tình trạng quảng cáo sản phẩm hiện nay của các doanhnghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí chung củadoanh nghiệp. 11. Phương thức phục vụ và thanh toán Phương thức phục vụ và thanh toán trước hết được thể hiện ở 3 giai đoạn trong quá trình bán hàng: trước, trong và sau khi bán. Trước khi bán hàng doanhnghiệp thực hiện các hoạt động như: Quảng cáo, giới thiệu, hướng dẫn thị hiếu khách hàng, các hoạt động triển lãm, trưng bầy hàng hóa. Những động tác này nhằm hướng dẫn, lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm củadoanhnghiệp mình trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là nghệ thuật chào mời khách hàng. Điều này đòi hỏi người bán phải biết tôn trọng khách hàng, lịch sự ân cần, chu đáo. Sau khi bán hàng phải cónhững dịch vụ như bao gói, giao hàng đến tận nơi, bảo hành, sửa chữa . những dịch vụ này tạo sự tin tưởng, uy tín củadoanhnghiệp đối với người tiêu dùng. Sau nữa phương thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi đảm bảo các yêu cầu sau: dịch vụ nhanh, chính xác . Phương thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng bao gồm các loại: Thanh toán 1 lần, thanh toán chậm, bán trả góp, báncó thưởng, thanh toán bằng ngoại tệ . 12. Tính độc đáo của sản phẩm Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thịtrường đều mang 1 chu kỳ sống nhất định, đặc biệt vòng đời của nó sẽ rút ngắn khi suất hiện cạnh tranh. Để rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm các doanhnghiệp dùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp cải tiến mọi mặt của sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra thịtrườngnhững sản phẩm thay thế. Trong điều kiện kinhdoanh chưa đủ sức tạo ra tính độc đáo của sản phẩm đang được uy tín trên thịtrường thông qua hình thức liên doanh. Sự thay đổi thường xuyên về mẫu mã, nhãn hiệu hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển cho doanhnghiệp hiện nay. 13. Thương hiệu củadoanh nghiệp. Trong quá trình kinhdoanh các doanhnghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành giật khách hàng về phía minh, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toán như: Quy ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng vănbản hay việc thanh toán với các hình thức như bán trả góp, bán chịu . những hành vi này sẽ thực hiện tốt hơn khi giữa doanhnghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy, thương hiệu trở thành công cụ sắc bén trongcạnhtranh giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng, tiện lợi. Mặt khác công cụ này tạo cơ hội cho nhữngdoanhnghiệp ít vốn [...]... Tiềm năng củadoanhnghiệp Mỗi doanhnghiệp đều có tiềm năng, thế mạnh riêng của mình Doanhnghiệp nào dự báo được thịtrường và nắm được cơ hội thịtrường từ đó có các chính sách khai thác thịtrườngthịtrường hợp lý và sớm hơn các doanhnghiệp khác 2.2 Thịtrường mục tiêu doanhnghiệp hướng tới và lựa chọn đối thủ Lựa chọn thịtrường mục tiêu nhằm phát huy vị thế cạnhtranh sản phẩm củadoanh nghiệp. .. khả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệp 1 Nhân tố khách quan 1.1 Trình độ cạnhtranh trên thịtrường Các doanhnghiệp tồn tại trongthịtrườngcạnhtranh phải cónhững vị trí nhất định, chiếm lĩnh nhữngthị phần thịtrường nhất định Đây là điều kiện duy nhất nói lên sự tồn tại củadoanhnghiệp đó là thịtrường Sự tồn tại củadoanhnghiệp luôn bị các đối thủ khác bao vây Vì vậy để tồn tại các doanh nghiệp. .. lợi nhuận cho doanhnghiệp Điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải nắm bắt được những thông tin trong môi trườngkinhdoanh từ đó tìm ra nhữngcơ hội kinhdoanh cho doanhnghiệpcủa mình.Có kinh nghiệm trên thương trường mới duy trì và phát huy khả năng hiên cócủadoanhnghiệpTrong môi trườngcạnhtranh gay gắt các doanhnghiệp đều phải cónhững thủ pháp để tận dụng cơ hội từ thị trường, từ người tiêu... khả năng tiêu thụ mạnh, đáp ứng nhu cầu thịtrường đang là thách thức rất lớn cho các doanhnghiệp Việt Nam Bên cạnh các doanhnghiệptrong nước thì các doanh nghiệp, tập đoàn nước ngoài tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam làm cho thịtrườngcạnhtranh ngày càng gay gắt, Nhữngdoanhnghiệp này hầu hết đã thành công trên thị trường, họ sử dụng những chiến lược kinhdoanh mới mẻ Vì vậy doanhnghiệp trong. .. đề mở cửanềnkinhtế Hội nhập kinhtế quốc tế với việc gia nhập WTO dẫn đến các doanhnghiệp nước ngoài đầu tư ồ ạt làm cho khả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệptrong nước yếu đi, nhiều doanhnghiệp đã không thể đứng vững trước sự cạnhtranh khốc liệt này Luật khuyến khích các doanhnghiệptrong nước được áp dụng cũng làm cho các doanhnghiệp yên tâm hơn khi tham gia hoạt động sản xuất kinhdoanh 2... rất lớn về giá cả cho doanhnghiệp 20 Khả năng đeo đuổi mục tiêu củaban lãnh đạo Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển làm tăng khả năng sản xuất và thiết kế những sản phẩm mới Trong môi trườngkinhdoanh khi cơ hội đến với doanhnghiệpthì luôn kèm theo những nguy cơ tiềm ẩn, vấnđề là các doanhnghiệp sẽ đối mặt với cơ hội và nguy cơ này như thế nào, do đó ban lãnh đạo doanhnghiệp cần đề ra mục... đối thủ cạnh tranh. Cókinh nghiệm trên thương trườngthì khả năng tồn tại củadoanhnghiệp là chắc chắn 19 Vị trí địa lý củadoanhnghiệpTrong hoạt động sản xuất kinhdoanhthì việc doanhnghiệpcó một vị trí địa lý thuân lợi sẽ giúp doanhnghiệp tiếp cận nhanh chóng thị trường, giảm chi phí vận chuyển, tận dụng nguồn nhân lực. Sản phẩm, dịch vụ tạo ra với chi phí thấp sẽ tạo ra lợi thế cạnhtranh rất... ngang bằng đối thủ cạnhtranh Sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, quốc gia tăng nhanh chỉ cónhữngdoanhnghiệpcó khả năng mới tồn tại được vì vậy doanhnghiệp phải đưa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ và nânh cao trình độ cạnhtranhcủa mình 1.2 Đặc điểm ngành hàng và các đối thủ tham gia Với tác động của toàn cầu hóa, mở cửanềnkinh tế, thì việc các doanhnghiệp lựa chọn nghành... phẩm củadoanhnghiệp Lựa chọn thịtrường mục tiêu doanhnghiệp hướng tới trước hết phải xem đối thủ cạnhtranh trên thịtrường đó ra sao, doanhnghiệpnêncạnhtranh trên cơ sở lợi thế chi phí thấp, sự khác biệt của sản phẩm Thứ hai, doanhnghiệpnêncạnhtranh với đối thủ chính để dành thị phần lớn nhất hay chỉ tập trung vào một bộ phận thịtrường quy mô nhỏ và đạt được thị phần cũng như thu được lợi... công cụ cực kỳ quan trong Việc sử dụng hiệu quả công cụ này đòi hỏi doanhnghiệp phải có tài năng và bản lĩnh 15 Văn hoá doanhnghiệpVăn hoá doanhnghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanhnghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinhtếthịtrường thì việc xây dựng văn hoá doanhnghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn Có rất nhiều định nghĩa khác nhau vềvăn hoá Theo E.Heriôt . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. I. Khả năng cạnh tranh và tính tất yếu phải nâng cao khả năng. khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 1. Khái niệm cạnh tranh trong doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn