Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.. [r]
(1)CHỦ ĐỀ VĂN HỌC
CHUYÊN ĐỀ: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI( PHẦN TRUYỆN ) Văn bản: VƯỢT THÁC
( Võ Quảng ) Số tiết I, Nội dung cần đạt:
1,Tác giả ,tác phẩm:
a.Tác giả: Võ Quảng sinh 1920, quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
b.Tác phẩm: Quê nội sáng tác vào năm 1974 đoạn trích vượt thác chương XI tác phẩm
c Giải thích từ khó:
-Thành ngữ chảy đứt đuôi rắn : chảy mạnh nhanh từ cao xuống, dòng nước bị ngắt
-Nhanh cắt: Rất nhanh dứt khốt 2, Phân tích:
a.Cảnh thiên nhiên: -Ở vùng đồng
-Dòng sơng chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng ,rẽ sóng lướt bon bon chở đầy sản vật
-Hai bên bờ: Bãi dâu trải bạt ngàn * Nghệ thuật:
-Dùng nhiều từ láy gợi hình( trầm ngâm, sừng sững,lúp xúp) -Phép nhân hóa ( chòm cổ thụ dáng mãnh liệt ) -Phép so sánh:( to mọc )
->Cảnh trở nên rõ nét sinh động
b.Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư: -Như tượng đồng đúc
-Co người phóng sào
-Giống lực sĩ Trường sơn oai linh hùng vĩ
Nghệ thuật so sánh->người có vóc dáng khỏe mạnh, người dũng mãnh hào hùng trước cảnh thiên nhiên
II, Tổng kết: 1,Nội dung:
-Ca ngợi cảnh thiên nhiên miền Trung đẹp, hùng vĩ, ca ngợi người lao động Việt Nam hào hùng mà khiêm nhường giản dị
2,Nghệ thuật:
- Nhân hóa so sánh hai biện pháp nghệ thuật phổ biến tác giả sử dụng thành công việc tả cảnh, tả người kể chuyện
(2)Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An -dát) (An -phông-xơ Đô-đê) Số tiết:2
A, Nội dung cần đạt: I,Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: An- phông- xơĐô-đê nhà văn chuyên viết truyện ngắn tiếng nước Pháp kỷ XIX (1840-1897)
2.Tác phẩm: Sau chiến tranh Pháp -Phổ( 1870) Pháp thua trận, phải cắt vùng An dát Lo ren cho Phổ (Đức)
II, Đọc - hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3phần
- Phần 1:Từ đầu vắng mặt con: Phrăng đường tới trường
- Phần 2: nhớ buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối
- Phần 3: phần lại: kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha -men 2,Nội dung bài:
Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc
3.Phân tích: -a.:Hồn cảnh:
-Vùng Andat Pháp rơi vào tay Phổ năm1870 trường học khu vực bị buộc phải dạy học tiếng Đức
-Địa điểm: Câu chuyện xảy trường làng thuộc vùng Andat nước Pháp
-Tên truyện" buổi học cuối cùng" gợi nên nuối tiếc xót xa buổi học tiếng Pháp- tiếng dân tộc cuối người Pháp đất Pháp
b.Nhân vật bé Phrăng thấy điều khác thường: -Sau xưởng cưa lính Phổ tập nhiều người đọc cáo thị nước Đức -Khung cảnh lớp học vắng lặng y buổi sáng chủ nhật, lặng ngắt
->Báo hiệu kiện quan trọng diễn vùng Andat Pháp rơi vào tay nước Đức , tiếng Pháp khơng cịn dạy
c.Tâm trạng Phrăng đối việc học tiếng Pháp: -Trước buổi học: định trốn học chơi
-Khi biết buổi học cuối cùng: Giận bỏ phí học tập - Trong buổi học: buồn bã , yêu tiếng Pháp
-> Từ lơ đến thiết tha lo lắng việc học.từ sợ hãi đến thân thiết quý trọng thầy Ha-men d nhân vật thầy giáo Ha- men:
-Trang phục: Aó rơđanh gốt màu xanh lục diềm sen, mũ lụa đen thêu -Thái độ học sinh: thật dịu dàng kiên nhẫn
-Lời nói tiếng Pháp ngôn ngữ hay giới
-Hành động cử quay phía bảng dằn viên phấn, viết thật to:"Nước Pháp muôn năm"
-.> Yêu nghề dạy học, lòng yêu nước sâu sắc * Câu văn sử dụng so sánh:
-Tiếng ồn vỡ chợ
(3)III,Tổng kết:
-Ý nghĩa câu nói thầy Ha-men nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự Đó linh hồn, sắc văn hóa dân tộc, giữ tiếng nói mình, dân tộc cịn có hội giành tự * Tổng kết: Ghi nhớ( sgk/55)
(4)CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ BÀI: NHÂN HÓA SỐ TIẾT: A,Nội dung kiến thức cần nắm:
I, Thế nhân hóa?
Nhân hóa cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người
Từ nhân hóa nghĩa trở thành người.Khi gọi tả vật người ta thường gán cho vật đặc tính người.Cách làm gọi phép nhân hóa
1,Ví dụ: Cây dừa Sải tay Bơi
Ngọn mùng tơi Nhảy múa
(Trần Đăng Khoa)
II, Các kiểu nhân hóa: Nhân hóa chia làm kiểu sau: 1,Gọi vật từ vốn gọi người:
Ví dụ: Dế Choắt cửa,hé mắt nhìn chị Cốc.Rồi hỏi tôi: -Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? ( Tơ Hồi)
2,Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật
Ví dụ: Mn nghìn mía Múa gươm
Kiến Hành quân Đầy đường
( Trần đăng Khoa)
3,Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động,tính chất thiên nhiên
Ví dụ: Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
( Trần đăng Khoa)
4,Trị chuyện xưng hơ với vật người Ví dụ: Em hỏi kơ nia
Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc
(Bóng kơ nia) II, Luyện tập:
Bài tập 1/ sgk/58
-Yêu cầu nêu tác dụng phép nhân hóa Bài tập 4/sgk/59
(5)CHỦ ĐỀ TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ VĂN MIÊU TẢ BÀI: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH SỐ TIẾT
A,Tóm tắt nội dung học: *Muốn tả cảnh cần:
-Xác định đối tượng miêu tả
-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu -Trình bày điều quan sát theo thứ tự *Bố cục tả cảnh thường có phần:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh tả
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự -Kết bài:Thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật I,Phương pháp viết văn tả cảnh:
1,Tìm hiểu văn sgk trang 45-46 *Văn a.:
-Cảnh tả: Cảnh lao động người
-Đối tượng miêu tả: hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác -Hình ảnh tiêu biểu: Động tác, ngoại hình
-Thứ tự tả: Tả theo thứ tự đặc điểm đối tượng * Văn b:
- Cảnh tả dịng sơng Năm Căn
-Đối tượng miêu tả : Dịng sơng , hai bên bờ dịng sơng -Hình ảnh tiêu biểu: Nước ầm ầm, rừng đước, đước -Thứ tự miêu tả: Theo không gian
+Từ hẹp rộng
+Từ lịng sơng lên bờ.sơng -> Khái quát đến cụ thể
II,Bố cục văn tả cảnh: *Văn c :miêu tả lũy làng -Bố cục: phần
+ Phần 1:Từ đầu đến "màu lũy": Giới thiệu lũy tre
+Phần 2:Từ lũy đến "được bồi đắp lúc không rõ" miêu tả ba vòng lũy tre làng
+Phần 3: lại :Cảm nghĩ, nhận xét tre III, Hướng dẫn luyện tập:
1, Tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn
-Tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn tả theo trình tự thời gian: +Đầu giờ-> -> cuối
-Hoặc chia làm hai mảng
+Hành động thái độ thầy ( cô) giáo +Hành động thái độ học sinh 2,Tả quang cảnh sân trường chơi *Yêu cầu:
-Nên theo trình tự thời gian:
+Trước chơi-> cảnh lớp hoc +Trong chơi-> cảnh sân trường
(6)