Nh vậy, vấn đề đặt ra cho giáo viên dạy ngữ văn trong các nhà tr-ờng hết sức nặng nề : làm sao thâm nhập truyền thụ cho học sinh những cái hay cái đẹp của nghệ thuật văn chơng.. - Học si
Trang 1Phßng gi¸o dôc huyÖn b¶o yªn
Trêng Thcs sè II phè rµng
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“ båi dìng n¨ng lùc c¶m thô v¨n häc cho häc sinh líp 9”
Gi¸o viªn : Hå ThÞ Minh H¹nh
Trêng THCS sè II Phè Rµng
N¨m häc 2009- 2010
Trang 2A Mở đầu
I Lí do chọn đề tài :
Ngữ văn là một môn học rất quan trọng ở trờng phổ thông Đối với các em học sinh THCS môn văn lại càng quan trọng Vì đây là môn học giúp các em hiểu , diễn đạt t tởng tình cảm hành động của mình bằng tiếng mẹ đẻ ngày càng chính xác, sinh động Các em có thể đi sâu vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm để thởng thức, lĩnh hội vẻ đẹp kì diệu của nó Từ đó các em có những hành động đẹp, làm theo cái đẹp
Nh vậy, vấn đề đặt ra cho giáo viên dạy ngữ văn trong các nhà tr-ờng hết sức nặng nề : làm sao thâm nhập truyền thụ cho học sinh những cái hay cái đẹp của nghệ thuật văn chơng Việc làm này không phải dễ dàng thực hiện đợc trong một sớm một chiều
Xuất phát từ góc độ ngời giáo viên đã từng dạy văn nhiều năm ở nhà trờng tôi mạnh dạn đề cập tới đề tài này Hi vọng qua bài viết của mình góp thêm một tiếng nóivào việc dạy học môn văn nói chung và bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh nói riêng
II Mục đích , đối tợng , phạm vi đề tài :
1 Mục đích
Trên cơ sở năng lực cảm thụ văn học của học sinh từ các lớp dới ,
đề tài này đợc nghiên cứu với mục đích :
-Làm tăng đáng kể số học sinh yêu thích môn văn
-Học sinh không còn sợ hoặc ngại học môn văn nh trớc
- Học sinh không chỉ cảm thụ tốt những tác phẩm văn học có trong chơng trình mà có thể cảm thụ đợc các tác phẩm văn học khác nữa
2 Đối tợng :
- Học sinh lớp 9
3 Phạm vi :
Chơng trình SGK Ngữ văn 9 – Tập 1
Trang 3
B Nội dung :
I Cơ sở lí luận :
1 Khái niệm văn học nghệ thuật:
Văn học nghệ thuật là loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phơng tiện nghệ thuật Văn học có nguồn gốc từ cuộc sống, phản ánh cuộc sống bằng nhiều mặt (trực tiếp và gián tiếp) Văn học là phơng thức để con ngời nhận thức thế giới với tất cả sự tinh vi , đa dạng và phong phú Văn học giúp con ngời nhận thức thế giới bằng lí trí, cảm xúc , tình cảm bằng tâm hồn Công cụ t duy của văn học là những hình tợng, những điển hình thể hiện t duy tình cảm thẩm mỹ Văn học đợc tìm lại dới những tác phẩm cụ thể Các tác phẩm văn học đợc sáng tác theo các thể loại nhất định có quy tắc và phơng thức thể hiện riêng Tác phẩm văn học có giá trị phải có nội dung t tởng , tình cảm lớn , có hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, giữa nội dung và hình thức phải thống nhất hài hoà
(Lí luận văn học) Bên cạnh tìm hiểu khái niệm về văn học nghệ thuật, chúng ta đi sâu vào tìm hiểu lí luận dạy học để có thể đa ra kết luận có tính khả thi
2 Bản chất của quá trình dạy học.
+ Nói quá trình dạy học là một hệ thông toàn vẹn nh thế có nghĩa
là các thành tố của nó luôn luôn tơng tác với nhau theo quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng:
a Giữa dạy và học
b Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy
c Giữa lĩnh hội với tự điều khiển trong học.
Khái niệm khoa học là điểm xuất phát của dạy lại là điểm kết thúc của học
+ Quá trình dạy học là hoạt động cộng đồng hợp tác các chủ thể ( thầy
- cá thể trò, trò với trò trong nhóm, thầy-nhóm trò)
Trang 4+ Sự tơng tác theo kiểu cộng đồng hợp tác giữa dạy và học , là yếu tố duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy học , nghĩa là của chất lợng dạy học Dạy tốt học tốt chính là đảm bảo đợc 3 phép biện chứng (3 sự thống nhất) nói trên trong hoạt động cộng tác Đó là sự thống nhất của điều khiển và tự điều khiển , có đảm bảo liên hệ thờng xuyên bền vững
(Nguyễn Ngọc Quang Bản chất của quá trình dạy học quản lí giáo dục thành tựu về xu hớng-1996)
3 Hiến pháp nớc Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
điều 35 có ghi:
"Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài"
4 Nớc ta đang trong thời kì chuyển đổi từ nền kinh tế hành chính
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lí của nhà nớc Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã gây ra sự biến động khá nhiều ở các lĩnh vực, tạo nên nhiều ảnh hởng tiêu cực trong nhiều lĩnh vực đời sống Trong đó có giáo dục Các giá trị xã hội có sự biến động làm tăng thêm sự suy thoái các mối quan hệ trong sáng , trong lối sống, nếp sống và trong đạo
đức xã hội, tác động trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh
Từ thực tế đó, nên trong nghị quyết 04"Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục" khi đề cập những chủ trơng chính sách và biện pháp lớn Đảng ta khẳng
định " Chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nội dung nhân văn và bản sắc văn hoá dân tộc"
Xuất phát từ thực tế xã hội của đất nớc, đối chiếu với hệ thống lí luận vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục đặc biệt là công tác quản lí chỉ đạo với giáo viên giảng dạy môn văn học cần phải suy nghĩ là bằng cách nào, con đờng nào để có thể bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh một cách tốt nhất có hiệu quả nhất Sau khi rời khỏi mái trờng các em có đợc một tâm hồn trong sáng lí tởng sống cao đẹp Đáp ứng đợc công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam giầu đẹp
II Cơ sở thực tiễn :
Trang 5Qua một thời gian dạy văn lớp 9, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh ngại học môn văn , các em đều cho rằng môn văn rất khó thậm chí có em còn nói khi soạn bài em đọc thuộc cả bài thơ mà cũng không soạn đợc Điều đó khiến tôi nghĩ đến vấn đề năng lực cảm thụ của các em
Hơn thế qua lớp 9 các em sẽ chuyển lên bậc THPT đối tợng học tập Ngữ văn của các em sẽ là các tác phẩm dài hơn , khó hơn đòi hỏi một trình độ cảm thụ cao hơn Không đợc bồi dỡng năng lực cảm thụ các em khó có thể học tốt đợc môn văn ở THPT
Kết quả khảo sát
Số học sinh cảm thụ văn học tốt( Dễ dàng trả lời
ợc các câu hỏi phát vấn trong giờ học , khái quát
đ-ợc một nội dung lớn hoặc nghệ thuật của văn bản 8 em = 13%
Số học sinh cảm thụ trung bình 9 ( Trả lời đợc câu
hỏi khai thác chi tiết hình ảnh ở mức độ đơn giản
39 em =63%
Số học sinh cảm thụ yếu ( Chỉ trả lời đợc số ít câu
hỏi phát hiện chi tiết hình ảnh
15 em =24%
III Một số kinh nghiệm trong việc bồi dỡng năng lực cảm thụ văn cho học sinh THCS
Nh chúng ta đã biết quá trình dạy học là quá trình tác động qua lại biện chứng giữa ngời dạy và ngời học Bởi vậy, điều trớc tiêm muốn bồi dỡng nâng cao năng lực cảm thụ văn cho ngời học (học sinh) trớc hết phải chăm lo công tác bồi dỡng năng lực chuyên môn cho ngời dạy (Thầy)
1 Tổ chức bồi dỡng kiến thức về lí luận văn học
Bộ môn lí luận văn học có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với ngời thầy giáo giảng dạy văn học Vì đây là những tri thức công cụ để khám phá tìm hiểu tác phẩm văn học Ngời giáo viên dạy văn không thể không nắm đợc
đến những khái niệm về lí luận văn học ví dụ nh: Khái niệm về thơ, truyện ngắn , truyện dài, bút kí, phóng sự Hoặc nhân vật tính cách nhân vật, nhân vật điển hình , tính cách điển hình , hay trào lu văn học, xu hớng văn học
Đặc biệt trong thời đại hiện nay trong tình hình đổi mới của đất nớc cũng nh
Trang 6sự phát triển của nhân loại ,các quan điểm trong việc đánh giá tác phẩm văn học cũng có nhiều điểm mới mẻ Việc đánh giá một tác phẩm văn chơng tiêu chí đầu tiên đó là giá trị nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống tinh thần của con ngời một cách tích cực
Đã một thời gian quá dài trong nhà trờng phổ thông chúng ta tập trung thời lợng cao, trích giảng nhiều tác phẩm văn học cách mạng để giảng dạy cho học sinh Nhng bên cạnh văn học cách mạng đang tồn tại hai dòng văn học khác nhau đó là văn học hiện thực phê phán và văn học lãng mạn
Số lợng tác giả, tác phẩm của hai dòng văn học này khá nhiều, giá trị nội dung nghệ thuật của rất nhiều tác phẩm đạt đến mức độ khá cao nhng đợc chọn giảng trong nhà trờng lại ít hoặc có chọn giảng cũng cha đợc đánh giá một cách đầy đủ khách quan, chẳng hạn trớc những năm1985 chúng ta đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là thứ văn học bạc nhợc suy đồi , thứ văn học thoát ly xa rời hiện thực Văn học lãng mạn là tiếng nói của tầng lơp trí thức tiểu t sản
Đến hôm nay việc đánh giá các tác phẩm văn học có nhiều thay đổi, biện chứng chúng ta trả nó về với nghĩa văn chơng để phân tích đánh giá Văn học lãng mạn đợc coi là một xu hớng, trào lu văn học nằm trong mạch văn học của dân tộc Văn học lãng mạn thể hiện tâm sự yêu nớc thầm kín của các nhà thơ, nhà văn đơng thời ,thể hiện "Cái tôi " cá nhân đòi đợc giải phóng trớc sự nghiệt ngã , hà khắc của xã hội phong kiến, thực dân đơng thời
Bên cạnh việc củng cố những tri thức về lí luận văn học , cũng cần có
sự bổ sung thêm kiến thức mới cho giáo viên dạy văn Chẳng hạn hiện nay xu hớng phân tích đánh giá tác phẩm đợc nhìn dới một góc độ mới đó là "Thi pháp học" Có nghĩa là văn học đợc nhìn nhận phân tích từ góc độ hệ thống nhệ thuật Chẳng hạn khi phân tích tác phẩm văn học cổ giáo viên phải nắm
đợc kiến thức về thi pháp văn học cổ đó là: Văn chơng bác học Tính bác học thể hiện trên nhiều phơng diện đó là câu chữ, hình thức nghệ thuật, cũng
nh đối tợng để thqởng thức đó là tầng lớp phong kiến, quyền quý Văn chơng
cổ còn có tính điển cố Ngời xa quan niệm tác phẩn văn chơng càng có nhiều
điển cố mới sang , mới hay Do vậy , nhiều tác phẩm văn học cổ điển cố xuất hiện dạy đặc trong tác phẩm Văn học cổ còn có tính phi ngã Có nghĩa là ít
đề cập đến đời sống riêng của từng cá nhân con ngời Mà là đề cập đến những vấn đề lớn lao của vũ trụ, tự nhiên,
Trang 7Nh vậy để dạy thơ văn cổ Việt Nam tốt , bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cổ cho học sinh tốt thì yêu cầu ngời giáo viên phải hiểu đợc và vận dụng đợc thi pháp học văn chơng cổ để phân tích đánh giá tác phẩn văn học
cổ
Đối với việc giảng dạy văn học hiện đại lại càng phải nắm chắc thi pháp học văn học hiện đại
Ví dụ: Giảng dạy truyện phải nắm đợc thi pháp cốt truyện Trong thi
pháp cốt truyện lại cần phải nắm cho kì đợc các biến cố xảy ra trong truyện Trong truyện nếu nh thiếu biến cố coi nh bất thành truyện tác phẩm viết thiếu biến cố của nhân vật coi nh đó là một tập hợp ghi chép các sự kiện mà cha phải là tác phẩm văn học nghệ thuật Vấn đề tiếp theo nữa là dạy truyện cũng cần phải hiểu vận dụng đợc kiến thức về thi pháp kết cấu tác phẩm , thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật, thi pháp chi tiết nghệ thuật
Giảng dạy văn học phải nắm đợc quan điểm Mỹ học nói chung và các quan điểm Mỹ học Mác-Lênin nói riêng Vì rằng văn học là nghệ thuật của ngôn từ Văn học đến vơí độc giả bằng cái hay cái đẹp Nhng giảng dạy văn học chỉ đề cập chung chung mà cần phải có quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc đánh giá cái hay cái đẹp cuả tác phẩm văn học
Bên cạnh nắm chắc quan điểm Mỹ học, giáo viên dạy văn cần phải hiểu biết đợc phản ánh luận Mác-Lênin Vì rằng chỉ có phản ánh luận Mác-Lênin mới nhìn ra đợc một cách đúng đắn nhất hợp lí nhất về việc phản ánh hiện thực trong tác phẩm văn học nghệ thuật Cần lu ý rằng, văn học phản ánh hiện thực có một quy luật riêng, con đờng riêng Tác giả không phải sao lại chép lại hình mẫu ngoài đời một cách máy móc mà hiện thực cuộc sống đi vào tác phẩm thông qua lăng kính tái tạo của ngời nghệ sĩ tạo nên một sắc thái vừa mới, vừa có dáng dấp đời thờng
Một vấn đề nữa, văn học phản ánh hiện thực có quy luật riêng của nó Vì vậy , chân lí nghệ thuật trong văn học không phải là hoàn toàn đồng nhất với chân lí cuộc sống Việc phản ánh hiện thực không phải là sao chép một cách máy móc mới có giá trị Thực ra chân lí nghệ thuật có sự khác biệt với chân lí cuộc sống Nếu giáo viên không hiểu đợc điều này chắc chắn rằng không thể lí giải đợc, không thể chỉ đợc cái hay cái đẹp này cho học sinh
Trang 8Nh vậy nói cho cùng ngời giáo viên dạy văn có thể bồi dỡng năng lực cảm thụ cho học sinh tốt trớc tiên ngời giáo viên phải chú trọng đến khâu củng cố và trang bị mới kiến thức về môn lí luận văn học để có thể tạo tiền đề cho việc khai thác phân tích tác phẩm tốt
2 Giáo viên phải tự cập nhật đợc kiến thức
Nh ta đã từng biết không có một nhà trờng s phạm nào có thể dạy hết , dạy đủ kiến thức cho giáo viên Trờng s phạm chỉ dừng lại ở việc trao "chìa khoá" cho mỗi một giáo viên tơng lai Việc sử dụng "chìa khoá" kiến thức này
để mở kho tàng văn hoá đến mức độ nào là do khả năng và ý thức tự v ơn lên của từng ngời Chính vì lẽ đó không ai dám nói đợc rằng bản thân mình có thể hiểu đợc một cách đầy đủ những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học Có nhiều hiện tợng văn học đòi hỏi chúng ta ngẫm nghĩ cả đời mới vỡ lẽ
Muốn giáo viên cập nhật đợc kiến thức nghiên cứu văn học mới mẻ trong ngành phải phát động phong trào thi đua tự học tự nghiên cứu Nhà tr-ờng cần phải tạo ra quỹ thời gian để giáo viên có điều kiện tự nghiên cứu Bên cạnh đó cũng cần có một khoản kinh phí đáng kể cho việc xây dựng phòng th viện, mua tạp trí, tài liệu cho giáo viên tham khảo học tập đồng thời cũng nên mời những chuyên gia đầu ngành về giáo dục, các nhà nghiên cứu giỏi đến báo cáo các kết quả nghiên cứu văn học mới nhất cho giáo viên học tập
3 Quá trình tổ chức cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học nghệ thuật
Nh ta đã từng biết quy trình giảng dạy của một giáo viên có 3 bớc: Chuẩn bị lên lớp, kiểm tra ở đây chúng tôi xin đợc đề cập đến khâu lên lớp của giáo viên làm sao có thể bồi dỡng đợc khả năng cảm thụ văn học cho học sinh một cách đích thực
a Đọc tác phẩm
Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm phơng tiện để chuyển tải nội dung Bởi vậy , tìm hiểu tác phẩm văn học yêu cầu tr ớc tiên là phải trải qua khâu đọc Vấn đề đặt ra là đọc nh thế nào để hiểu đúng tác phẩm văn học cao nhất Quá trình đọc diễn cảm sáng tạo có thể đa đến sự cảm thụ văn học một cách tinh tế sâu sắc nhất Cho nên , học sinh cần tìm hiểu , suy
Trang 9nghĩ kĩ để thật sự rung cảm với bài văn từ đó mới xác định đợc nhiệm vụ đọc, diễn tả sắc thái của từng đoạn văn, từng nhân vật
Chẳng hạn giáo viên phải hớng dẫn học sinh đọc tác phẩm “ Làng” của Kim Lân và “ Chiếc Lợc Ngà” của Nguyễn Quang Sáng với hai cách đọc khác nhau Đoạn ông Hai nghe tin tức trong phòng thông tin phải đọc với giọng sôi nổi hào hứng Đoạn ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặcgiọng trầm xuống nặng nề , trong cuộc đối thoại với bà Hai đọc giọng bẳn gắt , nhát gừng …Còn trong Chiếc LCòn trong Chiếc Lợc Ngà đọc giọng bé Thu bớng bỉnh ngang ngạnh, giọng vỗ về gần gũi của ông Sáu , giọng ngậm ngùi của ông Ba khi kể lại câu chuyện làm ông xúc động
Khái quát lại mỗi một tác phẩm , mỗi một thể loại văn học có cách đọc riêng Giáo viên cần phải nghiên cứu lấy cách đọc, Đọc mẫu chính xác, hớng dẫn học sinh đọc đúng yêu cầu làm sao toát lên đợc nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học nghệ thuật Nh vậy , đọc đợc coi là khâu tạo tiền đề quan trọng gợi hứng thú cho vệc đi sâu tìm hiểu nội dung nghệ thuật của tác phẩm
b Tổ chức phát hiện ý và tín hiệu nghệ thuật trong văn thơ
Trong giờ giảng văn, giáo viên cần cho các em thâm nhập sâu vào bài thơ , bài văn để nâng cao mức cảm thụ Qua tính thâm nhập này thực chất là phát hiện ý và tìm hiểu nghệ thuật trong tác phẩm văn học
* Phát hiện ý trong văn thơ có thể bao gồm nhiều khía cạnh mà học sinh cần nắm vững nh sau:
- Tình cảm chứa đựng trong đoạn văn, bài văn (nh yêu thơng , căm giận , khen, chê)
- Hiện thực đời sống đợc phản ánh trong bài văn ( bài văn miêu tả gì, tờng thuật sự việc gì? )
- Tính cách các nhân vật (Tốt , xấu )
- Thời gian đợc miêu tả trong tác phẩm
- Thể loại của tác phẩm
- Đại ý hay chủ đề của tác phẩm
Trang 10- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (xuất sứ)
- Thân thế và sự nghiệp của tác giả
*Những tín hiệu nghệ thuật có thể khai thác là:
- Nghệ thuật dùng từ ngữ (Những từ có sức nặng về tình cảm, những
từ gợi nê mầu sắc, hình ảnh, âm thanh, hơng vị và những từ chỉ hành
động )
- Nghệ thuật đặt câu
- Khai thác chất nhạc nh vần , nhịp điệu, âm điệu
- Khai thác nghệ thuật miêu tả (nghệ thuật tả ngời, tả cảnh với những nét tiêu biểu chọn lọc)
- Khai thác một số biện pháp tu từ nh nhân hoá, so sánh, đảo ngữ
- Khai thác nghệ thuật bố cục
Ví dụ Tìm hiểu bài thơ : “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
( Phạm Tiến Duật )
* Phát hiện ý :
- Tình cảm : Yêu nớc quyết tâm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
- Hiện thực : Miêu tả hình ảnh những chiếc xe không kính để thấy hiện thực tàn khốc của chiến tranh
- Tính cách nhân vật : Ngang tàng lí sự phù hợp tính cách của lính lái
xe
- Thể loại: Thơ tự do
- Chủ đề : Phản ánh sự khốc liệt của chiến tranh đồng thời khẳng định
vẻ đẹp tinh thần của những chiến sĩ lái xe
* Phát hiện nghệ thuật :
-Nhan đề : Dài, khơi gợi đợc cảm hứng thơ t hiện thực chiến tranh khốc liệt
- Giọng điệu : Ngang tàng , lí sự của lính lái xe
- Điệp từ : “ Không”, “ Nhìn”, cách nói “ ừ thì” …Còn trong Chiếc L