3.1. Đánh giá khái quát công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3-2 tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3-2
Sau một thời gian thực tập tại Nhà máy ô tô 3-2, đi vào tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy nói riêng. Tôi nhận thấy từ ngành thành lập đến nay Nhà máy đã trải qua rất nhiều khó khăn nhng với sự nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể Nhà máy những năm gần đây Nhà máy đã có sự đổi mới chuyển biến rõ rệt ngoài những công việc có tính chất truyền thống nh đóng mới ô tô ... để đáp ứng nhu cầu của thị trờng cũng nh tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân viên Nhà máy đã kí kết những hợp đồng sản xuất khung xe máy của Trung Quốc nh khung xe Dream, Wave và sản xuất một số phụ tùng nhỏ khác do những đại lý của các hãng và t nhân khác. Tuy nhiều mặt còn chịu sự quản lý của các cơ quan chủ quản nhng Nhà máy đã xây dựng đợc một mô hình bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh và đạt đợc những yêu cầu và uy tín lớn.
Tổ chức bộ máy kế toán là tổ chức về nhân sự để thực hiện việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin kế toán cho nhiều đối tợng khác nhau. Nội dung tổ chức bộ máy kế toán bao gồm việc xác định số lợng nhân viên cần có và có yêu cầu trình độ nghề nghiệp. Bộ máy quản lý của Nhà máy về số lợng nhân viên còn hạn chế nhng phần nào đó cũng phù hợp với hình thức hoạt động của Nhà máy.
nhiệm vụ và khả năng chuyên môn của từng ngời và đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động của Nhà máy. Nhờ đó tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm đợc giao cho mỗi ngời giúp cho việc hạch toán kế toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của Nhà máy. Ngoài ra còn đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhằm nâng cao chức năng quản trị doanh nghiệp của công tác kế toán, không vi phạm chế độ kế toán tài chính.
Trên cơ sở thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy, kế toán đã áp dụng hệ thống sổ sách, chứng từ khá đầy đủ và phù hợp với yêu cầu, qui định chung của Bộ Tài chính, tạo đợc sự phối hợp và mối quan hệ giữa các phần hành trong toàn bộ hệ thống kê toán của Nhà máy.
Dựa vào đặc điểm là sự phù hợp giữa các phân xởng, xí nghiệp với phòng kế toán ở bộ phận thủ kho với kế toán tạo điều kiện cho việc tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.
Ngoài ra, Nhà máy đã xác định đúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đợc Nhà máy mà đặc biệt là phòng kế toán thực hiện một cách nghiêm túc. Việc áp dụng kế toán chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp với tình hình thực tế của Nhà máy đáp ứng đợc yêu cầu theo dõi thờng xuyên sự biến động của vật t tiền vốn. Hơn nữa Nhà máy đã lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ cho các khoản mục chi phí một cách phù hợp.
Trong công tác trả lơng cho cán bộ công nhân viên Nhà máy ô tô 3-2, kế toán đã sử dụng hai hình thức trả lơng: Trả lơng theo thời gian đối với bộ phận gián tiếp sản xuất (khối nhân viên văn phòng) và trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Với hình thức trả lơng ở bộ phận gián tiếp, Nhà máy trả lơng bằng tỏng mức lơng trả theo ngày công (bảng chấm công) cấp bậc và phụ cấp. Với hình thức này, Nhà máy đã khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân viên ở bộ phận này với hoạt động sản xuất kinh doanh trong Nhà máy , hạn chế việc nghỉ tự do gây mất năng suất lao động
chung. Còn hình thức trả lơng ở bộ phận trực tiếp sản xuất, Nhà máy trả lơng theo sản phẩm. Điều đó đảm bảo đợc gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả lao động họ đạt đợc, tăng cờng ý thức làm việc, ý thức tiết kiệm, ý thức sử dụng máy móc.
Việc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Nhà máy căn cứ theo chế độ qui định. Kế toán Nhà máy tiến hành tổng hợp tiền lơng của công nhân sản xuất ở từng phân xởng, xí nghiệp và trích KPCĐ, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo tỉ lệ quy định (19%) trong đó: KPCĐ: 2%; BHXH: 15%; BHYT: 2% và ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và KPCĐ, BHYT, BHXH.
Đối với công tác kế toán NVL: Tỉ trọng NVL của Nhà máy ô tô 3-2 tơng đối lớn nên việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cũng phần lớn phụ thuộc vào tiết kiệm chi phí NVL hay không. Do nhận thức đợc ảnh hởng của chi phí NVL, CCDC đến việc hạch toán giá thành sản phẩm nên Nhà máy đã quan tâm đúng mức đến công tác quản lý NVL, CCDC từ tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL. Hàng tháng phòng kế hoạch vật t sẽ xuất NVL cho từng phân xởng sản xuất sản phẩm qua nhiều phiếu xuất kho, ở từng phân xởng sẽ có nhân viên thống kê theo dõi việc sử dụng NVL. Đến cuối mỗi tháng, NVL đa vào sản xuất đợc phản ánh trên “Báo cáo sản xuất” và chuyển lên phòng kế toán làm cơ sở tính giá thành thực tế của sản phẩm.
Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất chính kế toán Nhà máy ô tô 3-2 cùng tập hợp theo từng phân xởng sản xuất. Nó bao gồm các chi phí: Chi phí nhân viên PX, chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xởng để sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xởng kho tàng. Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện nớc, hội họp, tiếp khách của Nhà máy. Các chi phí này đợc tập hợp vào TK627 và chi tiết ra các TK cấp II: 6271, 6272, 274, 6277, 6278.
Về công tác tính giá thành sản phẩm: Muốn tính giá thành sản phẩm chính xác và đầy đủ kế toán giá thành phải đánh giá đợc sản phẩm dở dang. Nhà
sản phẩm cha hoàn thành đợc coi là sản phẩm dở dang. Cuối kỳ sản phẩm dở dang đợc ghi vào TK 154 “Chi phí sản phẩm dở dang” để xác định giá thành.
Kỳ tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy đợc qui định là 1 tháng, đảm bảo việc cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản trị của Nhà máy . Đồng thời để còn nhận biết nguyên nhân sự khác biệt giá thành giữa các tháng (nếu có) để có biện pháp khắc phục, cung cấp thông tin cần thiết về chi phí giá thành cho các nhà quản lý một cách kịp thời để họ đa ra đợc những quyết định đúng đắn và hợp lý nhất.
Tóm lại công tác kế toán làm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy ô tô 3-2 đã tiến hành theo đúng qui định, linh hoạt, đảm bảo thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán với các bộ phận có liên quan. Số liệu mà kế toán cung cấp phản ánh trung thực, hợp lý, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nh chi phí, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời giúp lãnh đạo công ty nắm vững tình hình thực tế chi phí và giá thành của Nhà máy để nghiên cứu những giải pháp, từ đó đa ra những quyết định trong hoạt động sản xuất. Tuy vậy do còn nhiều yếu tố khác nhau, chủ quan khác nhau tác động vào nên một số phần hành kế toán cha thật hoàn thiện, Nhà máy cần nghiên cứu, xem xét thêm để tăng cờng vai trò công tác kế toán với công tác quản lý kinh doanh của Nhà máy .
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3-2