Phơng pháp tính giá thành của sản phẩm

Một phần của tài liệu Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3 -2 (Trang 41 - 43)

Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của Nhà máy là các loại khung xe máy và hoàn thành từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các hãng và đại lý khác. Vì vậy đối tợng tính giá thành cũng là từng sản phẩm của từng lô hàng.

Kỳ tính giá thành của Nhà máy thờng là một tháng, cuối tháng lập báo cáo giá thành cho từng loại sản phẩm. Còn đối với lô hàng thì tính giá thành là thời gian khi bắt đầu thực hiện lô hàng đó.

Từ đặc điểm sản xuất của Nhà máy nên kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn đối với các loại khung xe maý.

Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng theo từng khoản mục, giá trị làm dở đầu tháng và cuối tháng ớc tính để xác định giá thành khoản mục theo công thức:

ZCM = Dđt + CKM - Dct Trong đó:

ZCM ; GKM : Giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất theo khoản mục Dđt: Dct : Giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng và ớc tính cuối tháng.

Để phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty, giá thành sản phẩm ở Nhà máy đợc tính theo các khoản mục sau:

+ Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NVL chính - Chi phí NVL phụ - Chi phí nhiên liệu

+ Chi phí nhân công trực tiếp - Tiền lơng

- BHXH, KPCĐ

+ Chi phí sản xuất chính

- Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí vật liệu

- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3 -2 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w