1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HSTH

44 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 454,02 KB

Nội dung

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HSTH 1.1 Khái quát cảm thụ văn học 1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học 1.1.1.1 Cảm thụ văn học gì? “Cảm thụ văn học trình tiếp nhận, hiểu, cảm văn chương, tính hình tượng văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật văn chương” (Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999) “Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ)” (Luyện tập cảm thụ văn học, Nxb Giáo dục, 2003) Cảm thụ văn học (CTVH) hoạt động thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học nhiều lực tinh thần: tri giác, xúc cảm, liên tưởng, tưởng tượng nhằm phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh chất thẩm mĩ văn chương, tạo mối giao cảm đặc biệt tác giả bạn đọc - Cấu trúc CTVH: Là đan xen phức tạp yếu tố: tri giác, lí giải, xúc cảm, liên tưởng, tưởng tượng - Mục đích CTVH: Cảm nhận, phát hiện, khám phá chiếm lĩnh chất thẩm mĩ văn chương, nhằm bồi dưỡng mĩ cảm phong phú, tinh tế cho độc giả - Yêu cầu CTVH: + Phải có xúc cảm, suy ngẫm, tưởng tượng, thực gần gũi, "nhập thân" vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học + Cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm hay phận tác phẩm + Phương thức chiếm lĩnh đối tượng chủ yếu tình cảm, xúc động mang tính trực quan, trực cảm, liên tưởng, suy luận + Cảm thụ đặc biệt cần đến tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc tâm hồn, cần đến vốn sống, vốn văn hoá, trải nghiệm người 1.1.1.2 Cảm thụ văn học tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học hoạt động “tiêu dùng”, “thưởng thức”, “phê bình” văn học độc giả Nó góp phần làm thoả mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mỹ người sống Nó giúp hoạt động sáng tạo nghệ thuật trở nên có ý nghĩa, có mục đích giá trị chân tác phẩm bảo tồn, phát triển phong phú - CTVH hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học 1.1.1.3 Cảm thụ đọc - hiểu tác phẩm văn học - Phân biệt cảm thụ đọc - hiểu tác phẩm văn học: Đọc - hiểu Cảm thụ - Là đọc nắm bắt thông tin, - Là đọc-hiểu mức độ cao nhất, hiểu sâu trình nhận thức để có khả sắc tác phẩm, khám phá, chiếm lĩnh thơng hiểu đọc chất thẩm mĩ văn chương - Hiệu quả: hiểu ý nghĩa - Hiệu quả: đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật; nắm bắt nội ngôn ngữ nghệ thuật, thẩm thấu thông tin, dung thông tin văn → thiên cảm nhận ý nghĩa sâu xa tác phẩm, tạo tri giác mối giao cảm tác giả - bạn đọc → huy động tri giác, xúc cảm, tưởng tượng… - Đọc hiểu tất loại văn - Cảm thụ văn nghệ thuật - Mối quan hệ đọc - hiểu cảm thụ văn học: Đọc - hiểu cảm thụ hoạt động thâm nhập vào tác phẩm văn chương Chúng có tác động qua lại, thống khơng đồng Có thể nói từ đọc - hiểu đến cảm thụ tiến trình chiếm lĩnh giới nghệ thuật Nếu coi đọc hiểu bước khởi đầu, móng cảm thụ văn học bước cuối hồn thành q trình thâm nhập văn nghệ thuật Đầu tiên đọc để hiểu nội dung tác phẩm, nắm bắt thông tin mà tác giả gửi gắm, nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng nhằm chuyển tải thông tin tới người đọc cách ấn tượng Cảm thụ trình người đọc nhập thân đầy cảm xúc vào tác phẩm, suy tư số câu chữ, hình ảnh, lập luận sống tâm trạng, cảm xúc nhân vật Hiểu cảm thụ văn nghệ thuật thuộc hai mức độ nông sâu khác nhau: hiểu việc chạm tới nội dung bề mặt ngơn từ nghệ thuật, cịn cảm thụ việc nhận thức chiều sâu ý nghĩa văn từ mà ngơn từ gợi Ví dụ: Văn Mùa xuân đến (Nguyễn Kiên, Tiếng Việt 2, tập 2) Để hiểu văn này, người đọc cần quan tâm đến thông tin: dấu hiệu mùa xuân, thay đổi bầu trời vật mùa xuân đến; hương vị loài hoa, vẻ riêng loài chim cuối khái quát nội dung bài: mùa xuân làm cho cảnh vật thêm đẹp đẽ sinh động Nhưng để cảm thụ nó, người đọc phải có thứ mẫn cảm riêng, nhạy cảm tâm hồn, thành tâm ý, chút thắc mắc mang tính thẩm mĩ miễn khơng dễ dàng qua câu chữ văn Người đọc dừng lại Chỗ khiến người ta dễ ý câu văn đầu câu văn cuối, thông báo điều khác thường Câu đầu cho biết hoa mận có cách thức khác lạ để báo hiệu mùa xuân: tàn lụi - hoa mận dùng chết để báo hiệu bừng nở sức sống mới, vậy, trở thành lồi hoa hoi khơng có mặt mùa xn Câu cuối, miêu tả tâm trạng chim sâu (đây loài chim miêu tả tâm trạng) Một chữ "nhưng" đủ tạo khác biệt loài chim với loài chim bạn: khơng vơ tư mà bị ám ảnh hình ảnh cánh hoa mận trắng biết nở cuối đơng để báo trước mùa xuân tới Nó biết nhớ tới vẻ đẹp tàn phai, biết đánh giá ý nghĩa vẻ đẹp ấy, coi vẻ đẹp Có thể gọi chim sâu tri âm hoa mận Tuy khơng góp mặt với mùa xuân hoa mận buồn tủi Màu trắng mong manh mà chứa đựng sức sống mãnh liệt người ta trân trọng tiếc nuối Mấy chữ "cịn sáng ngời" có sức lay động sâu sắc Tuy nhiên, ranh giới hai cấp độ đơi khó phân biệt Hiểu cách sâu sắc chạm đến cảm thụ, cảm thụ xuất phát từ đọc-hiểu bao hàm đọc-hiểu Mỗi người rèn luyện, trau dồi cách đọc để bước nâng cao trình độ cảm thụ văn học cho thân, từ cảm nhận sống tốt Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng (hay liên tưởng) rung cảm thực người đọc biết cảm thụ văn học Đúng nhà văn Anh Đức tâm sự: “ Khi đọc, khơng thấy dịng chữ mà cịn thấy cảnh tượng sau dịng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ thêu điều thú vị” 1.1.2 Các cấp độ cảm thụ văn học Có bốn cấp độ cảm thụ văn học: Cảm thụ ngôn từ: cảm thụ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ Cảm thụ hình tượng: hình tượng nhân vật, hình tượng tác giả, chi tiết, hình ảnh, kết cấu, khơng gian, thời gian Cảm thụ ý nghĩa tác phẩm: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa lịch sử - xã hội, ý nghĩa nhân văn - thẩm mĩ Cảm thụ tư tưởng tác giả: tư tưởng, quan niệm, kiến nhà văn người, xã hội, đạo đức, nghệ thuật, thẩm mĩ Ví dụ: Các cấp độ cảm thụ thơ Cây dừa Trần Đăng Khoa: - Cảm thụ ngôn từ: + Dùng nhiều động từ: dang tay, gật đầu, đón, gọi, múa reo, đánh nhịp + So sánh: tàu dừa - lược, dừa - đàn lợn + Nhân hóa: dừa - người → Miêu tả dừa chân thực, sống động mà tinh tế, ấn tượng - Cảm thụ hình tượng: hình tượng dừa: + Gắn bó chan hịa với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) + Làm cơng việc có ích, cao cả: canh giữ đất trời + Phong thái: vui tươi, chan hòa, trải, ung dung → Cây dừa vừa người bạn hào phóng, vừa người lính trang nghiêm - Cảm thụ ý nghĩa tác phẩm: + Nghĩa đen: miêu tả dừa + Nghĩa bóng: hình ảnh thiên nhiên người Việt Nam + Ý nghĩa nhân văn - thẩm mĩ: dừa - biểu tượng đẹp đất nước người Việt Nam, vừa trẻ trung, vừa thâm trầm, bình thản - Cảm thụ tư tưởng tác giả: Quan niệm thiên nhiên: thân thương, bình dị, chan hịa, gần gũi với người, Bộc lộ nhìn vừa trẻ thơ, vừa già dặn giới xung quanh 1.1.3 Quá trình cảm thụ văn học Quá trình CTVH trình từ đọc - hiểu đến cảm thụ, thâm nhập vào giới nghệ thuật, chiếm lĩnh chất thẩm mĩ văn chương, đảm bảo mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Đặc điểm bật trình CTVH đọc văn nhận biết rung động Người đọc tạo nên liên tưởng thẩm mỹ thân với văn tác phẩm Người đọc không lĩnh hội đầy đủ thông tin truyền đạt mà sống đời sống nhân vật, câu chữ, hình ảnh… Nghĩa là, tác giả sử dụng tư nghệ thuật để sáng tạo tác phẩm, người đọc phải sử dụng loại tư để lĩnh hội tác phẩm Đó tư hình tượng, loại tư dựa sở tiếp xúc cảm tính với đối tượng, làm sống dậy tồn vẹn đối tượng nghe, nhìn, tưởng tượng, không chép đối tượng cách bàng quan mà cịn bao hàm thái độ người với đối tượng Để đảm bảo yêu cầu CTVH, người đọc phải thể nghiệm với nhân vật, tức phải nhập thân tưởng tượng vào nhân vật để hình dung biểu chúng, từ khái qt đặc điểm, tính cách… Người đọc cần dùng tưởng tượng, trực giác để cảm nhận ý nghĩa biểu cảm ngơn từ, từ chia sẻ, đồng sáng tạo với tác giả Quá trình CTVH việc đảm bảo hiệu mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Đến với tác phẩm văn học, người đọc muốn hưởng thụ bồi đắp tình cảm thẩm mĩ, muốn mở mang trí tuệ, bồi dưỡng thêm tư tưởng, đạo đức, lí tưởng, học hỏi kinh nghiệm sống nhận xét, đánh giá Bằng việc cảm thụ, người đọc chuyển hóa văn thứ tác giả thành văn thứ hai Bởi vì, đọc tác phẩm văn học, người đọc vừa bám vào mô tả văn bản, vừa liên tưởng tới tượng đời, đồng thời dựa vào cảm nghĩ lí giải mình, mà hình dung, tưởng tượng người, vật, việc miêu tả Khi mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc đảm bảo người đọc có đồng cảm với với tác giả, u ghét mà tác giả yêu ghét Trên sở đồng cảm, người đọc tiếp tục suy ngẫm, kết hợp với chân lí tác phẩm, liên hệ với thực tế, với thân, đưa đến nhận thức Cảm thụ văn học bước cuối chặng đường đọc hiểu, đọc hiểu mức độ cao Vì vậy, sau hiểu thấu đáo nội dung tác phẩm văn học, người đọc cần tiếp tục phát tín hiệu thẩm mĩ văn nhằm tiếp cận tác phẩm mức độ cao hơn, tạo mối giao tiếp gần gũi với tác giả Các tín hiệu nhỏ bé, có sức khơi gợi sâu xa, đem lại rung cảm thực cho người đọc Sau phát hiện, bước phân tích, bình giảng làm bật vẻ đẹp để người khác chia sẻ, thưởng thức 1.1.4 Năng lực cảm thụ văn học Năng lực CTVH khả nắm bắt cách nhanh, nhạy, xác đặc điểm, đặc trưng, chất tác phẩm nội dung nghệ thuật; khả hiểu, rung cảm cách sâu sắc, tinh tế với điều tâm thầm kín tác giả gửi gắm qua hình tượng; khả đánh giá xác sâu sắc tài độc đáo phong cách nhà văn Năng lực cảm thụ văn học người khơng hồn tồn giống nhiều yếu tố qui định như: vốn sống hiểu biết, lực trình độ kiến thức, tình cảm thái độ, nhạy cảm tiếp xúc với tác phẩm văn học… Ngay người, cảm thụ văn, thơ thời điểm khác khác 1.2 Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học 1.2.1 Ý nghĩa việc bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH - Việc rèn luyện để cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh Tiểu học Một học sinh có lực cảm thụ văn học tốt cảm nhận giá trị nhân văn, thẩm mĩ tác phẩm văn học, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm em - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học nhằm giúp em có nhận thức ban đầu văn học sống, biết cách đọc tác phẩm nghệ thuật, nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu nghệ thuật, hình thành số kỷ đơn giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm - Ngữ liệu dạy học phân môn tiếng Việt đa phần văn có giá trị nghệ thuật, cần khám phá nội dung tư tưởng vẻ đẹp ngôn từ Việc rèn luyện, trau dồi để nâng cao trình độ cảm thụ văn học giúp em cảm nhận hay, đẹp văn chương mà giúp em học tốt mơn Tiếng Việt, nói viết Tiếng Việt ngày sáng, sinh động 1.2.2 Đặc điểm cảm thụ văn học học sinh tiểu học Trẻ em say mê văn học, nghệ thuật; có cảm nhận, suy nghĩ theo lối riêng mình, ngồi tính chất trẻ thơ, thơ ngây, mặt, khía cạnh cụ thể, nhiều sâu sắc đầy chất trí tuệ Đây nguyên nhân dẫn đến đặc trưng cảm thụ văn học lứa tuổi này: - Dễ nhập thân vào tác phẩm, có khả liên tưởng, tưởng tượng sinh động giới tác phẩm - Có khả nhạy cảm, tinh tế cảm thụ đẹp: dễ rung động trước kích thích thẩm mỹ, dễ xúc động với kiện, nhân vật, hình ảnh tác phẩm - Cảm thụ thường mang tính trực tiếp, cảm tính, sáng, yêu thiện, ghét ác - Cảm nhận mang tính hồn nhiên, ngây thơ, dễ tin diễn tác phẩm có thực, chưa phân biệt giới tác phẩm thực đời - Hứng thú tiếp nhận thường thiên tác phẩm có cốt truyện rõ ràng, có tình tiết li kì, lơi cuốn, nhân vật khơng có nhập nhồ, pha trộn tính cách - Một số nhược điểm: + Do tư logic chưa phát triển người trưởng thành nên em gặp khó khăn việc phát nội dung trừu tượng, khái quát, thường sa vào chi tiết cụ thể, thiếu khả tổng hợp vấn đề; lật trở vấn đề, khái quát thường vội vã, thiếu chiều sâu đồng thời chưa thấy hết mối quan hệ kiện diễn tác phẩm + Ít cảm thụ trải nghiệm cá nhân, chưa biết lí giải cách tường tận, thấu đáo cung bậc, trạng thái tình cảm + Ít đánh giá với óc phê phán tác phẩm nhà văn, thường nhận xét nhân vật, nhận xét dễ cực đoan, chiều; + Không hiểu khơng thích nhân vật mâu thuẫn, phức tạp, giàu suy tư; truyện kết thúc theo lối để ngỏ khơng trẻ ưa thích 1.2.3 Năng lực cần thiết giáo viên tiểu học bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh 1.2.3.1 Có hiểu biết sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Trước hết, giáo viên cần có hiểu biết sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đó nhận thức đầy đủ sâu sắc thông tin tác phẩm, bao gồm: tác giả, thời đại, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tư tưởng, ý đồ nghệ thuật Để mở rộng hiểu biết nâng cao nhận thức tác phẩm, cần tìm hiểu thơng tin bên ngồi tác phẩm: bình giá xã hội tác phẩm, phân tích, đánh giá, khen, chê bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình đăng tải sách báo Các nguồn thơng tin khơi gợi cho giáo viên nắm bắt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm cách xác, rõ ràng hơn, giúp họ có nhìn cập nhật, đại đời sống văn học, có cách đánh giá tác phẩm từ nhiều góc độ tinh thần khách quan, khoa học Sự hiểu biết, nhận thức, cảm thụ giáo viên tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến trình cảm thụ văn học học sinh Giáo viên có kiến thức cảm nhận sâu sắc phân tích, bình giá hay, thuyết phục tác phẩm, khiến em đồng cảm "tái cảm thụ"; có sở để điều chỉnh phát huy phát học sinh, đưa định hướng cho em cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 1.2.3.2 Có khả rung động trước vẻ đẹp tinh tế hình tượng văn chương Yêu cầu cao giáo viên việc bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh phải có khả rung cảm trước vẻ đẹp tinh tế hình tượng văn học Mặc dù thực tế, rung cảm “mn hình mn vẻ”, có điểm chung, cụ thể hoá thành hai lực sau: - Phát tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm: Giáo viên tiểu học phải độc giả có trình độ thẩm mỹ cao, để khơng nhận thức đúng, mà cịn biết rung động, phát tín hiệu thẩm mỹ cách xác cảm thụ cách hồn hảo vẻ đẹp tinh tế hình tượng văn chương Để phát tín hiệu nghệ thuật tác phẩm, giáo viên cần biết lựa chọn quan trọng, bỏ qua thứ yếu, lựa chọn tinh tế, gạt bỏ thơ tục, tầm thường… Muốn vậy, giáo viên khơng có đường khác phải nâng cao vốn văn hố, văn học cho Tích cực rèn luyện khả cảm thụ văn học thân để tâm hồn ln nhạy cảm trước tín hiệu thẩm mỹ khó nắm bắt - Khả bình giá chiêm nghiệm tín hiệu nghệ thuật: Khi hướng dẫn học sinh CTVH, giáo viên cần phải biết thể ý kiến tác phẩm phương diện nội dung lẫn nghệ thuật; đồng thời phải biết chiêm nghiệm, liên hệ với thân đời sống để đồng cảm hay phản ứng Đó thái độ tích cực chủ động người cảm thụ hình tượng văn chương Bình văn thể liên tưởng thẩm mỹ người đọc tác phẩm Một lời bình hay, lúc, chỗ có tác dụng lớn việc rèn luyện CTVH cho học sinh Trước hết, có khả đánh thức liên tưởng, dẫn em thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật, có ấn tượng sâu sắc, khó phai vẻ đẹp văn chương; sau đó, góp phần nâng cao khả thẩm định điểm sáng thẩm mỹ văn Biện pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao cảm văn Lời bình sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp tác phẩm, giáo viên không lạm dụng biện pháp Bởi lẽ, nhiệm vụ giáo viên tổ chức để học sinh cảm thụ lĩnh hội giá trị văn trổ tài trình diễn để “thơi miên” em Do đó, giáo viên đưa lời bình học sinh cảm nhận chưa tới, đánh giá chưa xác đáng lời bình lúc có tác dụng hỗ trợ, tiến tới khắc sâu ấn tượng cho em, tạo nên khoái cảm thẩm mỹ Giáo viên phải chọn bình chi tiết điểm sáng nghệ thuật, chọn cách nói ấn tượng, độc đáo, nhằm tác động mạnh đến cảm xúc học sinh, giúp em nắm thần thái, linh hồn tác phẩm 1.2.3.3 Am hiểu tâm lý tuổi thơ, biết tôn trọng cách nghĩ, cách cảm riêng học sinh CTVH hoạt động mang tính chủ động, tích cực nên việc bồi dưỡng lực CTVH, giáo viên cần có lực quan sát tâm lý để hiểu suy nghĩ, cảm xúc riêng tư học sinh Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh trở thành chủ thể đích thực trình cảm thụ “Thầy giáo phải biết chấp nhận ý kiến lạ, cá tính khác, khơng lấy làm mẫu, khơng áp đặt…, trẻ em cần trở thành mình, thành cá nhân độc đáo” (Hồng Hồ Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học) 1.2.3.4 Có giọng đọc, giọng kể hấp dẫn Giọng đọc giọng kể nhân tố quan trọng việc dẫn truyền tư tưởng, tình cảm tác giả đến người nghe Toàn nội dung nghệ thuật tác phẩm phải thông qua giọng đọc giọng kể giáo viên để chuyển đến học sinh Đọc, kể diễn cảm hay, có hồn trước hết xuất phát từ am hiểu sâu sắc tác phẩm, đồng điệu với tác giả, có xúc cảm thật với tình tiết, nhân vật, hình ảnh Bên cạnh cần chất nghệ sĩ, khiếu khổ công rèn luyện định Do vậy, giáo viên cần rèn luyện cách đọc, giọng đọc, cách biểu cảm ánh mắt, điệu bộ; khắc phục âm chưa chuẩn, thiếu sức hấp dẫn; đồng thời giúp học sinh phát yếu cách đọc, cách kể để bước khắc phục Đó yêu cầu để bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh 1.2.3.5 Có khả diễn đạt mạch lạc, sáng, giản dị Giáo viên cần phải có lực diễn đạt tốt Năng lực diễn đạt nói chung lực ngơn ngữ - tư duy, thể rõ việc sử dụng từ ngữ sáng, giản dị, giàu sức gợi cảm, gợi tả; biết khơi gợi ý tứ, biết trình bày mạch lạc ý, đoạn… Lời diễn giảng giáo viên phải xác đáng, sáng trơi chảy, song sức mạnh lời nói cịn phụ thuộc nhiều vào cảm xúc người nói Cảm xúc phải thứ cảm xúc chân thực xuất phát từ văn Khơng có cảm xúc thực lời nói giả tạo Muốn tăng sức truyền cảm lời nói cần hỗ trợ cử chỉ, nét mặt giáo viên Trong trường hợp này, hình ảnh người giáo viên lên lớp trực quan sinh động Giáo viên nói khơng giọng nói Nét mặt, điệu đơi tay tham gia vào câu nói Đơi cánh tay giơ lên, bàn tay nắm chặt hay cử tương tự khác lại có giá trị câu nói Song cử chỉ, điệu phải phù hợp với ý nghĩa lời nói tình cảm người nói Muốn có lực này, giáo viên thường xuyên trao dồi ngôn ngữ, rèn giũa tư duy, cho cách nói, cách viết đạt tới trình độ sáng, giản dị, phù hợp với nhiệm vụ bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh 1.2.4 Đặc trưng cảm thụ văn học trường Tiểu học Trong nhà trường nói chung, khái niệm CTVH giới hạn cách hiểu ý nghĩa sư phạm Đó cách cảm thụ mang tính phổ cập, phù hợp với nhiều loại đối tượng không dành riêng cho cá nhân có khiếu Đây cảm thụ bao hàm đặc điểm bản, dễ nhận thấy Đặc trưng CTVH trường tiểu học bao gồm: - Tác phẩm cảm thụ tác phẩm chọn lọc, có giá trị nhân văn rõ rệt, tương đối ổn định đánh giá xã hội, có hình thức nghệ thuật độc đáo khơng q khó với bạn đọc lứa tuổi tiểu học - Nếp cảm, nếp nghĩ, phương pháp tư nhà văn đa số mang tính truyền thống, dân tộc đại chúng, gần gũi, phù hợp với học sinh tiểu học Có giá trị cách tân, đại không đến mức xa lạ với em, khơng mang màu sắc cá tính đặc biệt đến mức khó để cảm thụ gây nhiều tranh cãi - Tất giá trị nội dung hình thức tác phẩm có xu hướng “định lượng” “mơ phạm hố”, tức dùng phân tích lí tính chủ yếu việc khám phá hay, đẹp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tương đối cho trình nhận thức vận dụng - Do tính chất sư phạm nên cảm thụ nhà trường nói chung hoạt động “tái cảm thụ” “ tập cảm thụ” Trong q trình dạy học, tất nhiên khơng nên bắt buộc học 10 thơ nhịp điệu thơ bị phá vỡ, đầy đủ nội dung thơ theo nghĩa khác - Tốc độ: (nhanh, chậm, kéo dài) Việc đọc nhanh chậm làm cho em khó theo dõi, không hiểu đầy đủ nội dung Chính thế, tốc độ đọc chi phối diễm cảm, có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Đọc nhanh kỹ cần luyện cho học sinh, sau đọc Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc, đọc cho người khác nghe hiểu kịp Vì vậy, đọc nhanh khơng phải đọc liến thống Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc Tốc độ đọc truyện phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Độ dài câu chi phối tốc độ đọc Những câu ngắn nén lại đọc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thể cảm xúc Nhiều đọc chậm, mà phải dùng trường độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên (đặc biệt câu cảm) Việc kéo dài trường độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại - Cường độ (to, nhỏ): Cường độ đọc phụ thuộc vào nội dung tình tiết, việc hay cảm xúc, tâm trạng đọc Ví dụ: diễn tả lời hò hét, quát mắng: đọc to; diễn tả lời thầm thì, tâm sự: đọc nhỏ; lời đối thoại: đọc to; lời độc thoại: đọc nhỏ; trạng thái háo hức, sôi nổi: đọc to; trạng thái âu yếm, dịu dàng: đọc nhỏ Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu chung rèn kĩ đọc đọc to, rõ ràng, đọc trước nhiều người, phải đọc cho tập thể nghe rõ Nhưng đọc to khơng có nghĩa đọc q to gào lên giữ cường độ mà phải phải điều chỉnh giọng đọc to nhỏ vừa phải vừa đảm bảo người nghe được, vừa có giá trị diễn cảm - Cao độ (lên giọng, xuống giọng, giọng vang, giọng trầm, nhấn giọng): Cao độ để đọc diễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật Cao độ phụ thuộc sắc thái biểu cảm tình tiết, việc, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm 30 Ví dụ: giọng cụ già: trầm, giọng trẻ con: cao giọng từ xa: vang, giọng gần: không vang nhấn giọng vào nhân vật, tình tiết xuất bất ngờ, kì lạ, tình tiết gợi tả, cấu trúc lặp lại - Phối hợp với yếu tố nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt đọc: Tư thế, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… người đọc yếu tố sử dụng kết hợp với giọng đọc, tạo nên giao cảm người đọc người nghe Những yếu tố phải sử dụng lúc, chỗ, nhuần nhuyễn, tự nhiên phù hợp với nội dung biểu cảm tác phẩm Có thể nói, đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc người đọc Vì vậy, người đọc phải hồ nhập vào tác phẩm, phải có cảm xúc tìm ngữ điệu phù hợp Chính tác phẩm qui định ngữ điệu cho người đọc Đối với bậc tiểu học, qua hoạt động đọc diễn cảm, học sinh sản sinh ấn tượng xúc động tự nhiên tập đọc Giọng đọc diễn cảm giáo viên tạo cho học sinh bất ngờ hứng thú tác phẩm, đến lượt đọc diễn cảm, em có dịp bộc lộ cảm xúc thân, cảm thụ Giáo viên cần xác định, tập đọc có loại văn bản: văn nghệ thuật văn phi nghệ thuật Văn phi nghệ thuật không cần đọc diễn cảm, cần đọc đúng, xác Như vậy, yêu cầu đọc diễn cảm tiểu học đọc rõ tiếng, rõ lời, đọc âm (lưu ý học sinh phát âm theo phương ngữ, giáo viên cần luyện tập để em phát âm theo hệ thống chuẩn tiếng Việt) Khi đọc phải có ngữ điệu phù hợp (là dấu hiệu biến đổi ngữ âm tiết tấu giọng đọc, nhịp điệu, cường độ ) 2.2.5 Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, giáo viên thường quan tâm tới nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua Tập đọc mà chưa dạy học sinh cách viết cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ cho đúng, cho hay Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nét đẹp văn thơ, tâm hồn thêm phong phú, nói - viết tiếng Việt thêm sáng sinh động Chính vậy, để đánh giá kết học tập học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học, tập từ ngữ, ngữ pháp, làm 31 văn, đề thi cịn có tập viết đoạn văn cảm thụ văn học Tuy nhiên, yêu cầu loại tập mức độ đơn giản, phù hợp với khả học sinh tiểu học Để làm tập cảm thụ văn học đạt kết tốt, em cần thực đầy đủ việc sau: Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (yêu cầu phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? ) Bước 2: Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu đề - Đọc: Đọc diễn cảm, ngữ điệu (có thể đọc thành tiếng đọc thầm) Việc đọc đúng, đọc diễn cảm giúp mạch thơ, mạch văn thấm vào tâm hồn em cách tự nhiên, gây cho em cảm xúc, ấn tượng trước tín hiệu nghệ thuật xuất đoạn văn, đoạn thơ - Tìm hiểu: + Tìm hiểu nội dung: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói điều gì? + Tìm hiểu nghệ thuật: Dựa vào yêu cầu cụ thể tập với cảm nhận ban đầu qua cách đọc giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa yếu tố nghệ thuật cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật tu từ… + Nêu suy nghĩ, cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng em rút học (nếu có) đọc đoạn văn, đoạn thơ Bước 3: Viết điều nhận xét thành đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng hướng vào yêu cầu đề bài) Đoạn văn bắt đầu câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, “kết đoạn” câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ Đoạn văn có nội dung cảm thụ văn học tiểu học cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; tránh diễn giải dài dòng nội dung đoạn thơ (hay đoạn văn) sa vào “phân tích” q kỹ giọng văn khơng phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Chính vốn sống em hạn chế, em chưa thật rung động tiếp xúc với văn nghệ thuật Các em phụ thuộc theo hướng dẫn thầy cô, chưa tự viết theo cảm hứng Bài viết em thường ngắn, đơn giản sơ sài, nhiều viết cịn mang tính trả lời câu hỏi 32 Việc nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiểu học, kiên trì rèn luyện bước (từ dễ đến khó) viết đoạn văn hay, thể kết cảm thụ văn học Ví dụ: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn cảm thụ: "Nêu biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên hay, đẹp đoạn thơ đoạn văn" Có thể trình bày đoạn cảm thụ theo cách: - Cách 1: Mở đầu câu khái quát (nêu ý đoạn thơ đoạn văn) Những câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý câu khái quát Trong trình diễn giải, kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ, đoạn văn - Cách 2: Mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi (Nêu biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên hay, đẹp đoạn thơ, đoạn văn) Sau diễn giải hay, đẹp nội dung Cuối kết thúc câu khái quát, tóm lại điều diễn giải Tóm lại: Để bồi dưỡng lực CTVH có kết tốt, giáo viên cần phải rèn luyện củng cố vững kỹ sau cho học sinh tiểu học: + Kỹ đọc hiểu: Học sinh cần rèn luyện để có khả đọc - hiểu cách xác nhanh chóng + Kỹ quan sát - lựa chọn: Học sinh phải biết quan sát để tìm chi tiết, lựa chọn chi tiết tiêu biểu trước tái chúng cách có ý nghĩa nghệ thuật (thường sử dụng phân mơn Tập làm văn + Kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, liên tưởng… Các kỹ sử dụng để phát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, khác hình tượng với hình tượng khác Từ đó, làm bật vẻ đẹp độc đáo tác phẩm tài nhà văn + Kỹ diễn đạt: Được sử dụng hoạt động CTVH Đó khâu cuối cùng, diễn đạt kết cảm thụ lời văn 33 HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI Trình bày nhóm phương pháp bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH (trực quan, thơng tin - giải thích, mơ hình hóa) Phân tích ví dụ minh họa Phân tích cách thức sử dụng hệ thống câu hỏi tập bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH Có phân tích ví dụ cụ thể Xây dựng đề xuất hệ thống câu hỏi tập CTVH cho HSTH cho phân mơn khối lớp Trình bày biện pháp bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH Phân tích ví dụ minh họa 34 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC QUA MỘT SỐ PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Hiện nay, dạy văn tiểu học tích hợp qua dạy Tiếng Việt Do vậy, việc bồi dưỡng phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học thực tích hợp qua số phân môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn 3.1 Bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân môn Tập đọc Tập đọc phân môn quan trọng việc bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh tiểu học Trong chương trình tiểu học phân môn bao gồm khối lượng lớn đoạn trích tồn tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều phạm vi khác nhiều tác giả nước Ngồi mục đích luyện đọc, mơn cịn giúp học sinh tích luỹ vốn kiến thức tác phẩm văn chương Học sinh đọc trực tiếp ngữ liệu, tìm hiểu nội dung nghệ thuật Đồng thời em cịn diễn đạt suy nghĩ cảm xúc trả lời câu hỏi tập Phân mơn tập đọc cịn tạo điều kiện cho em rung cảm, thưởng thức vẻ đẹp hình tượng ngơn từ thơng qua giọng đọc diễn cảm 3.1.1 Mục đích Mục đích việc bồi dưỡng lực CTVH tập đọc nhằm trang bị cho học sinh vốn văn hoá - văn học cần thiết, giúp học sinh rèn luyện lực đọc hiểu hình thành kỹ sơ giản phân tích tác phẩm, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, từ bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn cho em 3.1.2 Nhiệm vụ Phân môn tập đọc tiểu học đặt nhiệm vụ bản: rèn kỹ đọc rèn kỹ hiểu cho học sinh Ngữ liệu dạy tập đọc chương trình Tiếng Việt bao gồm nhiều thể loại văn khác (nghệ thuật, hành chính, truyền thơng,…) khơng đơn có văn nghệ thuật Yêu cầu đọc hiểu đặt cho tất loại văn bản, với mức độ khác - Đối với văn nghệ thuật, học sinh phải hiểu nội dung thông báo thẩm mỹ thể Với văn truyện, cần nắm kiện, cốt truyện, hiểu tính cách nhân 35 vật, ý nghĩa câu chuyện…; Với văn thơ: hiểu tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình, hồn cảnh nảy sinh cảm xúc, thủ pháp nghệ thuật sử dụng - Đối với văn khác (văn phi nghệ thuật), học sinh phải nắm bắt thơng tin chính, cách thức tác giả truyền đạt thông tin, cấu tạo hình thức loại văn để tiện sử dụng Tuy nhiên, khả đọc vốn sống em học sinh tiểu học hạn chế nên bản, dạy đọc hiểu tiểu học thường theo cách tiếp cận văn bản, từ việc hiểu nghĩa phận nhỏ đến nội dung đích tồn văn Riêng lớp 5, em quen với việc đọc hiểu nên số tập đọc giáo viên cần hướng dẫn em thêm cách tìm hiểu tác phẩm theo kiểu khai thác văn theo hướng ngược lại từ nghĩa chung (nội dung tổng thể) văn đến nghĩa phận văn tứ khái quát lên đại ý, chủ đề, tư tưởng văn 3.1.3 Yêu cầu Đọc văn nghệ thuật, học sinh không hiểu nội dung văn mà phải cảm nhận đẹp ngơn từ, hình tượng văn học làm nên nội dung văn Vì vậy, dạy đọc hiểu văn nghệ thuật thực nhiệm vụ kép: dạy kỹ tiếng Việt dạy học văn Như vậy, yêu cầu bồi dưỡng cảm thụ văn học trường tiểu học gắn với quy trình: hiểu nội dung thơng báo - phát tín hiệu nghệ thuật - đánh giá giá trị tín hiệu nghệ thuật - khái quát nội dung thơng báo thẩm mỹ tồn văn 3.1.4 Nội dung cách thức Việc bồi dưỡng lực CTVH thực lồng ghép tiết tập đọc, chủ yếu hoạt động sau: 3.1.4.1 Giới thiệu Với văn nghệ thuật, phần giới thiệu góp phần khơng nhỏ việc tạo tâm tiếp nhận ấn tượng thẩm mĩ ban đầu tác phẩm, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận học Có hai cách giới thiệu bài: trực tiếp gián tiếp Thông thường cách vào gián tiếp gợi tính tị mị, háo hức chờ đón tác phẩm, có hứng thú tiếp nhận tác phẩm Cách vào gián tiếp thường là: - Một lời giới thiệu đầy hấp dẫn 36 - Hỏi - đáp vấn đề - Một câu đố - gợi tính tò mò - Một trò chơi - tăng niềm hứng khởi - Một câu chuyện nhỏ - nâng cánh trí tưởng tượng - Một tranh - kết hợp ngắm nhìn liên tưởng 3.1.4.2 Giải nghĩa từ Giải nghĩa từ mới, khó Lưu ý từ có ý nghĩa đặc sắc, khơi gợi cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Cách giải thích cần gắn với nội dung câu thơ, câu văn tác phẩm Ví dụ: Bài Người mẹ (Tiếng Việt 3, tập 1) Giải nghĩa từ: khẩn khoản, lã chã - Khẩn khoản: cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu Trong câu văn: "Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần đường cho đuổi theo Thần Chết", từ khẩn khoản cho thấy tâm tìm người mẹ - Lã chã: (mồ hơi, nước mắt) chảy nhiều kéo dài Trong câu văn: "Bà mẹ khóc, nước mắt tn rơi lã chã, đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai ngọc", từ lã chã cho thấy người mẹ khóc nhiều tn rơi đơi mắt, hi sinh bà 3.1.4.3 Đọc diễn cảm Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm, người dạy thực bước sau: Bước 1: Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc thầm nhiều lượt để tìm hiểu nội dung, cấu trúc tác phẩm cách đọc Bước 2: Hướng dẫn học sinh xác định cách đọc: quy ước kí hiệu xác định cách đọc đoạn, lời nhân vật; cách ngắt nhịp, nghỉ hơi; độ to, nhỏ, cao thấp; tốc độ nhanh, chậm, vừa phải; cảm xúc buồn, vui, tự hào, thất vọng… dẫn cách đọc, giọng đọc cụ thể Có thể sử dụng câu hỏi gợi mở như: - Câu chuyện có nhân vật nào? - Thể lời thoại nhân vật nào? - Giọng điệu nhân vật có giống khơng? - Giọng điệu nhân vật có thay đỏi khơng? Thay đổi nào? Vì sao? - Đọc đoạn thơ với giọng nào? - Nhấn mạnh vào từ ngữ, hình ảnh nào? Ngắt nhịp đâu? 37 Bước 3: Luyện đọc đoạn Bước 4: Thực tập giải thích Yêu cầu học sinh lí giải em đọc Đây dạng tập nâng cao để giúp học sinh ý thức cách đọc diễn cảm tác phẩm, tránh tình trạng đọc theo cảm tính Bài tập giúp học sinh khắc sâu nội dung học trình vận dụng để tìm cách đọc phù hợp Bước 5: Cho học sinh thực đọc diễn cảm tác phẩm nhiều lần Đánh giá, nhận xét chỉnh sửa cho học sinh sau lần đọc 3.1.4.4 Hướng dẫn tìm hiểu Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu cần có câu hỏi khơi gợi cảm thụ văn học, khám phá chất nhân văn, thẩm mĩ tác phẩm Những câu hỏi phải đề cập đến nội dung đọc, phải câu hỏi “chìa khóa” kích thích học sinh tị mị, hứng thú suy nghĩ tác phẩm Có thể chia chúng thành loại sau: - Câu hỏi nhắc lại nội dung (chi tiết, từ ngữ, hình ảnh…) quan trọng - Câu hỏi gợi liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo (so sánh hình ảnh, nhân vật; đặt tên cho nhân vật, cho tác phẩm; dự đoán kết thúc chuyện, viết tiếp câu chuyện ) - Câu hỏi ý nghĩa hình tượng tác phẩm Loại câu hỏi giúp học sinh hiểu chiều sâu văn - Câu hỏi bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh, nhân vật tác phẩm - Câu hỏi phát cảm thụ biện pháp nghệ thuật Thông thường, giáo viên dựa vào câu hỏi sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nếu hệ thống câu hỏi không đáp ứng yêu cầu khơi gợi CTVH em giáo viên thiết kế lại cho phù hợp 3.2 Bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân môn Kể chuyện Kể chuyện phân môn chiếm nhiều thời lượng chương trình Tiếng Việt, vị trí tầm quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh Phân môn Kể chuyện tiểu học chủ yếu sử dụng truyện kể dân gian, truyện viết cho trẻ em Ngoài việc nghe chuyện, kể chuyện, học sinh cịn tìm hiểu ý nghĩa truyện Phần lớn câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu nhằm tìm hiểu hội dung, ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa giáo dục, có số câu hỏi nhằm tìm hiểu giá trị nghệ thuật, phát yếu tố thẩm mỹ truyện kể 3.2.1 Mục đích 38 Mục đích việc bồi dưỡng lực CTVH phân môn Kể chuyện nhằm rèn luyện cho học sinh trí nhớ lực diễn đạt theo mẫu kết cấu truyện kể Bồi dưỡng lực CTVH phân môn Kể chuyện cịn giúp em kể chuyện cách lưu lốt xúc động, có khả tái tạo văn bản, khiến câu chuyện kể mang dấu ấn sáng tạo em từ lời văn, giọng điệu đến cảm xúc 3.2.2 Nhiệm vụ Phân môn Kể chuyện đưa đến cho em lượng tác phẩm truyện kể phong phú, đa dạng, gắn liền với nhiều vấn đề sống, giúp học sinh mở rộng vốn văn hoá, văn học, vốn sống, rèn luyện cho em kỹ ghi nhớ, diễn đạt… Việc bồi dưỡng lực CTVH qua phân môn kể chuyện thực nhiệm vụ sau: - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị nhân văn, thẩm mĩ truyện kể mức độ phù hợp với lứa tuổi - Giúp học sinh nắm cốt truyện, ghi nhớ kể lại ngơn ngữ cách mạch lạc, diễn cảm sáng tạo, giúp em rèn luyện kỹ phân tích diễn đạt 3.2 Yêu cầu - Học sinh nhớ tình tiết (gồm nhân vật, kiện…) - Học sinh nắm bố cục truyện (các đoạn, ý chính) - Học sinh kể lại nội dung theo trí nhớ ngơn ngữ - Học sinh trả lời câu hỏi khái quát nội dung nghệ thuật Như vậy, qua phân môn Kể chuyện, học sinh tích luỹ vốn kiến thức văn học: hiểu nội dung đặc điểm nghệ thuật truyện, làm quen với khái niệm bố cục, kết cấu, tình huống, nhân vật… Từ đó, dần rèn luyện cho em thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, giúp em phát triển tốt khả diễn đạt ngơn ngữ nói 3.2.4 Nội dung cách thức Giờ Kể chuyện không giúp học sinh nhớ kể lại câu chuyện cách suôn sẻ mà quan trọng giúp em cảm nhận hay, đẹp tác phẩm rung động, cảm xúc thân chuyển tải đến người nghe qua cách kể diễn cảm, sáng tạo, có cá tính Như vậy, mục đích Kể chuyện thể rõ yêu cầu tích hợp nội dung bồi dưỡng lực CTVH Việc tích hợp thực qua hoạt động sau: 39 3.2.4.1 Giới thiệu Phần giới thiệu Kể chuyện cần tạo tâm tiếp nhận ấn tượng thẩm mĩ ban đầu tác phẩm cho học sinh, giúp em có hứng thú nghe kể chuyện muốn kể chuyện Cách giới thiệu gián tiếp có hiệu việc tạo tâm hứng khởi cho học sinh (Xem mục 3.1.5.1) 3.2.4.2 Hướng dẫn học sinh kể - Hệ thống câu hỏi giúp học sinh nhớ, tái tác phẩm: Một yêu cầu để học sinh kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn em phải hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện, hiểu tính cách, hành động nhân vật Do vậy, cần có hệ thống câu hỏi giúp em tìm hiểu câu chuyện, hay củng cố, nhớ lại điều biết tác phẩm, nhân vật Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu: + Giúp học sinh nhớ từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, kiện, nhân vật quan trọng, diễn biến câu chuyện + Giúp học sinh hình dung đầy đủ hình tượng nhân vật: hình dáng, hành động, lời nói, tính cách, đời, kết cục nhân vật + Giúp học sinh liên tưởng, nhận xét lời người kể chuyện, lời nhân vật, tình cảm, thái độ nhân vật Ví dụ: + Câu chuyện có nhân vật? Là nhân vật nào? + Câu chuyện có hình ảnh, chi tiết đáng nhớ? + Câu chuyện diễn biến sao? + Nhân vật có hình dáng nào? Có hành động gì? + Chuyện xảy với nhân vật? Kết cục sao? + Giọng nói nhân vật có khác không? Khác nào? - Hướng dẫn cách kể: + Hướng dẫn nội dung diễn cảm giọng kể (giọng điệu, ngữ điệu, tốc độ, cường độ ) đoạn, nhân vật + Hướng dẫn tư thế, tinh thần thái độ kể: Giúp học sinh ý thức kể chuyện cho ai, làm cho bị hút câu chuyện em kể Các em phải giao cảm với người nghe ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ; tư tự nhiên, thoải mái, bình tĩnh, tự tin, phải kể cho to, rõ để bạn lớp nghe thấy 40 + Hướng dẫn cách thức diễn đạt: giúp em diễn đạt gãy gọn, mạch lạc cho lời kể sáng, dễ hiểu Muốn thế, em phải nhớ câu chuyện, phải vừa kể vừa suy nghĩ, liên kết chi tiết, kiện, hành động, lời nói 3.2.4.3 Kết thúc Cần khắc sâu ấn tượng thẩm mĩ, giúp học sinh nhớ lâu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Giáo viên mở rộng liên hệ vấn đề đặt tác phẩm với mối quan hệ, cách hành xử sống * Lưu ý: - Phải tạo bầu khơng khí học tập thân mật, cởi mở, khuyến khích, động viên để em kể chuyện cách hồn nhiên, tự nhiên - Nên nhắc nhẹ nhàng hay gợi ý lúc em lúng túng quên tình tiết, chi tiết truyện - Nếu học sinh kể thiếu xác, khơng nên ngắt lời thô bạo mà nên nhận xét em kể xong - Cần quan niệm mức kể sáng tạo: Kể chuyện sáng tạo kể khác nguyên văn mà kể tự nhiên sống với câu chuyện, tạo dấu ấn riêng ngơn ngữ, giọng điệu mình, thể cảm nhận câu chuyện 3.3 Bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân mơn Tập làm văn 3.3.1 Mục đích Mục đích việc bồi dưỡng lực CTVH phân môn Tập làm văn giúp học sinh tạo văn chân thực, bộc lộ rõ cá tính, lực ngôn ngữ khả cảm thụ sáng tạo em Làm văn nơi thử thách em kỹ sử dụng tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học Học sinh phải thể cảm xúc, suy nghĩ ngôn ngữ nói viết, từ rèn cách nghĩ, cách cảm nhận, luyện cách diễn tả xác, sinh động, hồn nhiên 3.3.2 Nhiệm vụ Tập làm văn phân mơn có ý nghĩa thực hành - tổng hợp Ở đây, tất kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống kỹ học sinh huy động để giải tình sáng tạo cụ thể Phân môn không coi trọng ngôn ngữ viết mà mở rộng kỹ diễn đạt ngơn ngữ nói, rèn luyện số thao tác diễn đạt, tăng cường kỹ quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, thể nghiệm… 41 Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kỹ ghi nhớ, diễn đạt cho em: + Rèn kỹ vận dụng tri thức tổng hợp để sáng tạo văn có thiên hướng văn chương + Rèn luyện óc sáng tạo thẩm mỹ + Rèn kĩ quan sát, miêu tả, kể lại vật, việc, người + Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, kĩ diễn đạt tinh tế, mạch lạc + Giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách văn chương cho học sinh Với nhiệm vụ này, Tập làm văn miêu tả kể chuyện giúp cho học sinh sâu vào trình sáng tạo văn nghệ thuật, hiểu rõ cấu trúc nội tác phẩm mối quan hệ tác phẩm với sống bên ngồi Thơng qua đó, học sinh thấy rõ chất sáng tạo nhà văn, cảm thụ xác vấn đề nội dung nghệ thuật, cuối đánh giá đắn kết sáng tạo nhà văn 3.3.3 Yêu cầu Trong phân môn Tập làm văn, việc viết văn miêu tả, kể chuyện sáng tạo đường đến giới văn chương trẻ Vì chúng dạy cho học sinh việc tạo lập văn nghệ thuật Yêu cầu chung phân môn Tập làm văn học, dạng tập hướng đến rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh Một số yêu cầu cụ thể: - Bài học, tập phải phù hợp với chủ đề đơn vị học, phù hợp với vốn sống, lứa tuổi hoàn cảnh sống em - Hệ thống tập đảm bảo rèn kĩ giao tiếp lời (nói, nghe), chữ viết (viết, đọc) - Nội dung học thiết thực, vấn đề có tính thời (bảo vệ mơi trường, bảo vệ cộng đồng ), có tính chất vĩnh cửu (tình cảm gia đình, tình u quê hương đất nước) 3.3.4 Nội dung cách thức - Phân môn tập làm văn giúp học sinh tạo lập loại văn bản, văn miêu tả kể chuyện, đồng nghĩa với việc tạo cho em kỹ sáng tạo thẩm mỹ, sáng tạo văn có tính văn chương Để làm việc này, buộc em phải có lực CTVH tốt Bồi dưỡng lực CTVH qua phân môn Tập làm văn gồm nội dung chủ yếu sau: 42 + Giúp học sinh cảm nhận đặc trưng, vẻ đẹp đối tượng miêu tả, định hướng cảm xúc trước đối tượng (trong văn miêu tả) + Giúp học sinh biết quan sát, biết lựa chọn chi tiết quan trọng; biết thể ý theo bố cục hợp lý + Giúp học sinh biết cách trình bày văn trọn vẹn, bộc lộ cảm nhận thiên nhiên, xã hội, người, đồng thời tự bộc lộ thân - Có lực CTVH tốt giúp em học tốt phân môn Tập làm văn, ngược lại qua phân mơn Tập làm văn bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh Đây tích hợp, hỗ trợ cần thiết để giúp em ngày nâng cao kiến thức, kĩ văn học - tiếng Việt Việc bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh qua phân mơn Tập làm văn tích hợp số hoạt động sau: 3.3.4.1 Xây dựng tập: Đề tài, nội dung tập phải gắn với vốn sống, vốn hiểu biết em, vừa đảm bảo rèn kĩ viết đoạn văn, văn, vừa khơi gợi cảm nhận thẩm mĩ nhu cầu bộc lộ thân 3.3.4.2 Hướng dẫn học sinh làm tập - Giúp học sinh biết thu nhận biểu tượng, cảm xúc, ý nghĩ nhờ quan sát cảm thụ cách xác, tinh tế giới thiên nhiên, người, xã hội… văn học sống thể thành văn cách chân thật, tình cảm, hấp dẫn… - Hướng dẫn em biết dùng vẻ đẹp ngôn từ để diễn đạt hiểu biết cảm nhận văn chương, sống theo hệ thống tập từ đơn giản đến cao nói, viết văn trọn vẹn - Khuyến khích tự do, sáng tạo cá nhân học sinh trình làm văn, động viên em viết suy nghĩ, cảm nhận riêng mình, giúp em tránh tình trạng rập khn, cơng thức Ví dụ: Muốn kể chuyện hấp dẫn phải kể đúng, kể lại lời mình, biết kể xốy, kể lướt, kể có sáng tạo nhờ “thêm thắt” vài chi tiết phụ Sự “thêm thắt” không vi phạm cốt truyện, không làm người nghe hiểu lầm hiểu sai ý nghĩa câu chuyện 3.3.4.3 Đánh giá kết học tập - Cần có tiêu chí đánh giá cho nói, viết học sinh Có thể cho em biết trước tiêu chí để định hướng làm 43 Ví dụ: với sản phẩm kiểu kể lại sáng tạo từ lời nhân vật câu chuyện kể tiêu chí đánh sau: + Phải quán từ đầu đến cuối truyện nhân vật nhập vai; + Sử dụng nhiều tốt từ ngữ, chi tiết quan trọng, hình ảnh gây ấn tượng có văn làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn mà kể lại truyện theo lời văn mình, theo lối diễn đạt khơng phải chép văn cách máy móc; + Câu chuyện kể lại phải có mạch cảm xúc tâm trạng, phải phản ánh lực ngơn ngữ, khả cảm thụ, tính tình, lối nói, lối viết riêng - Tiêu chí đánh giá văn em cần đề cao tính văn chương, thẩm mĩ; tôn trọng tự sáng tạo, thể cá tính; tránh áp đặt chủ quan HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI Trình bày mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung cách thức bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân môn Tập đọc Minh họa qua Tập đọc chương trình tiểu học Trình bày mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung cách thức bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân môn Kể chuyện Minh họa qua Kể chuyện chương tình tiểu học Trình bày mục đích, nhiệm vụ, u cầu, nội dung cách thức bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH qua phân môn Tập làm văn Minh họa qua Tập làm văn chương trình tiểu học 44

Ngày đăng: 20/10/2016, 07:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w