Kỹ năng: - H/s biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa - Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 3.. Thái độ: - H/s thấy được l[r]
(1)Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - H/s nắm định nghĩa luỹ thừa - Phân biệt số và số mũ - Nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số Kỹ năng: - H/s biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa - Biết tính giá trị các luỹ thừa, biết nhân luỹ thừa cùng số Thái độ: - H/s thấy lợi ích cách viết gọn luỹ thừa II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài - Yêu cầu: HS nắm vững kiến thức và làm bài tập GV:Viết tổng sau thành HS: a) 5+5+5+5+5 = 5.5 tích a) + + +5 +5 b) a+a+a+a+a+a= 6.a b) a + a + a + a + a + a Các học sinh khác theo dõi - G/v: Tổng nhiều số và nhận xét hạng ta có thể viết gọn cách dùng phép nhân Còn tích nhiều số ta có thể viết gọn nào? Sinh viên: Phạm Thanh Hương Nội dung CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (2) Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm “Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa cùng số” HĐ 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Mục đích: Giúp cho HS nắm định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên Phân biệt số với số mũ Biết đọc các lũy thừa - Yêu cầu: HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ Biết biểu diễn tích nhiều thừa số dạng lũy thừa, biết đọc, phân biệt số và số mũ lũy thừa - G/v cho ví dụ: 2.2.2 =2 3t /s b.b.b.b =b 3t /s b.b.b.b =b 4t /s 23, Ta gọi là các lũy thừa Tương tự VD trên em hãy viết gọn tích sau a) 7.7.7.7 ; b) a.a.a.a.a - GV hướng dẫn h/s cách đọc 74 đọc là mũ lũy thừa luỹ thừa bậc - gọi là số ; là số mũ ? Tương tự em hãy đọc b4; a5 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên VD1: 2.2.2 =2 b4 4t /s HS thực ví dụ a) 7.7.7.7= 74 b) a.a.a.a.a=a5 VD2: a) 7.7.7.7 = 4t /s b) a.a.a.a.a =a 5t /s H/s đọc b4:b mũ b lũy thừa Lũy thừa bậc củab GV: Ta thấy tích t/s a viết dạng HS: Tích n thừa số a dạng lũy thừa là lũy thừa là a5 Vậy tích viết n n thừa số a viết a dạng lũy thừa ntn? Sinh viên: Phạm Thanh Hương CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (3) GV: Hay nói cách khác lũy thừa bậc n a là tích số nào? GV: Đó chính là nội dung định nghĩa Tr26 SGK GV: Gọi HS đọc định nghĩa ? Hãy rõ đâu là số an ? - Phép nhân nhiều thừa số gọi là phép nâng lên luỹ thừa Bài [?1] SGK-27) - G/v treo bảng phụ - G/v nhấn mạnh: Trong lũy thừa với số mũ tự nhiên (≠0): +) Cơ số cho biết giá trị thừa số +) Số mũ cho biết số lượng các thừa số - G/v: Lưu ý H/s tránh sai lầm Ví dụ : 23 ≠ 2.3 Mà 23 = 2.2.2 = Bài tập củng cố Bài 56 (a ; c) (SGK) Viết gọn các tích sau dạng luỹ thừa: a) 5.5.5.5.5.5 b) 2.2.2.3.3 - Gọi HS lên bảng làm - G/v nêu phần chú ý (SGK – T.27) - GV gọi HS nhắc lại chú ý - G/v cho lớp chia thành nhóm làm bài 58a, 59a HS: Lũy thừa bậc n a là tích n thừa số a Định nghĩa :SGK(tr 26) TQ : a n a.a a n Số nt /s HS đọc định nghĩa mũ Lũy thừa an HS: a là số, n số mũ H/s làm trên bảng phụ [?1] - H/s lớp theo dõi nhận xét Cơ số [?1] Luỹ thừa 72 23 34 Cơ số Số mũ Giá trị 49 81 - H/s chú ý theo dõi Bài 56 ( SGK –T.27) HS lên bảng làm, HS a- 5.5.5.5.5.5 = 56 lớp làm vào và nhận xét c- 2.2.2.3.3 = 23 32 bài bạn a) 5.5.5.5.5.5=56 b) 2.2.2.3.3=23.32 - H/s nhắc lại chú ý Sinh viên: Phạm Thanh Hương Chú ý: ( SGK – T.27) Quy ước: a1 = a CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (4) Tr28-SGK Nhóm : Lập bảng bình phương các số từ 015 Nhóm : Lập bảng lập phương các số từ 010 Nhóm : Phần a bài 58 Bài 58 ( SGK –T.28) ( bảng phụ ) SGK Nhóm : Dùng máy tính bỏ túi -Các nhóm treo kết lớp nhận xét - Sau đó GV đưa bảng bình phương và lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại HĐ3: Nhân luỹ thừa cùng số - Mục đích: Giúp HS nắm công thức nhân hai lũy thừa cùng số - Yêu cầu: HS phải chú ý nghe giảng, ghi bài đầy đủ Biết vận dụng công thức vào giải bài tập - G/v: Viết tích luỹ thừa thành luỹ thừa a) 23 22 ; b) a4 a3 - h/s lên làm: - Gọi h/s lên bảng làm - G/v em có nhận xét gì số và số mũ - H/s số kết giữ kết với số và số nguyên và số mũ kết mũ ta nhân hai luỹ tổng số mũ luỹ thừa thừa ? số mũ kết quả: a) = + - Vậy tổng quát nên cô b) = + muốn nhân lũy thừa am HS: am.an = am+n với an thì kết nào? - Qua ví dụ trên em nào có thể cho cô biết -HS muốn nhân hai lũy muốn nhân hai lũy thừa thừa cùng số cùng số ta làm +) Ta giữ nguyên số nào? +) Cộng các số mũ với => chú ý - G/v nhấn mạnh : Cộng Sinh viên: Phạm Thanh Hương Nhân luỹ thừa cùng số Ví dụ: a) 23 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 *) Chú ý (SGK) TQ: am.an =am+n (m;n N*) CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (5) số mũ không nhân - Gọi thêm vài học sinh nhắc lại chú ý *) Củng cố : - ?2: Viết tích luỹ thừa thành luỹ thừa a) x5 x4 ; b) a4.a - Gọi h/s lên bảng Ghi [?2] Tính Tính kết - h/s làm ?2 HS1: x5 x4 = x5 + = x9 HS2: a4 a = a4 + = a5 - Bài 56 (b; d) (SGK) h/s lên bảng làm Bài 56 ( SGK-Tr-27) a) 6.6.6.3.2 b) 6.6.6.3.2=6.6.6.6= b) 100.10.10.10 d)100.10.10.10 =10.10.10.10.10 = 105 HĐ 4: Củng cố bài học (5 phút) - Mục đích: Khắc sâu kiến thức bài học cho HS - Yêu cầu: HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a, viết công thức tổng quát Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng số (phần chú ý SGK-Tr27) Nhắc lại định nghĩa - H/s nhắc lại ĐN Viết luỹ thừa bậc n a công thức Viết công thức tổng quát - Tìm a biết: a2 = 25 Bài tập tìm a a = 27 a2 = 25 => a = Muốn nhân luỹ thừa a3 = 27 => a3 = 33 cùng số ta làm H/s nhắc lại chú ý SGK nào ? Tính : Tính a a a a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 HĐ 5: Hướng dẫn nhà.(2 phút) - Mục đích: Dặn dò nhắc nhở học - Yêu cầu: HS chú ý nghe và đánh dấu bài tập nhà - Nội dung: +) Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát +) Không tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ +) Nắm cách nhân hai lũy thừa cùng số (giữ nguyên số và cộng số mũ) +) Bài tập nhà: Bài 57, 58b, 59b, 60 (SGK-Tr28) +) Bài 86, 87, 88, 89, 90 (SBT-Tr13) Sinh viên: Phạm Thanh Hương CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (6) Sinh viên: Phạm Thanh Hương CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net (7)