HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương không tuân thủ các phương châm đã học VD: Xin lỗi, giọng hát của chị không được hay châm về lượng và phương châm về chất t[r]
(1)Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày dạy: 06/09/2012 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại: phương châm quan hệ , phương châm lịch và phương châm cách thức - Biết vận dụng hiệu các phương châm đó vào giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung phương châm quan hệ , phương châm lịch và phương châm cách thức Kỹ năng: - Biết vận dụng hiệu phương châm quan hệ, phương châm lịch và phương châm cách thức - Nhận biết và phân tích đựơc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm lịch và phương châm cách thức vào tình giao tiếp cụ thể Thái độ : - Có thái độ giữ gìn sáng Tiếng Việt và biết vận dụng các phương châm hội thoại hoạt động giao tiếp C.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phương pháp động não, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương châm chất và phương châm lượng? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: Trong giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phương châm lượng và chất còn có các phương châm khác đó là phương châm quan hệ và phương châm cách thức, lịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG GV: Câu thành ngữ này dùng để tình Phương châm quan hệ: hội thoại nào? Ví dụ (SGK/21): HS:Tình hội thoại mà đó Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” người nói đằng, không khớp với nhau, => Mỗi người nói đằng, không hiểu ý không hiểu Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, GV: Qua đây, em rút bài học gì giao tránh nói lạc đề (Phương châm quan hệ ) tiếp? * Ghi nhớ (SGK/21) * Ví dụ (SGK/21): GV: Hai thành ngữ này, dùng để Phương châm cách thức: cách nói nào? Ví dụ (SGK/21): Các thành ngữ: GV: Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao + “Dây cà dây muống” tiếp sao? + “Lúng búng ngậm hột thị” GV: Qua đây, em có thể rút bài học gì => Cách nói dài dòng, rườm rà, ấp úng không rành giao tiếp? mạch * Ví dụ (SGK/22): Ví dụ (SGK/22): GV: Có thể hiểu câu trên theo cách? - Được hiểu theo hai cách: GV định hướng: Được hiểu theo hai cách + Cách 1: Tôi đồng ý với nhận định GV: Để người nghe không hiểu lầm phải nói ông (về truyện ngắn) nào? + Cách 2: Tôi đồng ý với truyện ngắn GV: Qua ví dụ trên, rút kết luận gì ông giao tiếp thân em? =>Khi giao tiếp, không nên nói câu mà Lop6.net (2) HS : Đọc phần ghi nhớ (SGK/22) Ví dụ 4: Truyện “Người ăn xin” (SGK/22): GV: Vì người ăn xin và cậu bé truyện cảm thấy mình đã nhận từ người cái gì đó? GV: Họ là người Ntn? Có tiền bạc không ? Người này nhận người điều gì? GV: Em rút bài học gì từ câu chuyện? LUYỆN TẬP Một học sinh đọc yêu cầu bài tập Làm miệng Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV:Tìm số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự người nghe có thể hiểu theo nhiều cách Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Phương châm lịch sự: Vídụ4: Truyện “Người ăn xin”(SGK/22): -> Hai người không có tiền bạc Nhưng hai nh tình cảm mà người giành cho mình đó là: ch thành, tôn trọng, quan tâm đến người khác => Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác *Ghi nhớ (SGK/23) II LUYỆN TẬP: 1-Bài tập 1: (SGK/23) Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta muốn khẳng định vai trò ngôn ngữ đời sống và khuyên chúng ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn - Một số câu tục ngữ, ca dao + “Vàng mười thử lửa người khôn thử lời” + “Chẳng miếng thịt miếng xôi” Cũng chẳng lời nói cho nguôi lòng” +“Một lời nói quan tiền, thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay” + “Một câu nhịn là chín câu lành” 2-Bài tập 2: (SGK/23) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập Phép tu từ Tiếng Việt có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch là: Phép nói giảm, nói tránh - Trình bày miệng - Học sinh khác nhận xét Ví dụ: Cụ đã chết cách đây 10 năm Cụ đã khuất núi 10 năm Cô trông không béo - Em không đen - Chị có duyên - Bài hát không nào - Cháu học tạm chứ! 3-Bài tập 3: (SGK/23) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập a- nói mát c- nói móc - Trình bày miệng b- nói hớt d- nói leo - Học sinh khác nhận xét e- nói đầu, đũa => a,b,c,d thuộc phương châm lịch HƯỚNG DẪN TỰ HỌC e liên quan đến phương châm cách thức GV hướng dẫn HS tìm số ví dụ việc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm số ví dụ việc không tuân thủ phương không tuân thủ các phương châm đã học VD: Xin lỗi, giọng hát chị không hay châm lượng và phương châm chất hội tôi thích phong cách chị - thoại - Chuẩn bị: “Các phương châm hội thoại” (tt) Tuân thủ phương châm lịch - Nói băm nói bổ: ăn nói cách bốp chát, thiếu lịch - không tuân thủ phương châm lịch Lop6.net (3) E RÚT KINH NGHIỆM: Lop6.net (4)