- Nhận xét - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Đi xe - HS quan sát, nhắc lại nội dung các đạp theo biển báo” theo hình thức nhóm biển báo - Phổ biến cách chơi: GV sẽ giơ biển báo bất kì[r]
(1)Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện : MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi thông minh Mồ Côi - Trả lời câu hỏi SGK B Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, kể chuyện - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Về quê ngoại - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài - em lên bảng thực yêu cầu B Bài Giới thiệu bài: Luyện đọc a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chú ý: - Theo dõi GV đọc mẫu b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn HS luyện đọc câu, luyện đọc - HS nối tiếp đọc câu từ khó: lợn quay, gà luộc, vịt rán,ấm ức, thản nhiên, * Hướng dẫn HS luyện đọc theo đoạn kết hợp - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các giải nghĩa từ: công đường, bồi thường, - Cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm từ - Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm * Goi em đọc lại bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi: + Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - Đọc thầm và trả lời: + Vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền + Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên chủ + “ Tôi vào quán ngồi nhờ ăn quán đòi tiền ? miếng cơm nắm Tôi không mua gì ” +Tại chàng Mồ côi bảo bác nông dân xóc + Vì tên chủ quán đòi bác trả 20 đồng bạc đủ 10 lần ? đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thì thành 20 đồng ( Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (2) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm + Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng Mồ côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà Em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện TIẾT Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại đoạn bài - Nhận xét, ghi điểm KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu Kể mẫu - Gọi HS khá kể mẫu doạn - GV nhận xét Kể nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi vài HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện C Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Anh đom đóm nhân 10 20 đồng ) + HS ngồi cạnh thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuỵên, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến Ví dụ: + Đặt tên là: Vị quan toà thông minh + Đặt tên là: Phiên toà đặc biệt - Tự luyện đọc sau đó - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại gợi ý - HS kể, lớp theo dõi, nhận xét - Kể chuyện theo cặp - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (3) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Toán : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tt ) I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ giá trị thức dạng này - HS làm bài tập 1, bài và II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Nêu các qui tắc tính giá trị biểu thức đã học và làm bài tập: A) 46 - 42 : B) - HS làm bài 120 - 89 + 10 C) 15 x : B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: (30 + 5) : và x (20 - 10), - Yêu cầu HS tìm điểm khác hai biểu thức * Chính điểm khác này dẫn đến tính cách giá trị hai biểu thức khác * GV hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức vừa nêu - Biểu thức GV hướng dẫn HS tính - Biểu thức cho HS tự tính, nêu kết quả, em lên B ghi * Gv hướng dẫn HS nhận xét, rút quy tắt chung:“ Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực các phép tính ngoặc ” Luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức: - Cho HS nhắc lại cách làm tự làm bài ( 65 + 15 ) x = 80 x ( 74 - 14 ) : = 60 : = 160 = 30 48 : ( : ) = 48 : 81: ( x ) = 81 : = 24 = Bài 2: Tính giá trị biểu thức: - GV phát phiếu học tập cho HS làm nhóm Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net - biểu thức có dấu ( ) - HS nghe giảng và thực tính giá trị biểu thức ( 30 + ) : = 35 : = x (20 - 10) = x 10 = 30 - HS nêu y/c - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu y/c - HS nhọp nhóm và làm bài - HS thực (4) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Cho đại diện số nhóm lên trình bày, nêu - HS đọc đề bài cách làm - GV nhận xét chữa bài, ghi điểm - Có 240 sách chia vào Bài 3: tủ, tủ có ngăn - Gọi HS đọc lại đề bài - Mỗi ngăn có bao nhiêu - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài: sách? ? Bài toán cho biết gì ? - phép tính - HS tự nêu ? Bài toán hỏi gì ? - HS làm bảng, làm ? Bài toán này giải phép tính ? * Cách 1: ? Có cách giải để tìm kết bài toán ? Mỗi tủ có số sách là: - Cho HS nêu bước giải cách 240 : = 120 ( ) - GV chốt cách đơn giản để HS tự làm, gọi Mỗi ngăn có số sách là: 120 : = 30 ( ) em lên B em giải cách - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm ĐS: 30 * Cách 2: Số ngăn sách hai tủ có là; C Củng cố - dặn dò x = ( ngăn ) - Về nhà luyện tập thêm cách tính giá trị Số sách ngăn có là; 240 : = 30 ( ) biểu thức - Nhận xét tiết học ĐS: 30 - Bài sau: Luyện tập Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (5) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Đạo đức : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( Tiết ) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ, các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức (nếu có) II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy, tranh ảnh liên quan đến bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Thương binh, liệt sĩ là người - HS trả lời nào ? - Chúng ta cần phải có thái độ nào các thương binh liệt sĩ ? B Bài mới: * Hoạt động 1: Xem tranh và kể người anh hùng * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ gương chiến đấu, hi sinh các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên * Cách tiến hành - Các nhóm thảo luận - GV chia nhóm và phát cho nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, tranh ( ảnh ) Trần Quốc các nhóm khác nhận xét, bổ sung Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết: + Người tranh ( ảnh ) là ? + Em biết gì gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ đó ? - Gv tóm lại gương chiến đấu hi sinh các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các gương đó * Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi nhận xét đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương và có ý thức tham gia ủng hộ các hoạt động đó * Cách tiến hành: - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương: Thăm mẹ VN anh hùng (QTân), viếng nghĩa trang Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (6) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm liệt sĩ (KĐức), vào dịp 27 - * Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ C Củng cố - dặn dò * Kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó việc làm thiết thực mình Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ học kỳ Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (7) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tập đọc : ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Đom đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động.- Trả lời các câu hỏi SGK - Thuộc 2, khổ thơ bài II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Mồ côi xử kiện - Gọi 3HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi sgk, - HS đọc bài nêu nội dung bài B Dạy học bài Giới thiệu bài: Luyện đọc a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Theo dõi GV đọc mẫu từ - GV cho HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS nối tiếp đọc GV theo dõi rút từ khó cho HS luyện phát âm: - HS p/â từ khó gác núi, đom đóm, rộn rịp, - Cho HS nối tiếp đọc theo khổ thơ - em nối tiếp đọc - Giải nghĩa từ khó: đom đóm, chuyên cầ, cò bợ, - HS đọc phần chú giải sgk - Mỗi nhóm HS HS vạc, đọc khổ thơ nhóm - Cho HS luyện đọc theo nhóm - em đọc - Gọi HS đọc lại bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi sau: + Anh Đom Đóm lên đèn đâu? + Anh Đom Đóm là lên đèn gác, + Anh Đom Đóm thấy cảnh gì lo cho người ngủ đêm ? + Trong đêm gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, anh Hôm chiếu xuống - Cho HS đọc thầm lại bài thơ và tìm số nước long lanh - Học sinh phát biểu ý kiến hình ảnh đẹp anh Đom Đóm - GV chốt, rút nội dung bài - HS nhắc lại Luyện đọc lại bài Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (8) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - GV h/d HS cách đọc bài thơ diễn cảm: đọc với giọng thông thả, nhẹ nhàng Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - GV đọc mẫu - Cho HS đọc thuộc lòng (2,3) khổ Thi các nhóm - Gọi số HS khá giỏi đọc thuộc bài C Củng cố - dặn dò: - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập cuois học kì I - HS theo dõi, em đọc lại - HS đọc thuộc, thi đọc - HS K – G đọc thuộc - HS nhắc lại Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (9) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (10) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc () - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : >,<, = - HS làm bài tập 1,bài bài (dòng 1), bài II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - em nêu q/ tắc - Kiểm tra qui tắc tính giá trị biểu thức - KT BTVN HS B.Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS nêu cách thực các biểu thức - Gọi HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, sửa bài Bài 2: - Cho HS tự làm bài, sau đó em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài a, 442 b, 11 c, 96 d, 30 21 91 96 50 - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức ( 421 - 200 ) x với biểu thức 421 - 200 x - Theo em giá trị hai biểu thức này lại khác có cùng số, cùng dấu phép tính - Vậy tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự Bài 3: - Viết lên bảng: ( 12 + 11 ) x 45 - Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống chúng ta cần phải làm gì ? - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu lớn ( > ) vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net - HS nêu y/c - HS làm bài - HS làm bài kiểm tra bài bạn - Giá trị hai biểu thức khác - Vì thứ tự thực các phép tính hai biểu thức này khác - Chúng ta cần tính giá trị biểu thức ( 12 + 11 ) x trước, sau đó so sánh giá ( 12 + 11 ) x = 23 x = 69 - 69 > 45 - HS làm bảng làm 11 + ( 52 - 22 ) = 41 30 < ( 70 + 23 ) : (11) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm 120 < 484 : ( x ) - Sửa bài, ghi điểm Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm đôi - Sửa bài C Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net - Xếp hình sau: (12) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ tương đối thẳng và Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối - Đối với HS khéo tay : Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ thẳng và Các chữ dán phẳng, cân đối II Chuẩn bị đồ dùng - Mẫu chữ VUI VẺ đã dán và chưa dán - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ - HS để dụng cụ: Thước, chì, kéo, học tập HS hồ, giấy thủ công trước mắt * Nhận xét chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV đưa mẫu chữ VUI VẺ đã cắt dán trên - HS quan sát và nhận xét giấy, treo trên bảng - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Cho HS nhắc lại chiều cao, độ rộng - HS nhắc lại chữ - GV thao tác mẫu HS quan sát - HS q/s * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - GV cho HS nhắc lại cách thực các dán - HS nhắc đủ bước cắt, dán các các hữ trên chữ trên - GV thao tác mẫu - Học sinh quan sát Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực hành trên giấy nháp trước - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - GV – HS nhận xét Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ (T2) Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (13) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Chính tả : Nghe - viết: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi - HS làm đúng bài tập 2a/b : (dì/gì ; rẻo/dẻo ; ra/ da ; duyên/ruyên)/ (gì/rì ; díu dan/ ríu ran) II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết b/c - học sinh viết bảng, lớp viết b/c: lưỡi, B Bài thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, đã già Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn lượt - Theo dõi, HS đọc lại + Vầng trăng nhô lên tả đẹp - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào nào ? đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm - Đoạn văn có câu ? - Bài viết có câu - Bài viết chia thành đoạn ? - đoạn - Chữ đầu đoạn viết nào ? - Viết lùi vào ô và viết hoa - Trong đoạn văn chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó - Nồm nam, vầng trăng vàng, luỹ tre, - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết giấc ngủ, chính tả - HS đọc, em lên bảng viết, lớp - Cho HS đọc các từ vừa tìm viết b/c * Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại HS soát lỗi bút chì - GV thu – vở, chấm bài Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a - HS viết bài - Soát lỗi - Chọn từ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống, giải câu đố - HS thực - Cho HS thảo luận nhóm đôi, số em * Cây gì gai gốc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh lên mây lên B ghi kết Vừa vừa dẻo lại bền Làm bàn ghế đẹp duyên bao người * Cây gì hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền - GV chốt gợi ý HS quan sát hình vẽ, giải Tháng ba đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành câu đố C Củng cố - dặn dò - cây mây, cây gạo - Nhận xét bài viết, chữ viết HS - HS ghi nhớ các câu vừa làm, làm bài 2b Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (14) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Bài sau: Âm thành phố Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính giá trị biểu thức dạng - HS làm bài tập 1,2 (dòng 1),3 (dòng 1), 4, II Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: - HS làm bài trên bảng - Tính ( 65 + 25) : 45 - ( 20 : 2) B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài thực tính - HS làm bài giá trị biểu thức * Chữa bài cho điểm học sinh Bài (dòng 1) - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài 15 +7 x = 15 + 56 90 + 28 : = 90 + 14 - HS làm bảng, lớp làm = 71 = 104 Bài 3(dòng 1) - Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức a) 123 x ( 42 - 40 ) = 123 x = 246 b) 72 : ( x ) = 72 : =9 Bài : Cho HS chơi trò chơi Bài - Gọi HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề và cách giải - Yêu cầu HS giải bài toán trên hai cách * Cách 1: Bài giải Số hộp bánh xếp là: 800 : = 200 ( hộp ) Số thùng bánh xếp là: 200 : = 40 ( thùng ) Đáp số : 40 thùng C Củng cố - dặn dò - GV treo bảng phụ ghi bài tập - GV nhận xét, tuyên dương * Bài sau: Hình chữ nhật - HS làm bài * Cách 2: Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net Bài giải Số thùng xếp là: (800 : 4) : = 40 ( thùng ) Đáp số : 40 thùng (15) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (16) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm LT&C :ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU:AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm số từ đặc điểm người vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: - HS trả lời; lớp theo dõi, nhạn xét - Kể tên số thành phổ nước ta mà em biết? - Kể tên các vật thường thấy nông thôn? B Bài 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Ôn luyện từ đặc điểm: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi tìm từ, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trình bày - GV nhận xét, chốt ý đúng a Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại - học sinh đọc trước lớp - Làm bài cá nhân cứu người, biết hi sinh,… b Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, c Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,… d Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,… Bài 2: Ôn luyện mẫu câu Ai nào ? - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc mẫu - Câu văn cho ta biết đặc điểm - Câu: “Buổi sớm hôm lạnh cóng tay” cho buổi sớm hôm là lạnh cóng biết điều gì buổi sớm hôm ? tay * Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai nào ? các vật đúng, trước hết em cần tìm đặc điểm vật nêu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bảng, làm - Gọi HS đọc câu mình, sau đó chữa bài cho điểm HS - GV nhận xét, chốt ý đáp án đúng Bài 3: Luyên tập cách dùng dấu phẩy - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh, lớp làm bài vào bài tập Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (17) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm * Nhận xét ghi điểm a Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b Nắng cuối thu vàng óng, dù trưa - Một số HS nêu miệng dìu dịu - HS đọc c Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông - HS làm bảng, lớp làm trôi lặng lẽ cây, hè phố C Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Về nhà ôn lại các bài tập * Bài sau:Ôn tập học kì I Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (18) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm TN-XH : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp - Đối với HS khá, giỏi nêu hậu xe đạp không đúng quy định II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy, tranh ảnh liên quan đến bài học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: - Nêu công việc thường gặp làng - HS trả lời quê? - Nêu công việc thường gặp thành phố B.Bài 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tham gia các hoạt động * Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông Thông qua quan sát tranh, HS hiểu - HS thảo luận nhóm đúng, sai luật giao thông - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi: + Trong hình, đúng, sai luật - HS trình bày giao thông ? Vì ? - Gọi các nhóm hỏi đáp nội dung tranh - HS tiến hành thảo luận cặp đôi trả lời nhanh trình bày kết - Nhận xét tổng kết các ý kiến HS - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau: Đi xe đạp nào là đúng luật ? - Từng cặp nhóm hỏi đáp Như nào là sai luật ? * Kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông, - HS tiếp tục thảo luận xe đạp em cần chú ý phía bên tay phải, đúng phần đường mình, trên vỉa hè và không mang vác cồng kềnh, không ngược chiều, không đèo ba, * Hoạt động 2: Đi xe đạp theo biển báo Mục tiêu: HS nắm nội dung số biển báo và biết cách gặp các biển báo đó - GV giới thiệu cho lớp số biển báo ( mà em hay gặp ngoài đường ) - Nhận xét - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Đi xe - HS quan sát, nhắc lại nội dung các đạp theo biển báo” theo hình thức nhóm biển báo - Phổ biến cách chơi: GV giơ biển báo bất kì, các nhóm phải làm nhiệm vụ sau: + Nói nội dung biển báo đó + Khi gặp biển báo đó người xe đạp cần Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (19) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm nào cho đúng luật ? - Nhận xét tuyên dương nhóm HS ghi điểm cao và tuyên bố nhóm thắng * Kết luận: Khi trên đường các em phải luôn chú ý đến các biển báo giao thông để cho đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác * Nội dung các biển hiệu GV sử dụng Biển cấm ngược chiều Biển báo hiệu đường gồ ghề Biển báo đường cấm xe đạp Biển báo đường có trẻ em hay chạy qua Biển báo đường có tàu sắt cắt ngang Biển báo đường vòng Biển báo đường có người * Hoạt động 3: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông - Cho HS đứng chỗ, vòng tay trước ngực, tay trái tay phải - Lớp trưởng hô: - Đèn xanh - Đèn đỏ - Tổ chức cho HS chơi mẫu - HS làm sai bị phạt hát bài - Nhận xét, giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông C Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bài học - Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn tập - kiểm tra - HS tiến hành chơi - HS quay tròn tay - HS dừng tay - HS tham gia chơi Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (20) Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ Nghe - viết: ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục đích – yêu cầu - Nghe viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2)- Làm đúng bài tập (3) a / b II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng yêu cầu nghe - HS viết bảng, lớp viết vào nháp: đọc và viết lại các từ cần chú ý phân biệt giản dị, gióng giả, rộn ràng, ríu rít, bậc tiết chính tả trước thang, bắc nồi, chặt gà, B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu bài viết - GV đọc đoạn văn lượt + Khi nghe nhạc: “ Ánh trăng ” - Theo dõi, HS đọc lại Bét- tô - ven anh Hải có cảm giác - dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng nào ? b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu ? - Chữ đầu đoạn viết nào ? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào phải - Viết lùi vào ô và viết hoa viết hoa ? - Những chữ đầu câu c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - Bét- tô- ven, pi-a-nô, căng thẳng, ngồi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm lặng d Viết chính tả: GV đọc bài cho HS - HS viết b/c, đọc - HS lên bảng viết, lớp viết vào viết e Soát lỗi: GV đọc lại HS soát lỗi nháp bút chì g Chấm bài (GV chấm – bài) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: - đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Cho HS làm bài hình thức tiếp - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào nối theo nhóm Baìi a: Cho HS làm bảng theo - dãy làm từ dãy GV nhận xét chốt lời giải đúng C Củng cố - dặn dò Giáo viên : Mai Thị Phụng Lop3.net (21)